Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời vàngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, lao độngnông nghiệp chiếm mức rất cao so với tổng lao độn
Trang 1Lêi C¶m ¥n
Để hoàn thành báo cáo tốt nghiệp này tôi đã nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, sự đóng góp ý kiến quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.
Trước hết tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy cô giáo khoa Khuyến nông & Phát triển nông thôn cùng toàn thể thầy cô giáo trường Đại học Nông Lâm Huế đã trang
bị cho tôi nhiều kiến thức bổ ích và quý giá trong suốt thời gian học tập tại trường
Xin chân thành cảm ơn cô giáo Thạc sĩ Nguyễn Thị Thanh Hương người đã trực tiếp hướng dẫn, chỉ bảo, động viên tôi trong suốt thời gian thực hiện đề tài.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các cán bộ UBND
xã Thạch Mỹ, huyện Lộc Hà, Tỉnh Hà Tĩnh đã tận tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện để tôi hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình và học hỏi một số kinh nghiệm trong công việc.
Cuối cùng, tôi xin cảm ơn đến gia đình và bạn bè đã động viên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong quá trình hoàn thành báo cáo tốt nghiệp của mình
Mặc dù đã có sự cố gắng nhưng do kiến thức và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót Rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để báo cáo được hoàn thiện hơn.
Xin chân thành cảm ơn !
Huế, tháng 05 năm 2011 Sinh viên thực hiện Phan Huy Sang
Trang 2MỤC LỤC
Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
1 Tính cấp thiết của đề tài 1
2 Mục đích của đề tài 2
Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3
2.1 Cơ sở lý luận 3
2.1.1 Khái niệm về đất đai 3
2.1.2 Các đặc điểm về kinh tế- xã hội của đất đai 3
2.1.3 Khái niệm đánh giá đất 3
2.1.4 Mục đích của đánh giá đất 4
2.1.5 Khái niệm về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất 5
2.2 Cơ sở thực tiển 5
2.3 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 7
2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp 7
2.3.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp 9
Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .12 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 12
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 12
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 12
3.2 Nội dung nghiên cứu 12
3.3 Phương pháp nghiên cứu 12
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu 12
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin 13
3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin 13
Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 16
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu 16
4.1.1 Điều kiện tự nhiên 16
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20
4.1.3 Đánh giá chung về điều kiện kinh tế xã hội của xã Thạch Mỹ 24
4.2 Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ 25
4.2.1 Cơ cấu cây trồng của xã 25
Trang 34.2.2 Giá cả một số nông sản chính vùng nghiên cứu 27
4.3 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã 28
4.3.1 Cơ cấu sử dụng đất của xã 28
4.3.2 Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã 29
4.3.3 Biến động đất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ 31
4.4 Đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp 32
4.4.1 Mức đầu tư của nông hộ trên một đơn vị sản xuất 32
4.4.2 Diện tích, năng suất, và sản lượng của một số loại cây trồng chính ở xã Thạch Mỹ 34
4.4.3 Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác đối với các hộ điều tra 38
4.5 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên địa bàn xã Thạch Mỹ 41
4.5.1 Về chính sách đất đai 41
4.5.2 Giải pháp về khoa học và công nghệ 41
4.5.3 Giải pháp về cơ sở hạ tầng 41
Phần 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43
5.1 Kết luận 43
5.2 Kiến nghị 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45
Trang 4DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 4.1: Tài nguyên đất xã Thạch Mỹ năm 2010 18Bảng 4.2: Dân số và lao động xã Thạch Mỹ năm 2010 20Bảng 4.3: Cơ cấu cây trồng chính và phương thức canh tác chính 26Bảng 4.4: Thực trạng sử dụng và sự biến động đất nông nghiệp xã Thạch Mỹ năm 2010 so với năm 2005 30Bảng 4.5: Tình hình sử dụng phân cho các loại cây trồng chính 32Bảng 4.6: Mức đầu tư sản xuất nông nghiệp trên một đơn vị diện tích 33Bảng 4.7: Diện tích, năng suất và sản lượng của một số cây trồng chính ở xã Thạch Mỹ 35Bảng 4.8: Năng suất, giá bán và mức đầu tư trên một đơn vị sản xuất của các
hộ điều tra 38Bảng 4.9: Đánh giá hiệu quả kinh tế trên một đơn vị diện tích theo từng loại cây trồng của các hộ điều tra 39
Trang 5DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1: So sánh giá bán của một số nông sản trong và ngoài vụ thu hoạch 27Biểu đồ 4.2: Cơ cấu sử dụng đất xã Thạch Mỹ năm 2010 28Biểu đồ 4.3: Biểu đồ so sánh năng suất của một số cây trồng chính của xã Thạch Mỹ so với các vùng khác (2010) 37
Trang 6Phần 1 ĐẶT VẤN ĐỀ
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá mà thiên nhiên đã ban tặngcho con người Đất đai là nền tảng để định cư và tổ chức các hoạt động kinh
tế xã hội, nó không chỉ là đối tượng lao động mà còn là tư liệu sản xuất khôngthể thay thế được, đặc biệt là đối với sản xuất nông nghiệp Đất là cơ sở củasản xuất nông nghiệp, là yếu tố đầu vào có tác động mạnh mẽ đến hiệu quảsản xuất nông nghiệp, đồng thời cũng là môi trường duy nhất sản xuất ralương thực thực phẩm nuôi sống con người Việc sử dụng đất có hiệu quả vàbền vững đang trở thành vấn đề cấp thiết với mỗi quốc gia, nhằm duy trì sứcsản xuất của đất đai cho hiện tại và cho tương lai
Việt Nam là một nước có nền nông nghiệp phát triển từ lâu đời vàngành nông nghiệp chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế quốc dân, lao độngnông nghiệp chiếm mức rất cao so với tổng lao động của tổng các ngành.Ngày nay, với sự phát triển của đời sống kinh tế - xã hội, sự gia tăng dân
số cộng với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật đã tạo rất nhiều
áp lực lên việc sử dụng đất đai, khiến cho quỹ đất nông nghiệp ngày càng
bị thu hẹp, diện tích đất nông nghiệp tính theo đầu người hiện nay ở ViệtNam là rất thấp so với các nước
Chính vì vậy, việc phải đảm bảo sản xuất đủ lương thực, thực phẩmcho con người đồng thời vẫn đảm bảo tốc độ phát triển của xã hội đangtrở thành thách thức lớn của nước ta hiện nay Nên việc đánh giá hiệuquả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và phát triển bền vững là mộtnhiệm vụ khó khăn trong giai đoạn hiện nay và là một hoạt động có ýnghĩa hết sức quan trọng
Xã Thạch Mỹ là một xã nằm về phía Tây của huyện Lộc Hà và cáchthành phố Hà Tĩnh 13km Là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp còngặp khó khăn, cơ sở hạ tầng còn hạn chế, trình độ dân trí chưa đáp ứng đượcvới yêu cầu sản xuất, tài nguyên đất đai và nhân lực chưa được khai thác đầy
đủ nên đời sống của người dân còn gặp nhiều khó khăn Trong những nămgần đây Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách như: Giao đất
Trang 7nông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình, chính sách dồn điềnđổi thửa, các chương trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đấtcanh tác, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng cây lương thực sang trồng cácloại cây hàng hoá, cây đặc sản, cho hiệu quả kinh tế cao Vì vậy việc nghiêncứu đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất các giảipháp nâng cao sức sản xuất của đất trên địa bàn xã là rất cần thiết và có ýnghĩa thực tiển cao Xuất phát từ thực tế đó tôi tiến hành nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Thạch Mỹ,
Trang 8Phần 2 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Khái niệm về đất đai
Khái niệm: Trong phạm vi nghiên cứu về sử dụng đất, đất đai đượcnhìn nhận như một nhân tố sinh thái (FAO, 1976), Trên quan điểm nhìnnhận của FAO đất đai bao gồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của
bề mặt trái đất có ảnh hưởng nhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụngđất Vậy đất được hiểu như là một tổng thể của nhiều yếu tố bao gồm khíhậu, địa hình địa mạo, đất, thổ nhưỡng, thuỷ văn, thảm thực vật tự nhiên,động vật tự nhiên, những biến đổi của đất do con người tác động [2]
2.1.2 Các đặc điểm về kinh tế- xã hội của đất đai
Xét về mặt kinh tế xã hội, đất đai là một tư liệu sản xuất đặc biệt, làđiều kiện vật chất chung nhất đối với mọi ngành sản xuất và hoạt động củacon người, đất đai vừa là đối tượng lao động, vừa là phương tiện lao động
Đất đai là một vật thể tự nhiên mang tính lịch sử Đất đai là một sảnphẩm của tự nhiên, xuất hiện và tồn tại ngoài ý chí và nhận thức của conngười Qua quá trình lao động, con người tác động vào đất đai để thu lại sảnphẩm, chính trong quá trình này, con người đã chuyển tải vào đất đai giá trịsức lao động của mình làm cho đất đai tham gia vào các mối quan hệ xã hội
Do đó, từ vật thể tự nhiên, đất đai đã mang tính lịch sử
Tính chất quan trọng nhất của đất đai là làm cho nó trở thành một tưliệu sản xuất đặc biệt, đó chính là độ phì của đất Độ phì là khả năng của đấtcung cấp cho cây trồng thức ăn, nước và những điều kiện khác, đảm bảo sựsinh trưởng phát triển của cây trồng [9]
2.1.3 Khái niệm đánh giá đất
- Đánh giá đất đai là so sánh, đánh giá khả năng của đất theo từngkhoanh đất vào độ màu mỡ và khả năng sản xuất của đất
- Theo Sôbôlev: đánh giá đất là học thuyết về sự đánh giá có tính chất
so sánh chất lượng đất của các vùng đất khác nhau mà ở đó thực vật sinhtrưởng và phát triển
Trang 9- Đánh giá đất đai là sự phân chia có tính chất chuyên canh về hiệu suấtcủa đất do những dấu hiệu khách quan (khí hậu thời tiết, thủy văn, thảm thực vật
tự nhiên, hệ động vật tự nhiên…) và thuộc tính của chính đất đai tạo nên
- Đánh giá đất đai chỉ có ý nghĩa trong lĩnh vực một vùng có điều kiện
tự nhiên (trừ yếu tố đất), điều kiện kinh tế xã hội như nhau
- Theo FAO (1976) đánh giá đất đai là quá trình so sánh đối chiếunhững tính chất vốn có của vạt/khoanh đất cần đánh giá với những tính chấtđất đai mà loại hình sử dụng đất yêu cầuTrong sản xuất nông nghiệp, việđánhgiá đất nông nghiệp được dựa theo các yếu tố đánh giá đất với những mức độkhác nhau Mức độ khác nhau của các yếu tố đánh giá đất được tính toán dựatrên những cơ sở khách quan, phản ánh các thuộc tính của đất và mối tươngquan giữa chúng với năng suất cây trồng trong nhiều năm Nói cách khác,đánh giá đất đai trong sản xuất nông nghiệp thường dựa vào chất lượng (độphì tự nhiên và độ phì hữu hiệu) của đất và mức sản phẩm mà độ phì đấttạo nên
Trong đánh giá đất đai có hai khái niệm cụ thể như sau:
- Đánh giá tiềm năng sử dụng đất đất đai: Là việc phân chia hay phânhạng đất đai thành các nhóm dựa trên các yếu tố thuận lợi hay hạn chế trong
sử dụng như độ dốc, độ dày tầng đất, đá lẫn, tình trạng xói mòn, ngập úng,khô hạn, …Trên cơ sở đó có thể lựa chọn những kiểu sử dụng đất phù hợp
- Đánh giá mức độ thích hợp đất đai: Là quá trình xác định mức độthích hợp cao hay thấp của các kiểu sử dụng đất cho một đơn vị đất đai vàtổng hợp cho toàn khu vực dựa trên so sánh yêu cầu kiểu sử dụng đất với đặcđiểm các đơn vị đất đai [2]
2.1.4 Mục đích của đánh giá đất
Mục đích của việc xây dựng hệ thống đánh giá đất đai FAO là:
- Xác định và xây dựng nguyên lý, quan điểm và qui trình đánh giáđất đai cho sử dụng đất nông nghiệp như: trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản;hay cho lâm nghiệp, bảo tồn thiên nhiên
- Có khả năng áp dụng được cho toàn cầu cũng như xuống đến cấpđịa phương của cả các quốc gia đã phát triển và đang phát triển
Trang 10- Có được một cái nhìn tổng quát về những đặc tính tự nhiên của đất đai,những chiều hướng về kinh tế xã hội, và sự thay đổi môi trường, cũng như cácbiện pháp kỷ thuật đang áp dụng của đất đai và sử dụng đất đai Từ đó cung cấpnhững thông tin cần thiết cho qui hoạch sử dụng đất đai
Hệ thống đánh giá đất đai FAO được sử dụng như là nền tảng để đánhgiá các hệ thống đánh giá đất đai hiện có thông qua sự so sánh và kết quả:
- Với hệ thống này sẽ là cơ sở cho việc nghiên cứu thành những hệthống đánh giá đất đai mới riêng cho các vùng chuyên biệt
- Hệ thống này đã và đang được áp dụng rộng rãi cho các nước trênthế giới [2]
2.1.5 Khái niệm về đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất
Bản chất của hiệu quả là sự thể hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, trình
độ sử dụng nguồn lực xã hội Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian làquy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thức sản xuất.Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết định độnglực phát triển của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triển văn minh xã hội
và nâng cao đời sống con người qua mọi thời đại
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạtđược và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạtđược là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phầngiá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần được xem xét cả vềphần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽgiữa hai đại lượng đó
Kinh tế sử dụng đất: Với một diện tích đất đai nhất định sản xuất ra mộtkhối lượng của cải vật chất nhiều nhất với lượng đầu tư chi phí về vật chất và laođộng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng về vật chất của xã hội
Hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính của các nông hộ sản xuất nông nghiệp[3]
2.2 Cơ sở thực tiển
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của Việt Nam
Sau hơn 20 năm đổi mới, nền kinh tế của đất nước dã có những bước tiến
rõ rệt Minh chứng cho việc đi lên đó, tháng 11/2007 Việt Nam đã trở thành
Trang 11thành viên chính thức của tổ chức thương mại thế giới WTO Nền kinh tế bướcvào nền kinh tế thị trường đồng nghĩa với việc hoạt động sản xuất của nước tacũng có những chuyển biến tích cực để phù hợp với trình độ sản xuất.
Kinh tế đất nước đã chuyển mình, cơ cấu kinh tế đã có những chuyểndịch Tuy nhiên, trong cơ cấu kinh tế nước ta thì nông nghiệp vẫn là chủ yếu vàtrong cơ cấu sản xuất nông nghiệp thì cây lúa vẫn là cây giữ vai trò chủ đạo Cơcấu kinh tế nông thôn vẫn còn mang nặng tính thuần nông, ngành nghề ít pháttriển, thị trường tiêu thụ sản phẩm chưa ổn định do tác động mạnh mẽ của quyluật gia tăng dân số ngày càng cao gây nên tình trạng đất chật người đông, chínhđiều này đã gây cản trở lớn đối với quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp nông thôn
Hiện nay, tổng diện tích đất đai Việt Nam là 33.121,2 nghìn ha với24583,8 nghìn ha là đất nông nghiệp, trong đó đất sản xuất nông nghiệp là9.412,2 nghìn ha chiếm 28,4% tổng diện tích đất đai của cả nước
Đất nông nghiệp nước ta gồm nhiều loại thổ nhưỡng có giá trị kinh tế cao,thích hợp cho sự phát triển các loại cây lương thực và cây công nghiệp nhiệt đới
có giá trị Diện tích đất trồng cây hàng năm của Việt Nam là 6.358,1 nghìn hachiếm 67,55% đất sản xuất nông nghiệp Trong đó diện tích trồng lúa là 451,8nghìn ha, tập trung lớn nhất ở đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông CửuLong, đây là hai vựa lúa lớn nhất nước ta [16]
Các đồng bằng châu thổ có đất phù sa chiếm trên 6 triệu ha, trong đó Nam
bộ chiếm một nữa diện tích, đây chính là cơ sở cho các vùng trồng cây lươngthực và cây công nghiệp ngắn ngày Riêng diện tích đất cỏ dùng vào chăn nuôi
là 50,6 nghìn ha và 2.155,7 nghìn ha là dùng cho các cây hàng năm khác Diệntích đất nông nghiệp xếp hạng 50 trên 200 nước trong khi dân số thì xếp hạng
15 Nước ta là nước nông nghiệp nhưng điều đáng lo ngại là diện tích đất canhtác ngày càng giảm Nguyên nhân chính là do tốc độ gia tăng dân số nhanh, quátrình công nghiệp hóa hiện đại hóa được đẩy mạnh, tình trạng chia đất cho cácthế hệ trong gia đình diễn ra càng ngày càng lớn [16]
- Thực trạng sử dụng đất của tỉnh Hà Tĩnh
Hà Tĩnh là một tỉnh nằm trong vùng sinh thái đặc thù miền Trung vớitổng diện tích tự nhiên là 601.896,61ha, diện tích đất nông nghiệp là 461.883 ha
Trang 12chiếm 76,7% diện tích tự nhiên, trong đó: Đất sản xuất nông nghiệp: 117.490 ha(đất trồng cây hàng năm: 85.909 ha, đất trồng cây lâu năm: 31.581 ha), đất lâmnghiệp có rừng: 339.765 ha, đất nuôi trồng thuỷ sản: 4.022 ha, đất làm muối:
428 ha, đất nông nghiệp khác: 178 ha Nhìn chung chất lượng đất nông nghiệp,lâm nghiệp và đất có khả năng sử dụng nông nghiệp, lâm nghiệp ở tỉnh ta cònnghèo chất dinh dưỡng, tầng canh tác mỏng, đất chua (độ PH phần lớn <5,5) cóđến 2/3 thuộc loại trung bình đến xấu, chỉ có khoảng 1/3 diện tích thuộc loại khá.Đất ở vùng ven biển phần lớn là đất pha cát nhiễm mặn, đất ở vùng đồi núi chủyếu là đất Feralit vàng nâu, vàng xám [7]
- Thực trạng sử dụng đất của huyện Lộc Hà
Diện tích tự nhiên của huyện là 11.830,85 ha, bằng 1,96% tổng diện tích
cả tỉnh Diện tích đã đưa vào sử dụng 10.178,55 ha, bằng 86% diện tích đất tựnhiên Trong đó, đất đã đưa vào sử dụng sản xuất nông – lâm – ngư - diêmnghiệp là 7.110,48, đất được sử dụng vào các mục đích phi nông nghiệp là3.069,86 Diện tích đất chưa sử dụng hiện còn khá lớn, bằng 14% diện tích đất tựnhiên Diện tích đất bằng chưa sử dụng chủ yếu tập trung ở các dải cát ven biển
từ Thịnh Lộc đến Thạch Bằng và các vùng bãi ven sông thuộc các xã Hậu Lộc,Hồng Lộc, Thạch Mỹ, Hộ Độ, Thạch Châu, Mai Phụ, Thạch Bằng…khả năng cóthể khai thác đưa vào sử dụng sản xuất nông – ngư - lâm nghiệp và phi nôngnghiệp khoảng 90% diện tích đất bằng chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sửdụng tập trung chủ yếu tại các xã Thịnh Lộc, Thạch Bằng, Thạch Kim cóthể khai thác sử dụng trong sản xuất lâm nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựngkhoảng 75% [8]
2.3 Những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp 2.3.1 Khái niệm và đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
2.3.1.1 Khái niệm đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mụcđích sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản,diện tích nghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp Kể cảdiện tích đất lâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ chosản xuất nông lâm nghiệp [4]
Trang 132.3.1.2 Đặc điểm của sản xuất nông nghiệp
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của xã hội.Khác với công nghiệp, sản xuất nông nghiệp có những đặc điểm riêng bởi sự chiphối của điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội Những đặc điểm đó là:
* Đất đai đóng một vai trò đặc biệt quan trọng trong sản xuất nông nghiệp
- Trong nông nghiệp đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu, đặc biệt vàkhông thể thay thế
- Đất đai là sản phẩm của tự nhiên và có giới hạn nhất định
Sự hạn chế của đất đai – nguồn lực quan trọng để sản xuất nông nghiệpmâu thuẫn với yêu cầu nông sản ngày càng tăng lên của xã hội Để giải quyếtmâu thuẩn này trong sản xuất nông nghiệp một số vấn đề cần phải giải quyết:
+ Phải có luật đất đai cụ thể, rỏ ràng, quản lý đất đai theo quy định củapháp luật đất đai, tránh hiện tượng tranh chấp lấn chiếm kéo dài:
+ Giải quyết tốt các mối quan hệ về đất đai:
+ Tăng cường sử dụng đầy đủ tiết kiệm, hợp lý, có hiệu quả bền vữngđối với đất nông nghiệp
* Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật
Trong nông nghiệp, đối tượng sản xuất là các sinh vật, bao gồm: cácloại cây trồng, vật nuôi và các loại sinh vật khác Chúng sinh trưởng và pháttriển theo một quy luật sinh lý nội tại và đồng thời chịu tác động rất nhều từngoại cảnh như thời tiết, khí hậu, môi trường Giữa sinh vật và môi trườngsống của chúng là một khối thống nhất, mỗi một biến đổi của môi trường lậptức sinh vật biến đổi để thích nghi nếu quá giới hạn chịu đựng chúng sẽ bịchết Các quy luật sinh học và điều kiện ngoại cảnh tồn tại độc lập với ý muốnchủ quan của con người
Vì thế để đạt được hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất nông nghiệp cầnlưu ý tới những vấn đề sau:
Trong nông nghiệp quá trình tái sản xuất kinh tế liên quan mật thiết vớiquá trình tái sản xuất tự nhiên của sinh vật:
Thời gian lao động không ăn khớp mà xen kẻ với thời gian sản xuất
* Sản xuất nông nghiệp tiến hành trên phạm vi không gian rộng lớn vàmang tính chất khu vực rõ rệt
Trang 14Các nhà máy, khu công nghiệp dù có lớn thế nào đi chăng nữa thì cũngđều bị giới hạn về mặt không gian nhưng đối với nông nghiệp thì khác hẳn: ởđâu có đất ở đó có sản xuất nông nghiệp Phạm vi của sản xuất nông nghiệprộng khắp có thể ở đồng bằng rộng lớn, có thể ở khe suối, triền núi, vì đấtnông nghiệp phân tán kéo theo việc sản xuất nông nghiệp mang tính phân tán,manh mún.
Sản xuất nông nghiệp được tiến hành trên phạm vi không gian rộnglớn, do đó ở mỗi vùng địa lý nhất định của lãnh thổ các yếu tố sản xuất (đấtđai, khí hậu, nguồn nước, các yếu tố về xã hội) là hoàn toàn khác nhau Mỗivùng đất có một hệ thống kinh tế sinh thái riêng vì vậy mỗi vùng có lợi thế sosánh riêng Việc lựa chọn vấn đề kinh tế trong nông nghiệp trước hết phải phùhợp với đặc điểm của tự nhiên kinh tế - xã hội của khu vực Như việc lựachọn giống cây trồng vật nuôi, bố trí cây trồng, quy trình kỹ thuật…là nhằmkhai thác triệt để các lợi thế của vùng
* Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ
Đó là nét đặc thù điển hình nhất của sản xuất nông nghiệp Tính thời vụ nàykhông những thể hiện ở nhu cầu về đầu vào như: Lao động, vật tư, phân bón rấtkhác nhau giữa các thời kỳ của quá trình sản xuất mà còn thể hiện ở khâu thuhoạch, chế biến, dự trữ và tiêu thụ trên thị trường Từ đây cần phải:
- Bố trí sản xuất hợp lý, xen canh, thâm canh
- Thực hiện đa dạng hóa sản xuất
- Hoàn thiện công cụ lao động
- Tổ chức lao động thật khoa học
- Thực hiện tốt việc bảo quản và chế biến nông sản
- Lai tạo giống mới cho năng suất cao đặc biệt là giống trái vụ
- Đặc biệt các chính sách, biện pháp hổ trợ phát triển sản xuất của nhànước là phải kịp thời đáp ứng những nhu cầu mang tính thời vụ trong sản xuấtnông nghiệp [4]
2.3.2.Những yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp
2.3.2.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên bao gồm các yếu tố như đất đai, khí hậu, thời tiết,nước, có ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp bởi vì đây là cơ sở để
Trang 15sinh vật sinh trưởng, phát triển và tạo sinh khối Đánh giá đúng điều kiện tựnhiên là cơ sở cho việc xác định cây trồng, vật nuôi phù hợp và định hướngđầu tư thâm canh đúng.
Mặt khác khi sử dụng đất ngoài bề mặt không gian cần thích ứng vớiđiều kiện tự nhiên và các yếu tố hình thành đất như khí hậu, địa hình, đámẹ Trong nhân tố điều kiện tụ nhiên, điều kiện khí hậu là nhân tó quantrọng, sau đó là điều kiện đất đai, nguồn nước và các nhân tố khác
- Điều kiện khí hậu:
Các yếu tố khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới sản xuất nông nghiệp vàđiều kiện sinh hoạt của con nguời Tổng tích ôn, nhiệt độ bình quân, sự khaithác nhiệt độ ánh sáng, về thời gian và không gian trực tiếp ảnh hưởng tới sựphân bố sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cây rừng và thực vật thủysinh lượng nước bốc hơi có ý nghĩa quan trọng trong việc giữ nhiệt độ, độ
ẩm cho đất, củng như khả năng đảm bảo cung cấp nước cho sinh trưởng củacây trồng, gia súc, thủy sản
- Điều kiện đất đai:
Đất đai là vùng đồng bằng được hình thành chủ yếu do tụ bồi của hệthống sông lớn theo những loại tam giác châu thổ hoạc đồng bằng ven biển.Với các đặc điểm là địa hình tương đối bằng phẳng, có nguồn nước tưới thuậnlợi, đất đai màu mỡ phì nhiêu đồng bằng đã và đang vựa lúa lớn cung cấpngày càng phong phú theo sự phát triển của giống và hệ thống canh tác mới.Tại những vùng đất cao hoạc chủ động tưới tiêu nông dân đã trồng thêm cây
vụ đông hoạc cây họ đậu vừa để tăng thu nhập vừa để cải tạo đất Với tínhchất đất và sự thích nghi rộng nên ở nhiều vùng đất phù sa còn phát triểnnhiều loại cây khác với những loại cây ản quả có giá trị kinh tế cao như vải,nhản, cam Tuy nhiên với sự khác biệt về vị trí trình độ thâm canh củng nhưtính chất đất đai được thể hiện qua độ phì nhiêu của đất với cây trồng cụ thể
sẽ quyết định tới năng suất tự nhiên và hiệu quả sử dụng đất [6]
2.3.2.2 Biện pháp kỹ thuật canh tác
Biện pháp kỹ thuật canh tác là các tác động ca con người vào đất, câytrồng, vật nuôi nhằm tạo ra sự hài hòa giữa các yếu tố của quá trình sản xuất
để hình thành, phân bố và tích lũy năng suất kinh tế Theo tác giả Đường
Trang 16Hồng Dật, (1995) thì biện pháp kỷ thuật canh tác là những tác động thể hiệnnhững hiểu biết sâu sắc của con người về đối tượng sản xuất, về thời tiết vềđiều kiện môi trường và thể hiện những dụ báo thông minh và sắc sảo, lựachọn các tác động kỷ thuật, lựa chọn các chủng loại và cách sử dụng đầu vàophù hợp với các quy luật tự nhiên và sinh vật nhằm đạt mục tiêu đề ra.
Nhân tố kinh tế - xã hôi bao gồm các yếu tố chế độ xã hội, dân số vàlao động, thông tin và quản lý chính sách, môi trường và chính sách đất đai,yêu cầu quốc phòng, sức sản xuất và trình độ phát triển kinh tế hàng hóa, cơcấu kinh tế và phân bố sản xuất các điều kiện về nông nghiệp, công nghiệp,thương nghiệp, giao thông vận tải, sự phát triển khoa học kỷ thuật, trình độquản lý sử dụng lao động, điều kiện thiết bị vât chất và phát triển nguồn lực.Trong đó các nhân tố xã hội thường có ý nghĩa quyết định bởi yêu cầu xã hội
và mục tiêu kinh tế trong từng thời kỳ nhất định
Chế độ sở hữu tư liệu sản xuất và chế độ kinh tế xã hội khác nhau đãtác động đến việc quản lý của xã hội về sử dụng đất nông nghiệp, khống chếphương thức và hiệu quả sử dụng đất Trình độ phát triển kinh tế xã hội khácnhau dẫn đến trình độ sử dụng đất nông nghiệp khác nhau Nền kinh tế vàkhoa học kỷ thuật nông nghiệp càng phát triển thì khả năng sử dụng đất nôngnghiệp của con người càng nâng cao
Ảnh hưởng của điều kiện kinh tế xã hội góp phần taọ ra năng sất trongnông nghiệp và được đánh giá bằng hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Thựctrạng sử dụng đất nông nghiệp liên quan đến liên quan đến lợi ích của người
sử dụng đất nông nghiệp Tuy nhiên, nên có chính sách ưu đãi để tạo điềukiện cải thiện đất và hạn chế kiểu sử dụng đất theo kiểu bóc lột đất đai
Mặt khác trong sự quan tâm quá mức đến lợi nhuận cũng dẩn tới tìnhtrạng đất bị sử dụng không hợp lý, thậm chí hủy hoại đất Vì vậy cần phải dựavào quy luật tự nhiên và quy luật kinh tế xã hội để nghiên cứu mối quan hệgiữa các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội trong việc sử dụng đất nông nghiệp.Căn cứ vào yêu cầu của thị trường xã hội xác định sử dụng đất nông nghiệp,kết hợp chặt chẻ yêu cầu sử dụng với ưu thế tài nguyên đất đai, để đạt tới cơcấu hợp lý nhất, với diện tích nông nghiệp có hạn để mang lại hiệu quả kinh
tế, hiệu quả xã hội và sử dụng đất bền vững [6]
Trang 17Phần 3 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1.1 Đối tượng nghiên cứu
Nông hộ tham gia sản xuất nông nghiệp trên địa bàn ba xóm là 7, 8 và
15 xã Thạch Mỹ - huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh
3.1.2 Phạm vi nghiên cứu
Vùng nghiên cứu: Vùng nghiên cứu được chọn là 3 xóm chính là xóm
7, xóm 8 và xóm 15 của xã Thạch Mỹ - huyện Lộc Hà - tỉnh Hà Tĩnh
Về đề tài: Đề tài tập trung nghiên cứu đánh giá thực trạng và hiệu quả
kinh tế của đất nông nghiệp sử dụng cho trồng trọt cây ngắn ngày
Về thời gian: Từ ngày 03/01/2011 - ngày 07/05/2011
3.2 Nội dung nghiên cứu
- Điều kiện tự nhiên - kinh tế - xã hội của xã Thạch Mỹ
- Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ
- Thực trạng sử dụng đất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ
- Cơ cấu cây trồng của xã Thạch Mỹ
- Biến động đất nông nghiệp của xã Thạch Mỹ
- Mức đầu tư của nông hộ trên một đơn vị sản xuất
- Diện tích, năng suất, và sản lượng của một số loại cây trồng chính ở
xã Thạch Mỹ
- Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng đất canh tác đối với các hộ điều tra
- Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất nôngnghiệp trên địa bàn xã Thạch Mỹ
3.3 Phương pháp nghiên cứu
3.3.1 Phương pháp chọn mẫu
* Chọn điểm nghiên cứu
Điểm nghiên cứu được chọn là 3 xóm chính là xóm 7, 8 và 15 Đảmbảo các tiêu chí:
+ Là những thôn có diện tích đất nông nghiệp lớn trong xã, mang tínhđại diện cho tình hình sản xuất nông nghiệp của xã, có tỷ lệ các hộ nghèo vàkhông nghèo tương đương Trong đó hộ nghèo là những hộ có thu nhập dưới
Trang 18200000 đồng/người/tháng Kể từ ngày 1/1/2011 tiêu chí hộ nghèo của ViệtNam là 400000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn tuy nhiên số liệuthống kê trong bài viết này là của năm 2010 Như vậy, hộ nghèo vẫn áp dụngtheo tiêu chí củ là 200000 đồng/người/tháng Tuy nhiên, ở đây hộ nghèo đượcchọn là những hộ có trong danh sách của thôn.
+ Thuận lợi cho việc điều tra thu thập số liệu trong quá trình nghiên cứu
* Chọn mẫu nghiên cứu
+ Mẫu nghiên cứu được chọn ngẫu nhiên có định hướng Định hướng ởđây là: Chọn các hộ có diện tích đất nông nghiệp lớn và đa dạng về hoạt độngsản xuất
+ Căn cứ điều kiện của vùng nghiên cứu số mẫu được chọn là: 30 hộ,gồm các hộ có diện tích đất nông nghiệp lớn Tỉ lệ hộ nghèo – không nghèo là
20 – 10, được chọn ngẫu nhiên theo danh sách thôn
3.3.2 Phương pháp thu thập thông tin
- Thu thập số liệu thứ cấp: Thu thập báo cáo kinh tế xã hội năm 2008,
2009, 2010 và báo cáo của ban địa chính xã nhằm đánh giá thực trạng sửdụng đất, cơ cấu cây trồng, năng suất của một số cây trồng chính tại địaphương trong 3 năm qua
- Phỏng vấn bán cấu trúc những người cung cấp thông tin nồng cốt.
Gồm: Phó chủ tịch xã; cán bộ địa chính xã, hội trưởng hội nông dân xã, lãnhđạo thôn Những thông tin thu thập được thường chính xác giúp nắm vững địabàn nghiên cứu, cung cấp các vấn đề còn tồn tại trong nông nghiệp, địnhhướng phát triển và phân tích những thuận lợi và khó khăn của địa phương
- Phỏng vấn cá nhân bằng bảng câu hỏi: Tiến hành phỏng vấn các hộ
sản xuất nông nghiệp nhằm tìm hiểu mức đầu tư của nông hộ từ đó đánh giáhiệu quả kinh tế của các hình thức canh tác cây ngăn ngày trên một đơn vị đấtnông nghiệp
- Thảo luận nhóm người dân (1 buổi, 8 người) Mục đích: Thu thập
những thông tin cấp cộng đồng, kiểm tra lại thông tin điều tra trước đó
3.3.3 Phương pháp xử lý thông tin
- Tất cả các số liệu điều tra được mã hoá, nhập và xử lý thống kê bằngcác phép tính trên phần mềm Excel
Trang 19- Ở nghiên cứu này sử dụng hai phương pháp là: Phân tích định tính vàphân tích định lượng nhằm phân tích đánh giá những hiệu quả tác động củaviệc sử dụng đất.
Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế:
Nhóm chỉ tiêu đánh giá kết quả sản xuất:
- Tổng giá trị sản xuất (GO ):
Giá trị sản xuất là toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ được sángtạo ra trong nông nghiệp trong một thời gian nhất định, thường là một năm
Là kết quả hoạt động trực tiếp hữu ích của những cơ sở sản xuất đó
GO = Qi Pi
Trong đó: Qi là sản phẩm loại i
Pi là giá sản phẩm loại i
Giá trị sản xuất bao gồm:
+ Giá trị sản xuất sản phẩm vật chất: tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng.+ Giá trị sản phẩm dịch vụ: phục vụ sản xuất và phục vụ đời sống.Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp được tính theo phương pháp chuchuyển, nghĩa là cho phép tính trùng giữa trồng trọt và chăn nuôi cũng nhưtrong nội bộ từng ngành Theo cách tính này thì công thức tính GO sẽ là:
GO = VA + ICTrong đó: VA là giá trị tăng thêm sau khi đã trừ đi chi phí
IC là chi phí trung gian trong quá trình sản xuất
- Chi phí trung gian ( IC ):
Chi phí trung gian gồm những khoản chi phí và dịch vụ bỏ ra bằng tiềnthường xuyên được sử dụng trong quá trình sản xuất ra sản phẩm (không kểkhấu hao)
IC = Cj
Trong đó: Cj là khoản chi phí thứ j
Chi phí trung gian gồm 2 phần:
+ Chi phí vật chất: là chi phí do hộ gia đình bỏ ra thông qua các dịch
vụ, bao gồm: Chi phí nguyên vật liệu (chính, phụ), nhiên liệu, giá trị công cụlao động, vật rẻ tiền mau hỏng được phân bổ trong năm…
Trang 20+ Chi phí dịch vụ: là chi phí bỏ ra thông qua các hoạt động dịch vụ nhưchi phí thuê lao động, chi phí tín dụng…
- Giá trị gia tăng ( VA ):
Giá trị gia tăng là kết quả cuối cùng thu được sau khi đã trừ chi phítrung gian của một hoạt động sản xuất kinh doanh nào đó Là một bộ phận giátrị mới do lao động sản xuất tạo ra và khấu hao tài sản cố định trong một thời
kỳ nhất định thường là một năm Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá kếtquả sản xuất
VA = GO – ICNhóm chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất:
- Giá trị sản xuất trên chi phí trung gian ( GO/IC )
Chỉ tiêu này cho biết việc đầu tư một đồng chi phí trung gian sẽ thu vềđược bao nhiêu đồng giá trị sản xuất trong một năm
- Giá trị gia tăng trên chi phí trung gian ( VA/IC )
Chỉ tiêu này phản ánh một đồng chi phí trung gian sẽ tạo ra bao nhiêuđồng giá trị gia tăng trong một năm Đây là chỉ tiêu quan trọng để đánh giáhiệu quả sản xuất
- Giá trị gia tăng trên tổng giá trị sản xuất ( VA/GO)
Chỉ tiêu này cho biết trong một đồng giá trị sản xuất tích lũy đượcbao nhiêu đồng giá trị gia tăng, đây là nguồn thu thực tế trong quá trìnhđầu tư sản xuất
- Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp trên tổng số ngày công lao độngtrên một đơn vị diện tích (GO/LĐ) : Chỉ tiêu này cho biết một ngày công laođộng tạo ra bao nhiêu đồng giá trị sản xuất
- Giá trị gia tăng trên số ngày công lao động của một đơn vị diện tích(VA/LĐ): Chỉ tiêu này phản ánh một ngày công lao động tạo ra bao nhiêuđồng giá trị gia tăng
Trang 21Phần 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.1 Đặc điểm vùng nghiên cứu
4.1.1 Điều kiện tự nhiên
Phía Đông giáp: xã Thạch Bằng và xã Thạch Châu với chiều dài ranhgiới 6,4 km
Phía Tây giáp: xã Phù Lưu và xã Bình Lộc với chiều dài ranh giới6,72km
Nằm trên địa bàn xã có sông Đò Điệm, hệ thống đường, cầu bờ ra ĐòĐiệm; đường tỉnh lộ 22/12; đường huyện lộ; cùng nhiều tuyến đường trụcchính khác đây là những điều kiện thuận lợi cho xã giao lưu văn hoá và pháttriển kinh tế
- Địa hình, địa mạo:
Thạch Mỹ là một xã thuộc vùng đồng bằng ven biển huyện Lộc Hànhưng địa hình của xã không bằng phẳng, phía bắc có núi Bằng Sơn phía nam
có sông Đò Điệm, địa hình không đồng nhất kéo dài Do địa hình được cấutạo bởi sông biển nên thường tạo thành những cồn cát, phía gần sông thì tạothành những thùng hồ ngập nước rất thuận lợi cho việc phát triển nuôi trồngthuỷ, hải sản
- Khí hậu, thuỷ văn:
Là xã nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thời tiết chia làm 4 mùa xuân
hạ thu đông Mùa đông chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc khô và lạnh,
Trang 22mùa hạ có gió Tây Nam (còn gọi là gió Lào) rất nóng và gây hạn hán Riêngtháng 8 – 10 thường xuất hiện bão và lũ lụt gây ngập úng.
+ Chế độ nhiệt: Nhiệt độ trung bình năm khoảng 240 - 260C chênh lệchnhiệt độ giữa ngày và đêm khoảng 30 - 50C.Nhiệt độ cao tuyệt đối là 390 C,nhiệt độ thấp tuyệt đối 110 C
+ Nắng: Số giờ nắng cả năm là 1672 giờ, tháng 5, tháng 6 có số giờnắng nhiều nhất (khoảng170 - 190 giờ)
+ Mưa: Trung bình năm khoảng 2012 mm/năm tập trung vào tháng6,7,8,9 chiếm 85% lượng mưa cả năm, trong đó tháng 8 có số ngày mưanhiều nhất
+ Độ ẩm không khí: Trung bình khoảng 75% độ ẩm không khí nhìnchung không ổn định và có sự biến thiên theo mùa, cao nhất vào tháng 8 (mùamưa) lên đến 79% thấp nhất vào tháng 4 (mùa nắng) là 55% chênh lệch độ ẩmkhông khí giữa 2 mùa khoảng 12 - 14%
+ Gió, bão: Hướng gió thịnh hành chủ yếu vào mùa nắng là gió mùaTây Nam (gió Lào) vào mùa lạnh là gió mùa Đông bắc là một xã thuộc đồngbằng ven biển nên xã Thạch Mỹ nói riêng và huyện Lộc Hà nói chung luônchịu ảnh hưởng nặng nề của nhiều cơn bão
+ Thuỷ văn: Chế độ thuỷ văn của xã chịu ảnh hưởng của con sông ĐòĐiệm Xã có hệ thống hồ chứa nước phân bổ khắp trên địa bàn song chủ yếutập trung nhiều ở phía Tây, lượng nước chủ yếu phụ thuộc vào lượng mưahàng năm và sự cung cấp của hệ thống bờ ra Đò Điệm Với diện tích mặtnước chuyên dùng là 74,84 ha và 30,42 ha diện tích ao hồ nuôi trồng thuỷ hảisản có vai trò rất quan trọng trong việc cung cấp nước tưới cũng như tiêuthoát nước trên địa bàn xã
- Nguồn tài nguyên
+ Tài nguyên đất:
Trang 23Bảng 4.1: Tài nguyên đất xã Thạch Mỹ năm 2010.
(Nguồn:UBND xã Thạch Mỹ, Thuyết minh kiểm kê đất đai năm 2010 )
+ Thổ nhưỡng: Nhìn chung đất ở xã chủ yếu là đất cát pha và đất phù
sa cổ Đất cát pha độ màu mở không cao, khả năng liên kết viên thấp nên hạnchế việc giữ nước còn đất phù sa cổ không được bồi đắp hàng năm, đào sâu
30 cm chưa có tầng đất cứng diện tích khoảng 40 ha, đất phù sa cổ có sảnphẩm ferarit tập trung ở phía Tây của xã
+ Tài nguyên rừng: Theo số liệu thống kê đất đai năm 2009 toàn xã có21,79 ha diện tích đất lâm nghiệp, trong đó 15,81 ha là rừng phòng hộ còn5,98 ha là rừng sản xuất Rừng phòng hộ chủ yếu là các loại cây như: Sú, vẹtđước đây là rừng phòng hộ ngập mặn bảo vệ tuyến đê sông yếu Tả Nghèn,còn rừng sản xuất chất lượng và trữ lượng gỗ thấp chủ yếu là các loại cây nhưphi lao, bạch đàn, keo phân bố chủ yếu ở phía bắc xã tại núi Bằng Sơn, dorừng trồng cộng thêm sự tác động của con người nên động vật rừng không cóđiều kiện phát triển
+ Tài nguyên nước:
Nguồn nước mặt: Phụ thuộc chủ yếu vào lượng mưa tự nhiên và sựcung cấp của hệ thống thuỷ lợi bờ ra Đò Điệm và ao thùng hồ trên địa bàn xã,chất lượng nước trên hệ thống ao, thùng hồ của xã đang có dấu hiệu ô nhiễm
do lượng nước thải từ các khu dân cư, các hộ dân chăn nuôi gia súc, thuỷ cầm
Trang 24và thuốc hoá học sử dụng trong sản xuất đang tác động xấu đến đời sống sinhhoạt của người dân.
Nguồn nước ngầm: Có ở độ sâu từ 4,5 đến 9m với chất lượng nướcchưa được phân tích và đánh giá chính xác nhưng đã được nhân dân khai thác
và sử dụng hàng ngày với khoảng 95% số hộ, phía Nam xã do nhiễm mặn nênnước phèn có màu vàng Về trữ lượng nước tuy chưa xác định chính xácnhưng lượng nước nhiều, nguồn nước ngầm được nhân dân khai thác chủ yếuvới hình thức giếng đào, giếng khoan và qua hệ thống lọc thô sơ trước khi đưavào sử dụng [8]
- Đánh giá về điều kiện tự nhiên
* Thuận lợi:
+ Có lợi thế về vị trí và điều kiện tự nhiên: Xã nằm cách trung tâmhuyện lỵ 3 km về phía Đông Nam, có tuyến đường tỉnh lộ 22/12, đường bờ rasông Nghèn, đường huyện lộ chạy qua, nên tạo điều kiện thuận lợi cho xãtrong việc trao đổi và tiêu thụ các hàng hóa nông sản, vật tư nông nghiệp vàcác ngành kinh tế khác phát triển cũng như việc tiếp cận với các tiến bộ khoahọc kỹ thuật hiện đại và thông tin thị trường
+ Điều kiện địa hình địa thế thuận lợi cho phát triển đa dạng nông lâmnghiệp, đặc biệt là cây lúa, cây lạc , rau xanh
+ Trên địa bàn xã có nguồn nước khá dồi dào, không những đápứng cho sản xuất nông nghiệp mà còn phục vụ cho việc nuôi trồng thủysản của vùng
* Khó khăn:
+ Thạch Mỹ nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, có hai mùa rõrệt Do lượng mưa phân bố không đều trong năm và thường bị hạn hán, únglụt ảnh hưởng xấu đến quá trình phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sản xuấtnông nghiệp và đời sống nhân dân ở xã
+ Mặc dù đất đai trên địa bàn xã khá đa dạng nhưng trong số đó vẫncòn các loại đất không có lợi cho sản xuất nông nghiệp như các cồn cát đất cóthành phần cơ giới nhẹ và mang tính chất của gốc phù sa, tầng đất khá dày 0,8– 1,2 m, đất chua, hàm lượng mùn và các chất dinh dưỡng thấp, được tậndụng làm nghĩa trang, nghĩa địa là chủ yếu
Trang 25+ Diện tích đất chưa sử dụng là 76,85 ha chiếm 7,59% cho thấy rằngvấn đề sử dụng đất của xã chưa khai thác hết tiềm năng để nâng cao hiệu quả
sử dụng đất Loại đất này có thể làm đất ở trong tương lai vì mật độ dân sốngày càng tăng
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
Tỷ lệ (%)
6 Tổng dân trong độ tuổi lao động Lao động 3424 89,54
Lao động công nghiệp, xây dựng Lao động 574 7,60
(Nguồn: UBND xã Thạch Mỹ, Biểu mẫu khảo sát thực trạng dân số, lao động, hộ nghèo và kế hoạch đào tạo nghề, giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo cho người dân các xã xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2011 – 2015).
- Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
+ Giao thông: Xã có tuyến đường tỉnh lộ 22/12, đường bờ ra sôngNghèn, đường huyện lộ chạy qua Gần 4,3 Km đường trục chính xã rộng 15mlòng nhựa 5m, các tuyến đường liên thôn đều được nhựa hóa rộng 8m lòngnhựa 3m Toàn xã có 78,32 ha đất giao thông được phân bổ trên khắp địa bàn
xã đã phần nào tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu kinh tế văn hóa trong