1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện kim động tỉnh hưng yên

94 332 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 26,49 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ANH DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG - TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ĐẶNG ANH DŨNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP SAU KHI DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN KIM ĐỘNG - TỈNH HƯNG YÊN CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI MÃ SỐ : 60.85.01.03 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN XUÂN THÀNH HÀ NỘI – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Đề tài "Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên” nghiên cứu hoàn thành không kết từ cố gắng, nỗ lực thân mà công trình nghiên cứu khoa học nghiêm túc, có đóng góp quý báu công sức trí tuệ Thầy giáo, cô giáo Lãnh đạo địa phương nơi nghiên cứu Không biết nói xin phép tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo, cô giáo, Ban chủ nhiệm Khoa Quản lý đất đai - Học viện Nông nghiệp Việt nam, đặc biệt PGS.TS Nguyễn Xuân Thành người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tận tình, tạo điều kiện thuận lợi cho trình nghiên cứu thực đề tài Tôi xin gửi lời cảm ơn tới Lãnh đạo UBND huyện, cám ơn lãnh đạo chuyên viên phòng: Phòng Nông nghiệp phát triển nông thôn, Tài nguyên&Môi trường, Thống kê, Tài - Kế hoạch, Dân số, Trung tâm khí tượng thuỷ văn, cán nhân dân xã, thị trấn địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình thực luận văn Cuối cùng, xin trân trọng cám ơn bạn học viên lớp, người thân gia đình bạn bè giúp đỡ động viên trình học tập, nghiên cứu để hoàn thành luận văn Hà Nội, ngày 06 tháng 11 năm 2015 Tác giả luận văn Đặng Anh Dũng Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam đoan i Lời cảm ơn ii Mục lục iii Danh mục chữ viết tắt v Danh mục bảng vi Danh mục hình vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Yêu cầu đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chính sách quản lý sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 1.1.1 Chính sách đất nông nghiệp trước thời kỳ đổi 1.1.2 Chính sách đất nông nghiệp sau thời kỳ đổi 1.1.3 Quan hệ đất đai trình công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 1.2 Tổng quan dồn điền đổi 11 1.2.1 Manh mún đất đai nguyên nhân 11 1.2.2 Tích tụ tập trung ruộng đất 18 1.2.3 Cơ sở thực tiễn việc dồn điền đổi hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi số tỉnh 22 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Kim Động 29 2.2.2 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 30 2.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 30 2.3.2 Phương pháp thu thập thông tin, số liệu 30 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.3.3 Phương pháp xử lý thông tin số liệu phân tích 31 2.3.4 Phương pháp đánh giá tác động 32 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện 33 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 38 3.1.3 Thực trạng phát triển đô thị khu dân cư nông thôn 41 3.2 Kết dồn điền đổi huyện Kim Động 42 3.2.1 Thực trạng ruộng đất trước dồn đổi 42 3.2.2 Kết đạt sau dồn điền đổi 43 3.2.3 Một số khó khăn thách thức sau dồn điền đổi huyện Kim Động 48 3.2.4 Kết xã, thị trấn điều tra 49 3.3 Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau thực dồn điền đổi 53 3.3.1 Việc sử dụng đất nông nghiệp nhóm hộ điều tra sau dồn điền đổi 53 3.3.2 Hiệu kinh tế sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trước sau thực dồn điền đổi 61 3.3.3 Hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi góp phần nâng cao hiệu xã hội 66 3.3.4 Việc sử dụng đất sau dồn đổi góp phần bảo vệ môi trường 70 3.4 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 73 3.4.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 73 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 77 Kết luận 77 Kiến nghị 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 82 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BCHTW Ban chấp hành Trung ương BQ Bình quân BVTV Bảo vệ thực vật CLN Cây lâu năm CN&TTCN Công nghiệp tiểu thủ công nghiệp CNH-HĐH Công nghiệp hóa- đại hóa CPVC Chi phí vật chất ĐBSH Đồng sông Hồng DĐ Dồn đổi DT Diện tích ĐVT Đơn vị tính GCN Giấy chứng nhận GT Giao thông GTSX Giá trị sản xuất HTX Hợp tác xã LĐ Lao động NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn SX Sản xuất TGTSX Tổng giá trị sản xuất TL Thủy lợi TNMT Tài nguyên Môi trường TNT Thu nhập TT Tổng thu UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 1.1 Mức độ manh mún ruộng đất vùng nước 16 1.2 Mức độ manh mún ruộng đất số tỉnh vùng ĐBSH 16 1.3 Tích tụ tập trung ruộng đất quy mô trang trại số nước Âu, Mỹ 19 1.4 Tình hình tích tụ tập trung ruộng đất số nước Châu Á 20 3.1 Đặc điểm số yếu tố khí hậu thời tiết huyện Kim Động 35 3.2 Các nhóm đất huyện Kim Động 37 3.3 Cơ cấu kinh tế huyện Kim Động từ năm 2012 - 2014 39 3.4 Tổng hợp kết thực dồn điền đổi huyện Kim Động 45 3.5 Sự thay đổi diện tích đất canh tác huyện sau dồn điền đổi 47 3.6 Một số kết dồn điền đổi xã điều tra 51 3.7 Phương thức sản xuất đa dạng kiểu sử dụng đất 54 3.8 Số lượng trang trại xã, thị trấn nghiên cứu đại diện 55 3.9 Mức độ giới hóa việc đầu tư máy móc 56 3.10 Diện tích, suất, sản lượng số trồng 58 3.11 Sự thay đổi cấu lao động, thu nhập nông hộ 59 3.12 Hiệu kinh tế số trồng xã nghiên cứu trước sau dồn điền đổi 3.13 Hiệu kinh tế sử dụng đất héc ta đất nông nghiệp xã điều tra 3.14 62 65 Mức độ đầu tư lao động thu nhập bình quân ngày công lao động loại hình sử dụng đất 67 3.15 Kết điều tra, vấn hộ dân đối dồn điền đổi 71 3.16 Sử dụng phân bón thuốc BVTV cho sào lúa 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 3.1 Sơ đồ hành huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 33 3.2 Cơ cấu lao động huyện Kim Động năm 2014 41 3.3 Đường GTNĐ bệ tông hóa phục vụ sản xuất 44 3.4 Sông Tân Hưng đầu tư xây dựng cải tạo 52 3.5 Khu Công nghiệp TT Lương Bằng thu hút nhiều lao động 60 3.6 Vùng chuyên trồng lúa chất lượng cao xã Phú Thịnh 67 3.7 Vùng sản xuất lúa-1 mầu hiệu kinh tế cao xã Đức Hợp 68 3.8 Vùng sản xuất chuyên mầu hiệu kinh tế cao xã Đức Hợp 68 3.9 Mô hình chuyên nuôi cá xã Song Mai 69 3.10 Mô hình trang trại chuyên trồng ăn Đức Hợp 69 3.11 Mô hình lúa – cá hạn chế sử dụng thuốc BVTV xã Vũ Xá 72 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Như William Petty nói “Lao động cha, đất đai mẹ cải vật chất” Điều cho thấy đất đai có vai trò vô quan trọng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, sản xuất nông nghiệp ruộng đất tư liệu sản xuất đặc biệt không thay Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp hộ sử dụng đất đai vấn đề mang tính cấp bách lâu dài nước ta, mang tính thời tính kinh tế xã hội nhạy cảm, nên việc quản lý sử dụng đất đai phát sinh vấn đề phức tạp Với mong muốn, phát huy hết lợi vùng, khu vực việc phát triển sản xuất nông nghiệp, chủ trương Đảng nhà nước ta tạo điều kiện thuận lợi để nông dân thực đầy đủ, pháp luật quyền sử dụng đất đai, khuyến khích nông dân thực “dồn điền đổi thửa” sở tự nguyện, đồng thuận để phục vụ tốt cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp, nhằm phát huy tối đa hiệu sản xuất, nâng cao giá trị sống thay đổi tư sản xuất nông nghiệp Sau đất nước giải phóng, trình hội nhập quốc tế sâu rộng Đảng ta xác định CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn nội dung công nghiệp hoá, đại hoá đất nước Chính sách, pháp luật đất đai nông nghiệp khoán 10, khoán 100 với mục đích khoán sản phẩm đến người lao động coi hộ gia đình đơn vị kinh tế tự chủ tạo bước ngoặt lớn Việt Nam từ nước nghèo phải nhập lương thực trở thành nước xuất lương thực đứng hàng đầu giới với -5 triệu gạo /năm Năng suất bình quân, sản lượng hàng chục năm năm sau cao năm trước Tuy nhiên vấn đề ruộng đất bộc lộ tồn nảy sinh cản trở phát triển Đó tình trạng đất đai manh mún, phân tán khó áp dụng tiến kỹ thuật, giới hoá, thuỷ lợi, đầu tư dẫn đến suất lao động suất đất đai thấp Thấy hạn chế nhiều hộ tự đổi ruộng cho nhau, có hộ mua, thuê đấu thầu hộ khác để ruộng hộ rộng Việc tập trung Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page Bảng 3.15: Kết điều tra, vấn hộ dân đối dồn điền đổi Nội dung điều tra, vấn ý kiến nông hộ Số hộ điều tra, vấn (hộ) Gia đình có đồng ý chủ trương DĐĐT? - Số hộ trả lời đồng ý - Số hộ trả lời không đồng ý - Số hộ ý kiến Gia đình có đồng ý với phương án DĐĐT địa phương? - Số hộ trả lời đồng ý - Số hộ trả lời không đồng ý - Số hộ ý kiến Sau DĐĐT, diện tích đất gia đình có thay đổi? - Có - Không Sau DĐĐT, gia đình có thay đổi cấu trồng ? - Có - Không Mức độ thuận lợi hay khó khăn sản xuất? - Có - Không Chi phí trực tiếp cho sản xuất tăng hay giảm? - Giảm - Không đổi Hiệu kinh tế trồng gia đình có tăng ? - Tăng Sau DĐĐT, gia đình có áp dụng máy móc vào đồng ruộng? - Tăng Sau DĐĐT, mức độ sử dụng thuốc BVTV có thay đổi không? - Giảm 10 Sau DĐĐT hệ thống giao thông thủy lợi có thuận lợi không? - Thuận lợi - Không Thuận lợi - Không đổi 11 Chân ruộng trũng gia đình có kết hợp với NTTS không? - Có - Không 12 Các chân đất bãi cao có chuyển sang mô hình trang trại không? - Có - Không Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Số hộ Tỷ lệ (%) 180 100 161 10 89 158 15 87,8 3,9 8,3 157 23 87 13 161 19 89 11 171 95 22 158 12 88 180 100 180 100 180 100 155 11 14 86 32 147 18 82 31 149 20 80 Page 71 3.3.4.2 Sử dụng hợp lý phân bón, thuốc BVTV góp phần bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp Bảng 3.16: Sử dụng phân bón thuốc BVTV cho sào lúa Lương Bằng TT Nội dung Phân bón - Đạm - Lân - Kali - Phân chuồng - Vôi Thuốc BVTV ĐVT Song Mai Đức Hợp Trước DĐ Sau DĐ Trước DĐ Sau DĐ Trước DĐ Sau DĐ 151,2 383,4 170,1 56,7 378 175,5 434,7 159,3 35,1 270 137,7 364,5 145,8 59,4 270 167,4 415,8 137,7 43,2 189 129,6 380,7 124,2 64,8 324 164,7 426,6 137,7 54 243 513 421,2 432 364,5 472,5 378 Kg/ha Tạ/ha Kg/ha nghìn đồng/ha Sau dồn đổi, công tác bảo vệ môi trường sản xuất nông nghiệp người nông dân quan tâm biện pháp thiết thực như: tích cực áp dụng kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp góp phận hạn chế việc lạm dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật việc sử dụng phân bón thuốc bảo vệ thực vật có xu hướng giảm dần, thay vào sử dụng giống chống chịu sâu bệnh tốt, sử dụng sinh vật đối kháng sâu bệnh luân canh loại trồng hỗ trợ chất dinh dưỡng cho Hình 3.11: Mô hình lúa – cá hạn chế sử dụng thuốc BVTV xã Vũ Xá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 72 Lượng phân chuồng sử dụng sản xuất nông nghiệp ngày giảm, đáp ứng phần nhu cầu dinh dưỡng cho trồng Do cần bổ sung thêm nguồn phân đạm khác cho đất để cung cấp nhiều dinh dưỡng cho trồng đồng thời cải tạo bồi dưỡng đất Từ bảng 3.16 xã, thị trấn điều tra cho thấy, việc sử phân bón hợp lý hiệu Mặc dù tăng thêm vụ sản xuất, lượng phân đạm tăng không nhiều so với trước dồn đổi Tại thị trấn Lương Bằng, phân đạm tăng từ 151,2 kg lên 175,5 kg/ha, phân lân tăng 51,3 kg/ so với trước; xã Song Mai phân đạm tăng từ 137,7 kg lên 167,4kg/ ha, phân lân tăng lên 415,8 kg xã Đức Hợp phân đạm tăng 35,1 kg phân lân tăng 45,9 kg/ so với trước Cũng qua điều tra thực tế cho thấy, ý thức bảo vệ môi trường nâng lên, việc lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật giảm đáng kể Nếu trước dồn đổi chi phí thuốc bảo vệ thực vật cho lúa 513.000đ/ha sau dồn đổi khoảng 364.500đ- 432.000đ/ha; chi phí làm đất thị trấn Lương Bằng 1,269 triệu đ/ha, xã Song Mai 1,296 triệu đ/ha Đất đai người dân áp dụng biện pháp cải tạo kỹ thuật làm đất theo khoa học kỹ thuật góp phần bảo vệ tăng cường độ phì cho đất Dồn đổi ruộng đất gắn liền với chuyển dịch cấu trồng, đôi với việc bảo vệ môi trường, xây dựng nông nghiệp phát triển bền vững, giảm thiểu ô nhiễm từ sản xuất nông nghiệp Đất đai khai thác hợp lý, đôi với việc cải tạo, bảo vệ độ phì cho đất Phát triển sản xuất kết hợp hài hoà “chăn nuôi-trồng trọt-chế biến” sản phẩm nông nghiệp 3.4 Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.4.1 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Trong tương lai gần việc sản xuất nông nghiệp đưa thêm nhiều máy móc đại vào sản xuất từ khâu làm đất, chăm sóc đến khâu thu hoạch cần nhiều ruộng lớn giảm số lượng đất có diện tích nhỏ điều cần thiết Để làm việc cần tiếp tục đạo thực dồn điền đổi đồng địa bàn huyện thời gian tới Tốc độ đô thị hoá công nghiệp hoá diễn nhanh mạnh, diện tích Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 73 đất nông nghiệp huyện tiếp tục bị thu hẹp Do đó, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi giai đoạn cần phải xác định rõ quan điểm phát triển sau: - Sử dụng đất phải dựa sở quy hoạch lập kế hoạch sử dụng đất, biện pháp quan trọng để thực Luật đất đai sách quản lý nhà nước đất đai nhằm hạn chế tình trạng sử dụng đất không mục đích, lãng phí đất, qui hoạch sử dụng đất biện pháp quản lý quan trọng việc tổ chức sử dụng đất ngành, địa phương - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, sử dụng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, xoá đói giảm nghèo, bảo vệ, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất - Sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đồng thời chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá nhằm tạo nhiều sản phẩm có chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng cung cấp cho thị trường - Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nông hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ Tổng kết đánh giá nhân rộng mô hình kinh tế trang trại cho hiệu kinh tế cao, có điều chỉnh phù hợp tránh tình trạng chuyển đổi tràn nan Công nghiệp, thương mại dịch vụ ngày phát triển cần quản lý lựa chọn kỹ lưỡng chấp thuận dự án có tính khả thi cao cho đầu tư vào địa bàn theo kế hoạch duyệt hàng năm 3.4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi Với kết nghiên cứu đạt được, dựa sở lý luận chung tích tụ tập trung ruộng đất kết hợp với định hướng huyện tham khảo số tài liệu, tiếp thu ý kiến đóng góp quý báu người có liên quan đến đề Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 74 tài nghiên cứu, đưa số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu kinh tế sử dụng quỹ đất nông nghiệp bền vững, hoàn thiện hồ sơ phục vụ tốt công tác quản lý đất đai sau: 3.4.2.1 Giải pháp sách: Có sách khuyến khích, hỗ trợ kỹ thuật, kinh phí cho địa phương tiếp tục thực dồn điền đổi để giảm tối đa số thửa, tạo ô vùng sản xuất lớn đồng thời hoàn thiện hồ sơ quản lý thông qua việc cấp GCNQSD đất sau dồn điền đổi 3.4.2.2 Giải pháp sở hạ tầng - Tăng cường nâng cấp, cải tạo công trình tưới tiêu có, đồng thời xây dựng công trình tưới, tiêu cục đảm bảo tưới tiêu chủ động cho toàn diện tích canh tác lúa, màu huyện Đẩy nhanh tiến độ thực chương trình kiên cố hoá kênh mương, phấn đấu đến năm 2018 toàn tuyến kênh tưới tiêu, kênh nội đồng kiên có hoá - Trong thời gian tới, huyện cần tập trung cao nguồn lực để tiếp tục đầu tư xây dựng nâng cấp hệ thống giao thông đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá cầu nối xã, thị trấn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu xã, vùng sản xuất với huyện - Hoàn chỉnh tuyến giao thông phục vụ vận chuyển vật tư sản xuất, sản phẩm thu hoạch, tạo điều kiện thuận lợi cho thâm canh tăng vụ, phấn đấu đến năm 2019, 100% giao thông nông thôn bê cứng hóa 3.4.2.3 Giải pháp vốn đầu tư - Chính sách mở rộng tín dụng Nhà nước đồng thời có chế quản lý thích hợp, thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất kinh doanh, có chế độ ưu tiên cho chương trình, dự án phát triển sản xuất nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, giải việc làm cho lao động nông thôn Tạo điều kiện cho hộ nông dân vay vốn mở rộng sản xuất với thời hạn mức vay phù hợp với đặc điểm, quy mô loại hình sản xuất 3.4.2.4 Giải pháp thị trường - Tăng cường công tác nghiên cứu mở rộng thị trường tiêu thụ, cung cấp Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 75 thông tin giá điều kiện cho hộ sản xuất nhiều sản phẩm có chất lượng tốt, phù hợp với đối tượng tiêu dùng Khuyến khích mở rộng thị trường huyện, tỉnh, hỗ trợ thâm nhập vào thị trường vùng lân cận - Đầu tư phát triển hệ thống thương mại, dịch vụ, xây dựng sở chế biến nông sản phù hợp tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông dễ dàng 3.4.2.5 Giải pháp nguồn nhân lực Thực đa dạng hoá loại hình đào tạo ngắn hạn, trung hạn, dài hạn nhiều lĩnh vực, đặc biệt ý đào tạo đội ngũ cán kỹ thuật có trình độ chuyên môn thuộc lĩnh vực nông nghiệp Lồng ghép chương trình, dự án, tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, dạy nghề tham quan mô hình sản xuất điển hình nhằm giúp người dân nâng cao trình độ sản xuất Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Kim Động huyện nằm phía Tây Nam tỉnh, huyện nông với điều kiện đồng đất không đồng đều, phân tán, xâm canh cài lược, ruộng đất manh mún gây nhiều trở ngại cho việc tổ chức sản xuất, hạn chế hiệu sản xuất nông nghiệp Sau triển khai sách "Dồn điền, đổi thửa" đất nông nghiệp theo Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 06/6/2002 Ban Thường vụ Tỉnh uỷ Hưng Yên, có 91/91 thôn tham với 30401 hộ gia, đạt tỷ lệ 100 % số giao đất nông nghiệp tham gia dồn điền, đổi Quy mô diện tích đất tăng số bình quân hộ giảm, hộ dân ổn định sản xuất ruộng Toàn huyện trước dồn đổi có 275889 thửa, sau dồn đổi 141235 giảm 48,8% Số hộ sau dồn đổi có từ trở xuống chiếm 86,84% Sau dồn điền đổi mang lại hiệu thiết thực cho việc sử dụng đất sản xuất nông nghiệp cho người nông dân tiêu chí: kinh tế, xã hội môi trường Cụ thể: - Góp phần quy hoạch lại hệ thống giao thông, thủy lợi hợp lý từ làm tăng diện tích đất sản xuất nông nghiệp địa bàn huyện Tại xã Đức Hợp, diện tích tăng 62 ha; xã Song Mai thị trấn Lương Bằng tăng 59,55 Với ô lớn thúc đẩy hộ nông dân đầu tư máy móc phục vụ sản xuất nông nghiệp từ làm tăng tỷ lệ giới hóa khâu làm đất khâu thu hoạch từ 38,1 % lên 77,5% từ 9,6% lên 35,7% Toàn huyện có khoảng 235 trang trại, xã Đức Hợp, Hùng An Đồng Thanh có nhiều trang trại cho thu nhập từ 200- 450 triệu đồng/ năm Thu nhập trung bình từ 1,93 triệu đồng/ sào lên 6,21 triệu đồng/ sào, hiệu đồng vốn trung bình đạt 3,43 lần Đặc biệt thu hút nhiều lao động vào sản xuất nông nghiệp với phương thức sản xuất đa dạng góp phần nâng cao giá trị ngày công lao động trung bình đạt 176.302 đồng/công Giá trị sản xuất bình quân chung đạt 111,59 triệu đồng/ha/năm, tăng 17,83 triệu đồng/ha/năm; xã Đức Hợp cao đạt 119,78 triệu đồng/ha/năm (tăng 26,13 triệu đồng/ha/năm) - Đã thu hút 60 doanh nghiệp vào sản xuất, tập trung chủ yếu thị Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 77 trấn Lương Bằng, nhiều ngành nghề truyền thống mở rộng thúc đẩy công nghiệp, thương mại dịch vụ phát triển tạo việc làm cho hàng vạn lao động góp phần nâng cao thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần nâng lên rõ rệt, thu nhập bình quân chung đạt 35 triệu đồng/ người/năm Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn quan tâm thực hiện, đến toàn huyện có 15 xã, thị trấn đạt từ 1315 tiêu chí xây dựng nông thôn mới; xã đạt 18 tiêu chí xã công nhận đạt chuẩn nông thôn năm 2015 - Dồn điền đổi làm giảm lượng bón thuốc bảo vệ thực vật từ 19000 đ xuống 13500 đồng/1 sào; suất; sản lượng loại trồng tăng, từ 54 tạ lên 64,5 tạ/ Vỏ trai, bao bì thuốc bảo vệ thực vật thu gom, xử lý theo định kỳ; hoạt động sản xuất công ty doanh nghiệp kiểm tra, giám sát thường xuyên loại nước thải, khí thải phải xử lý đạt tiêu chuẩn thải vào môi trường Định hướng giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi Đưa giải pháp sách, thị trường, sở hạ tầng, vốn đầu tư nguồn nhân lực Kiến nghị - Để xóa bỏ tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất phấn đấu bình quân hộ có từ 1-2 thửa; kích thước ruộng hợp lý, thuận lợi giao thông, đảm bảo tưới tiêu Đề nghị huyện Kim Động thời gian tới cần tiếp tục triển khai cho xã, thị trấn xây dựng phương án dồn điền đổi thửa, tích tụ ruộng đất lần địa bàn toàn huyện - Về chủ trương "Dồn điền đổi thửa" đất nông nghiệp tương lai cần hỗ trợ kinh phí Nhà nước để địa phương thúc đẩy tiếp trình "Dồn điền đổi thửa" đất sản xuất nông nghiệp tinh thần tự nguyện hộ nông dân, tạo khả tích tụ ruộng đất cao hơn, hình thành phát triển nhiều mô hình kinh tế trang trại, hợp tác xã kiểu mới, thực mục tiêu công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp, nông thôn - Đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật, đưa giống trồng, vật nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 78 cho hiệu kinh tế cao vào sản xuất Có sách khuyến khích, hỗ trợ để liên kết nhà: Nhà nông - Nhà khoa học – Nhà sản xuất - Nhà quản lý sản xuất nông nghiệp đạt hiệu cao - Công tác quản lý đất đai phải theo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Đặc biệt, việc chuyển mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp phải theo định hướng cho nông nghiệp hàng hoá phát triển mức độ cao mà đảm bảo an ninh lương thực Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Chấp hành Đảng huyện Kim Động (2015), Báo cáo trị BCH Đảng huyện khóa XXI, nhiệm kỳ 2010-2015; khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1981), “Khoán sản phẩm đến nhóm lao động người lao động hợp tác xã nông nghiệp”, Chỉ thị 100 - CT/TW ngày 13/1/1981, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Hà Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp đồng sông Hồng (phần thực trạng giải pháp chủ yếu) Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán sử dụng đất, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Báo cáo kết công tác dồn điền đổi đoàn kiểm tra tình hình thực tế đạo địa phương, Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trường (2003), Hướng dẫn việc dồn điền, đổi sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình Phân tích sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 10 Chi cục Thống kê huyện Kim Động (2014), Niên giám thống kê 11 Chính phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993), Nghị định số 64/CP 12 Đặng Quang Cường (1998), Nghiên cứu số vấn đề tiếp cận trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng Công nghiệp hoá, đại hoá đất nước đến năm 2020, Bộ kế hoạch đầu tư 13 Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn (2000), Đánh giá hiệu số mô hình đa dạng hoá trồng vùng đồng sông Hồng, Viện quy hoạch thiết kế nông nghiệp 14 Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất hướng sử dụng đất đai bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn- tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, đại hoá Tập I, II NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 16 Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 80 17 Lê Quang Huyền (2002), Vấn đề ruộng đất Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Phòng Tài nguyên &MT huyện Kim Động (2014), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai 19 Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 20 Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Nông Nghiệp Hà Nội 21 Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm đất đai, nguồn nước xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu kinh tế cao số vùng úng trũng ĐBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 22 Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết nghiên cứu ảnh hưởng phân bón đến môi trường sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp phát triển nông thôn 23 Lê Văn Thiệp (2010) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp trước sau thực sách dồn điền đổi địa bàn huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang, Trường Đại Học Nông nghiệp, 104 tr 24 Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 25 Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 tiếp tục thúc đẩy thực Nghị Trung ương khoá IX kinh tế tập thể 26 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 68/2002/QĐ-TTg ngày 04/6/2002 Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị Hội nghị lần thứ Năm BCH Trung ương Đảng khoá IX 27 Tổng cục Địa (1998), Báo cáo chuyên đề chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún ruộng đất sản xuất nông nghiệp Hà Nội, tháng 8/1998 28 Nguyễn Quốc Tuấn (2013) Đánh giá hiệu sử dụng đất nông hộ sau dồn điền đổi địa bàn thành phố Phủ Lý – tỉnh Hà Nam, Trường Đại Học Nông nghiệp, 97 tr 29 Uỷ ban nhân dân huyện Kim Động (2004), Báo cáo kết thực công tác đổi điền dồn đất nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp địa bàn huyện 30 Nguyễn Thị Vòng cộng (2001), Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ đánh giá hiệu sử dụng đất thông qua chuyển đổi cấu trồng, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 81 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hiện trạng sử dụng đất huyện Kim Động năm 2014 Thứ tự Mục đích sử dụng (1) (2) Mã Tổng diện tích loại đất địa giới hành Cơ cấu diện tích loại đất so với tổng diện tích tự nhiên (3) (4) (5) Tổng diện tích tự nhiên 10285.3 100 NNP 6438.76 62.6 SXN 6072.11 59.04 Đất trồng hàng năm CHN 5626.4 54.7 1.1.1.1 Đất trồng lúa LUA 4897.35 47.62 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác HNK 729.05 7.09 Đất trồng lâu năm CLN 445.71 4.33 1.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 366.65 3.56 Đất phi nông nghiệp PNN 3793.62 36.88 OTC 1033.71 10.05 Đất nông nghiệp 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp 1.1.1 1.1.2 2.1 Đất 2.1.1 Đất nông thôn ONT 942.86 9.17 2.1.2 Đất đô thị ODT 90.85 0.88 CDG 1808.8 17.59 2.2 Đất chuyên dùng 2.2.1 Đất TSCQ, CTSN CTS 18.44 0.18 2.2.2 Đất quốc phòng CQP 8.25 0.08 2.2.3 Đất an ninh CAN 2.04 0.02 2.2.4 Đất SXKD PNN CSK 173 1.68 2.2.5 Đất có mục đích công cộng CCC 1607.07 15.62 2.3 Đất tôn giáo, tín ngưỡng TTN 44.31 0.43 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 126.11 1.23 2.5 Đất sông suối MNCD SMN 780.69 7.59 CSD 52.92 0.51 BCS 52.92 0.51 Đất chưa sử dụng 3.1 Đất chưa sử dụng (Nguồn: Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Kim Động) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 82 Phụ lục 2: Kết giao ruộng năm 1993 Số TT Tên thôn Số hộ nhân giao Trong Số Số Khẩu Khẩu giao giao giao liệt đủ 70% 50% sĩ 100% Quy Diện tích đổi Tổng thành giao theo số định tiêu suất chuẩn Trung bình số THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG Lương Hội 430 1643 1634 Bằng Ngang 401 1551 1539 24 1548.7 Động Xá 663 2576 2556 17 38 2571.27 Đồng Lý 473 1797 1775 11 38 1790.01 Tổng 1967 7567 7504 126 7552.96 20 23 14 15 43 XÃ XONG MAI 26 1642.98 792,573 3278 7.6 857,595 2945 7.3 1,481,051 6064 9.1 953,786 3449 7.3 4,085,005 15736 1078.4 784620 2964 9.6 821.3 590,616 1978 9.6 Mai Viên 310 1090 1061 Thanh Xuân 206 821 813 Miêu Nha 172 673 662 15 667.4 482,652 1634 9.5 Phán Thuỷ 545 1895 1811 20 64 38 1855.7 1,341,958 5123 9.4 Hoàng Độc 106 304 300 301.5 218,880 990 9.3 Mai Xá 347 1053 1028 9.9 Tổng 1686 5836 5675 10 15 41 1053.7 758,664 3421 42 119 131 5778 4177390 16110 584 314,192 1857 9.5 11 580.6 312,444 1735 8.9 XÃ ĐỨC HỢP Đồng Thượng 135 585 584 An Lạc 133 578 573 Bông Hạ 135 585 584 584 314,192 1863 9.5 119 478 477 15 478 256,032 1430 7.3 Bông Ngoại Bông Thượng 131 545 539 11 553.3 297,948 1768 9.1 Đông Khu 184 839 839 838.5 450,782 2438 12.5 Thái Hoà 150 604.5 604.5 21 604.5 326,794 1896 9.7 Tam Đa 144 596 596 17 607 324,096 1856 9.5 Trung Khu 141 703.5 703.5 14 703.5 377,430 1802 9.2 10 Sòi 108 918 917 25 918 508775.1 1239 6.3 11 Phú Mỹ 128 549 547 12 549 297,908 1640 8.4 Tổng 1508 6981 6964 126 7000.4 3,780,593 19524 1 13 (Nguồn: UBND xã, thị trấn ) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 83 Phụ lục 3: Kết dồn điền đổi xã, thị trấn điều tra TẠI XÃ ĐỨC HỢP STT Tên Thôn Tổng Số hộ diện tích tham giao gia DĐĐT theo tiêu chuẩn DT phải trừ giữ nguyên không DĐĐT DT đất lại thực DĐĐT DT nhận vị trí sau DĐĐT Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ Hộ 10 11 12 13 14 621 17 19 20 23 46 13 Tổng số Đồng Thượng Hạ 138 314,192 89760.4 142 312,444 80697 211949 211949 639 18 21 22 25 52 Bông Hạ 145 314,192 42711 273361 273361 652.5 18 19 23 28 57 Bông Ngoại 126 256,032 87527.8 168503.8 168503.8 567 12 18 20 24 52 Bông Thượng 139 297,948 107718 189315 625.5 14 20 21 27 57 Đông Khu 198 450,782 135732.2 262039.6 262039.6 891 28 23 25 35 68 19 Thái Hoà 156 326,794 130303 196624 196624 702 21 21 26 30 58 Tam Đa 158 324,096 116447 204650 204650 711 19 22 27 21 47 22 152 377,430 80672 300240 300240 684 21 21 19 18 32 41 10 Sòi 132 508,775 199612 297796.4 297796.4 594 14 15 16 20 58 11 Phú Mỹ 141 297,908 70268 Tổng 1627 3780593 An Lạc Trung Khu 224431.6 224431.6 189315 227293 227293 634.5 21 16 13 16 23 52 1141448 2556203.4 2556203 7321.5 203 215 225 263 512 209 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 84 THỊ TRẤN LƯƠNG BẰNG STT Tên Thôn Tổng Số hộ diện tích tham giao theo gia DĐĐT tiêu chuẩn DT phải trừ giữ nguyên không DĐĐT DT đất lại thực DĐĐT DT nhận vị trí sau DĐĐT Tổng số Hộ Hộ Hộ 10 11 12 43 65 87 55 250 56 35 98 78 267 54 70 95 106 325 Lương Hội 346 792,573 31000 761,573 761,573 1321 Bằng Ngang 396 857,595 27000 830,595 830,595 1654.8 Động Xá 638 1,481,051 55000 1,426,051 1,426,051 3218 Đồng Lý 453 953,786 45000 908,786 908,786 1321.5 1833 4085005 158000 3927005 3927005 7515.3 41 63 82 56 242 Tổng Hộ Hộ Hộ 13 14 88 64 106 57 207 69 146 12 547 202 XÃ SONG MAI Mai Viên 333 784620 34963.3 749656.7 749656.7 1468 51 53 54 54 88 33 Thanh Xuân 229 590616 19977 570639 570639 1096 26 55 66 46 36 Miêu Nha 191 482652 41795 440857 440857 897 33 42 45 71 Phán Thuỷ 559 1341958 38932 1303026 1303026 2495 59 36 29 95 246 94 Hoàng Độc 116 218880 7051 211829 211829 564 27 20 20 34 15 Mai Xá 362 758664 79821 678843 678843 1714 61 54 64 37 94 52 Tổng 1790 4177390 222539.3 3954850.7 3954851 8234 257 260 278 337 479 179 ( Nguồn: UBND xã, thị trấn) Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 85 [...]... ra sau dồn điền đổi thửa cần được đánh giá Xuất phát từ những lý do trên, dưới sự hướng dẫn của PGS.TS Nguyễn Xuân Thành, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên 2 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi thực hiện dồn Học viện Nông nghiệp Việt Nam... văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 2 điền đổi thửa tại huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; - Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của hộ nông dân 3 Yêu cầu của đề tài - Sử dụng bộ phiếu điều tra nông hộ để đánh giá hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường trong sử dụng đất nông nghiệp sau khi dồn điền đổi thửa tại huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên; - Chỉ ra được... thuận lợi, hạn chế trong sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau khi dồn điền đổi thửa tại huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất những giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của nông dân tại huyện Kim Động Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 3 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Chính sách quản lý và sử dụng đất nông nghiệp tại Việt Nam... các sản phẩm nông nghiệp - Lê Văn Thiệp 2010) chỉ ra được hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa Với việc so sánh hiệu quả kinh tế giữa các mô hình sử dụng đất với mô hình chuyên cấy lúa nước trước và sau dồn điền đổi thửa dựa trên tiêu chí cùng một đơn vị diện tích (tính trên đơn vị là sào Bắc bộ 360 m2), cùng một xứ đồng nhưng sau khi dồn điền đổi thửa cơ cấu sử dụng đất. .. quân mỗi thửa đã tăng lên gần 600m2 - 1000m2, có thửa đạt tới 1- 2 ha (Bộ Tài nguyên& Môi trường, 2003) 1.2.3.2 Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh trong nước Qua tham khảo kết quả nghiên cứu trong luận văn của một số tác giả về đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp sau dồn điền đổi thửa tại một số tỉnh cho thấy đều cho hiệu quả tốt hơn cả trên cả... UBND tỉnh Hưng Yên, ban hành quy định về dồn điền đổi thửa đất nông nghiệp trong toàn tỉnh b) Tác động của dồn điền đổi thửa đến sản xuất của nông hộ Dồn điền đổi thửa phát huy được tính tự chủ của đơn vị kinh tế hộ nông dân trong việc ra các quyết định sản xuất nông nghiệp Đó chính là sự tăng quy mô sản xuất, đầu tư lao động, vật tư, tiền vốn và áp dụng các thành tự khoa học kỹ thuật để làm tăng giá. .. viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 4 dụng đất nông nghiệp do Nhà nước giao đất hoặc dồn đổi, nhận chuyển nhượng, nhận thừa kế, được tặng cho quyền sử dụng đất hợp pháp từ người khác thì được dồn đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp cho hộ gia đình, cá nhân khác trong cùng xã, phường để thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Việc chuyển đổi quyền sử dụng đất nông nghiệp. .. Yên về việc dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp; - Chỉ thị số 16-CT/TU ngày 6/6/2002 của Ban Thường vụ tỉnh ủy về việc tiếp tục dồn điền đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp trong toàn tỉnh; - Quyết định số 34/QĐ-UBND ngày 18/9/2001 của UBND tỉnh Hưng Yên, ban hành quy định về làm điểm dồn điền đổi thửa nhằm khắc phục tình trạng manh mún, phân tán ruộng đất trên địa bàn toàn tỉnh - Quyết định số... huyện Kim Động nói riêng, tỉnh Hưng Yên nói chung đã tiến hành dồn điền đổi thửa, phân bố lại ruộng đất Tuy nhiên, những tác động của dồn điền đổi thửa tới sản xuất nông nghiệp như thế nào, hiệu quả có tốt hơn không, có tạo điều kiện thuận lợi để sử dụng các nguồn lực tốt nhất không, có thúc đẩy kinh tế nông nghiệp phát triển theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là những vấn đề đặt ra sau dồn điền. .. thuẫn mới liên quan đến đất đai Nguyên tắc quan trọng nhất trong dồn điền đổi thửa là các hộ nông dân tự nguyện đổi đất cho nhau để tạo thành những thửa lớn hơn 1.2.3.1 Thực hiện dồn điền đổi thửa ở một số tỉnh trong nước Sau Hội nghị chuyên đề về dồn đổi đất nông nghiệp do Tổng cục Địa chính tổ chức tại Hà Tây cũ (7/1997), phong trào dồn đổi đất nông nghiệp được mở rộng ở nhiều tỉnh như Thanh Hoá, Bắc

Ngày đăng: 28/05/2016, 14:39

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban Chấp hành Trung ương Đảng (1981), “Khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp”, Chỉ thị 100 - CT/TW ngày 13/1/1981, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoán sản phẩm đến nhóm lao động và người lao động trong hợp tác xã nông nghiệp
Tác giả: Ban Chấp hành Trung ương Đảng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội
Năm: 1981
22. Nguyễn Xuân Thành (2001), “Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến môi trường và sản xuất nông nghiệp”, Tạp chí nông nghiệp và phát triển nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của phân bón đến môi trường và sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Xuân Thành
Năm: 2001
1. Ban Chấp hành Đảng bộ huyện Kim Động (2015), Báo cáo chính trị của BCH Đảng bộ huyện khóa XXI, nhiệm kỳ 2010-2015; khóa XXII, nhiệm kỳ 2015 - 2020 Khác
3. Ban Kinh tế (2004), Báo cáo tổng hợp nội dung, bước đi và biện pháp phát triển nông nghiệp nông thôn theo hướng CNH - HĐH và hợp tác hoá, dân chủ hoá, Đảng Cộng sản Việt Nam, Ban Chấp hành Trung ương, Hà Nội Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo nghiên cứu đề xuất các giải pháp khắc phục các tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp ở đồng bằng sông Hồng (phần thực trạng và các giải pháp chủ yếu) Khác
5. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003), Báo cáo thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp tiếp tục thực hiện việc dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp Khác
6. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo chuyển đổi ruộng đất nông nghiệp khắc phục tình trạng manh mún, phân tán trong sử dụng đất, Hà Nội Khác
7. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Báo cáo kết quả công tác dồn điền đổi thửa của đoàn kiểm tra tình hình thực tế và chỉ đạo các địa phương, Hà Nội Khác
8. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003), Hướng dẫn việc dồn điền, đổi thửa trong sản xuất nông nghiệp, Hà Nội Khác
9. Ngô Đức Cát, Vũ Đình Thắng (2001), Giáo trình Phân tích chính sách nông nghiệp, nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
12. Đặng Quang Cường (1998), Nghiên cứu một số vấn đề tiếp cận quá trình phát triển nông nghiệp, nông thôn Việt Nam theo hướng Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đến năm 2020, Bộ kế hoạch và đầu tư Khác
13. Vũ Năng Dũng, Lê Hồng Sơn, Lê Hùng Tuấn (2000), Đánh giá hiệu quả một số mô hình đa dạng hoá cây trồng vùng đồng bằng sông Hồng, Viện quy hoạch và thiết kế nông nghiệp Khác
14. Đỗ Nguyên Hải (2001), Đánh giá đất và hướng sử dụng đất đai bền vững trong sản xuất nông nghiệp của huyện Tiên Sơn- tỉnh Bắc Ninh, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Khác
15. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Tài liệu tập huấn phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Tập I, II. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
16. Lâm Quang Huyên (2002), Vấn đề ruộng đất ở Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Khác
18. Phòng Tài nguyên &MT huyện Kim Động (2014), Báo cáo thống kê, kiểm kê đất đai 19. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật Đất đai. NXB Chínhtrị Quốc gia, Hà Nội Khác
20. Đỗ Thị Tám (2001), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá huyện Văn Giang- tỉnh Hưng Yên, Luận văn thạc sĩ, trường ĐH Nông Nghiệp 1 Hà Nội Khác
21. Nguyễn Ích Tân (2000), Nghiên cứu tiềm năng đất đai, nguồn nước và xây dựng mô hình sản xuất nông nghiệp nhằm khai thác có hiệu quả kinh tế cao một số vùng úng trũng ĐBSH, Luận án tiến sỹ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp 1 Hà Nội Khác
23. Lê Văn Thiệp (2010). Đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trước và sau khi thực hiện chính sách dồn điền đổi thửa trên địa bàn huyện Việt Yên – tỉnh Bắc Giang, Trường Đại Học Nông nghiệp, 104 tr Khác
24. Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội, 25. Thủ tướng Chính phủ, Chỉ thị số 22/2003/CT-TTg ngày 03/10/2003 về tiếp tục thúc đẩythực hiện Nghị quyết Trung ương khoá IX về kinh tế tập thể Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN