“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.“ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.
Trang 1Xã hội phát triển, dân số tăng nhanh kéo theo những đòi hỏi ngày càngtăng về lương thực, thực phẩm, chỗ ở cũng như các nhu cầu về văn hóa, xãhội Con người đã tìm mọi cách để khai thác đất đai nhằm thỏa mãn nhữngnhu cầu ngày càng tăng đó Như vậy, đất đai, đặc biệt là đất nông nghiệp mặcdầu hạn chế về diện tích nhưng lại có nguy cơ suy thoái ngày càng cao dướitác động của thiên nhiên và sự thiếu ý thức của con người trong quá trình sửdụng Đó còn chưa kể đến sự suy giảm về diện tích đất nông nghiệp do quátrình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ, trong khi khả năng khai thác đất mớilại rất hạn chế Do vậy việc đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp từ đólựa chọn các loại hình sử dụng đất có hiệu quả để sử dụng hợp lý theo quanđiểm sinh thái và phát triển bền vững đang trở thành vấn đề mang tính toàncầu đang được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm Đối với một nước cónền nông nghiệp chủ yếu như Việt Nam, nghiên cứu , đánh giá hiệu quả sửdụng đất nông nghiệp càng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết.
Ngọc Sơn là xã nằm trong vùng bán sơn địa của huyện Quỳnh Lưu, cáchtrung tâm huyện 7 km về phía Tây Và cách thành phố Vinh khoảng 60 km,
là một xã thuần nông, sản xuất nông nghiệp còn gặp khó khăn, cơ sở hạ tầngcòn hạn chế, trình độ dân trí chưa đáp ứng được với yêu cầu sản xuất, tàinguyên đất đai và nhân lực chưa được khai thác đầy đủ Trong những nămgần đây, quá trình đô thị hóa diễn ra nhanh dẫn đến quỹ đất nông nghiệp vàđặc biệt là đất canh tác bị giảm nhiều Trong khi đó, dân số gia tăng dẫn đếnnhu cầu về lương thực, thực phẩm tăng nhanh tạo ra sức ép đối với đất canhtác Đảng và Chính phủ đã có nhiều chủ trương, chính sách như: Giao đấtnông nghiệp sử dụng ổn định lâu dài cho các hộ gia đình; chương trìnhchuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi; chương trình “ Xây dưng cánh đồng
50 triệu đồng trên 1 ha”; các chương trình khuyến nông nhằm nâng cao hiệuquả sử dụng đất canh tác Nhiều nơi đã xuất hiện các điển hình sản xuất thâmcanh giỏi, các mô hình chuyển đổi từ đất trồng cây lương thực sang trồng cácloại cây hàng hóa cho hiệu quả kinh tế cao Trong bối cảnh đó, việc nghiên
Trang 2cứu, đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất canh tác nhằm đề xuất các giảipháp nâng cao sức sản xuất của đất trên địa bàn xã là rất cần thiết.
Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn và nhu cầu sử dụng đất, được sự đồng ýcủa Khoa Địa lý- Quản lý tài nguyên, trường Đại học Vinh, cùng với sựhướng dẫn trực tiếp của cô giáo Ts Nguyễn Thị Trang Thanh, em xin phép
được tiến hành thực hiện đề tài: “ Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”.
2 Mục đích nghiên cứu
- Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp dựa trên cơ sởđiều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội của địa bàn xã, từ đó đề xuất một số giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướngbền vững
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Cơ sở lý luận và thực tiễn sử dụng hiệu quả đất sản xuất nông nghiệp
- Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp ở xã Ngọc Sơn, huyệnQuỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
- Đề xuất định hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng đấtsản xuất nông nghiệp trên địa bàn xã
- Cấu trúc đứng: các hợp phần tự nhiên bao gồm khí hậu, thổ nhưỡng,
thủy văn, địa hình, sinh vật,… ở xã Ngọc Sơn Trong đó các hợp phần khíhậu, thổ nhưỡng, thủy văn là các hợp phần quan trọng nhất trong sản xuấtnông nghiệp Các hợp phần kinh tế - xã hội bao gồm các yếu tố dân cư, cácngành kinh tế, cơ sở hạ tầng
- Cấu trúc ngang: địa bàn cứ trú và diện tích canh tác của các đơn vị thôn
thuộc xã Ngọc Sơn
- Cấu trúc chức năng:
+ Chức năng môi trường tự nhiên: cung cấp không gian sống cho con
người ở địa bàn nghiên cứu; cung cấp nguồn đất nông nghiệp
Trang 3+ Chức năng của con người: Sản xuất trên đất nông nghiệp; Các chrủ
trương, chính sách của các cấp chính quyền liên quan đến hoạt động sử dụngđất nông nghiệp trên địa bàn nghiên cứu
6.2 Quan điểm phát triển bền vững
Sử dụng đất đai bền vững là nhu cầu cấp bách của nhà nước ta cũng nhưnhiều nước trên thế giới Những hiện tượng sa mạc hóa, diện tích đất trốngđồi núi trọc ngày càng gia tăng là nguyên nhân của việc sử dụng đất kém bềnvững làm cho môi trường tự nhiên ngày càng bị suy thoái
Khái niệm bền vững được nhiều nhà khoa học trên thế giới và trongnước nêu ra hướng vào 3 yêu cầu sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao, được thịtrường chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trường: loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đượcđất đai, ngăn chặn sự thoái hóa đất , bảo vệ được môi trường tự nhiên
- Bền vững về xã hội: Thu hút được lao động, đảm bảo đời sống xã hội.Theo FAO, nông nghiệp bền vững bao gồm quản lý hiệu quả tài nguyêncho nông nghiệp ( đất đai, lao động ) để đáo ứng nhu cầu cuộc sống của conngười đồng thời giữ gìn và cải thiện tài nguyên thiên nhiên môi trường và bảo
vệ tài nguyên thiên nhiên Hệ thống nông nghiệp bền vững là hệ thống có hiệuquả kinh tế, đáp ứng cho nhu cầu xã hội về an ninh lương thực và cải thiệnchất lượng môi trường sống cho đời sau
6.3 Quan điểm lãnh thổ
Đây là quan điểm nghiên cứu của địa lý học Tức là nghiên cứu trên mộtlãnh thổ để thấy được sự khác nhau và đánh giá được vấn đề mình muốnnghiên cứu
Trong đề tài này, cần nghiên cứu trọn vẹn phạm vi đất nông nghiệp của
xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Đi sâu vào nghiên cứu cácvấn đề liên quan như: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiêncủa xã để phát triển và sử dụng hiệu quả đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn
7 Phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp
Thông tin, số liệu được thu thập từ các tài liệu về điều kiện tự nhiên,kinh tế - xã hội, thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, các loại hình sửdụng đất và hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địabàn xã
Phương pháp điều tra số liệu thông qua việc đi thực tế quan sát, phỏngvấn cán bộ và người dân địa phương để thu thập số liệu có liên quan
7.2 Phương pháp kế thừa
Để hoàn thiện được đề tài này thì việc vấn dụng phương pháp kế thừa là
Trang 4liệu có liên quan đến đề tài để làm tài liệu tham khảo và nghiên cứu như cácbáo cáo, thông tư…
7.3 Phương pháp điều tra nhanh nông thôn
Em đã tiến hành điều tra nông hộ theo phương pháp chọn mẫu có hệthống, thứ tự mẫu là ngẫu nhiên Tổng số hộ điều tra là 30 hộ Nội dung điềutra nông hộ bao gồm: điều tra về chi phí sản xuất, lao động, năng suất câytrồng, loại cây trồng, mức độ thích hợp của cây trồng với đất đai và nhữngảnh hưởng đến môi trường…
7.4 Phương pháp tổng hợp và phân tích tài liệu
Trên cơ sở số liệu thu thập được, em tiến hành tổng hợp, phân tích theocác tiêu chí như: loại cây, các khoản chi phí… Để đánh giá mức độ biếnđộng, nguyên nhân và rút ra kết luận
7.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo
Tham khảo ý kiến của thầy cô để có thể hoàn thành đề tài và đưa ra đượcgiải pháp hợp lý cho đất sản xuất
7.6 Phương pháp dự báo
Các đề xuất được dựa trên kết quả nghiên cứu của đề tài và những dựbáo về nhu cầu của xã hội và sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật nông nghiệp
7.7 Phương pháp thống kê và đánh giá hiệu quả
+ Phân tích, xử lý số liệu theo chuỗi thời gian để nhận biết quy luật củacác yếu tố liên quan trong quá trình sử dụng đất và hiệu quả kinh tế sử dụngđất làm cơ sở đưa ra những giải pháp sử dụng đất hiệu quả hơn
* Phân tích hiệu quả kinh tế:
- Giá trị sản xuất – GTSX ( GO – Gros Output ): Là toàn bộ sản phẩmsản xuất ra trong kỳ sử dụng đất ( một vụ, một năm, tính cho từng cây trồng
và có thể tính cho cả công thức luân canh hay hệ thống sử dụng đất)
- Chi phí trung gian – CPTG (IC - Intermediate Cost): Là toàn bộ chiphí vật chất và dịch vụ sản xuất quy ra tiền sử dụng trực tiếp cho quá trình sửdụng đất ( giống, thuốc hóa học, dụng cụ, nhiên liệu, nguyên liệu)
- Giá trị gia tăng – GTGT (VA – Value Added): là giá trị sản phẩm vậtchất mới tạo ra trong quá trình sản xuất, trong một năm hoặc một chu kỳ sảnxuất, được xác định bằng giá trị sản xuất trừ chi phí trung gian (VA = GO –IC)
* Phân tích hiệu quả xã hội
Các chỉ tiêu hiệu quả xã hội gồm có:
- Mức thu hút lao động: nhu cầu sử dụng lao động, tạo ra công ăn việclàm của kiểu sử dụng đất
- Giá trị một ngày công lao động của kiểu sử dụng đất
- Hiệu quả của đồng vốn đầu tư vào sản xuất
* Phân tích hiệu quả môi trường
Trang 5Hiệu quả môi trường phân tích thông qua các chỉ tiêu sau:
- Mức độ sử dụng phân hóa học của kiểu sử dụng đất so với quy trình
- Mức độ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật gây ô nhiễm môi trường
8 Cấu trúc đề tài
Ngoài phần mở đầu và kết luận, đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của đánh giá hiệu quả sử dụng đấtsản xuất nông nghiệp
Chương 2: Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của xã NgọcSơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Chương 3: Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụngđất sản xuất nông nghiệp cho xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An
Trang 6NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ
HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP
1.1 Cơ sở lý luận
1.1.1 Đất nông nghiệp
1.1.1.1 Khái niệm về đất, đất nông nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp
*Luật đất đai hiện hành đã khẳng định: “ Đất đai là tài nguyên quốc gia
vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, là thành phần quan trọng hàngđầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố các khu dân cư, xây dựng cáccông trình kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh quốc phòng” Như vậy, đất đai làđiều kiện chung nhất đối với mọi quá trình sản xuất và hoạt động của conngười Nói cách khác, không có đất sẽ không có sản xuất cũng như không có
sự tồn tại của chính con người
* Đất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vào mục đích
sản xuất nông nghiệp như trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản, diện tíchnghiên cứu thí nghiệm phục vụ cho sản xuất nông nghiệp kể cả diện tích đấtlâm nghiệp và các công trình xây dựng cơ bản phục vụ cho sản xuất nông lâmnghiệp
* Đất sản xuất nông nghiệp là tất cả những diện tích được sử dụng vàomục đích sản xuất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm và đất trồngcây lâu năm
1.1.1.2 Phân loại đất nông nghiệp
Theo luật đất đai năm 2013, đất nông nghiệp được phân loại như sau:
- Đất trồng cây hàng năm ( đất canh tác ) là loại đất dùng trồng các loạicây ngắn ngày, có chu kỳ sinh trưởng không quá một năm Đất trồng câyhàng năm bao gồm:
+ Đất 3 vụ là đất gieo trồng và thu hoạch được 3 vụ/ năm với các côngthức 3 vụ lúa, 2 vụ lúa + 1 vụ màu…
+ Đất 2 vụ có công thức luân canh như lúa – lúa, lúa – màu, màu…
+ Đất 1 vụ là đất trên đó chỉ trồng được 1 vụ lúa hay 1 vụ màu/ năm Ngoài ra, đất trồng cây hàng năm còn được phân theo các tiêu thức khác
và được chia thành các nhóm đất chuyên trồng lúa, chuyên trồng màu…
- Đất trồng cây lâu năm gồm đất dùng để trồng các loại cây có chu kỳsinh trưởng kéo dài trong nhiều năm, phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bảnmới đưa vào kinh doanh, trồng một lần nhưng thu hoạch trong nhiều năm -Đất rừng sản xuất là diện tích đất được dùng để chuyên trồng các loạicây rừng với mục đích sản xuất
Trang 7- Đất rừng phòng hộ là diện tích đất để trồng rừng với mục đích phònghộ.
- Đất rừng đặc dụng là diện tích đất được Nhà nước quy hoạch, đưa vào
1.1.1.3 Vai trò và ý nghĩa của đất nông nghiệp
- Cung cấp lương thực, thực phẩm cho toàn xã hội
Thực tế cho thấy rằng xã hội càng phát triển thì yêu cầu về dinh dưỡng
do lương thực và thực phẩm ( đặc biệt là thực phẩm ) ngày càng tăng nhanh.Một đặc điểm quan trọng của hàng hóa lương thực, thực phẩm là không thểthay thế bằng bất kỳ một loại hàng hóa nào khác Những hàng hóa này dù chotrình độ khoa học – công nghệ phát triển như hiện nay, vẫn chưa có ngành nào
có thể thay thế được Lương thực, thực phẩm là yếu tố đầu tiên có tính chấtquyết định sự tồn tại phát triển của con người và phát triển kinh tế - xã hộicủa đất nước những hàng hóa có chưa chất dinh dưỡng nuôi sống con ngườinày chỉ có thể có được thông qua hoạt động sống của cây trồng và vật nuôihay nói cách khác là thông qua quá trình sản xuất nông nghiêp
- Nông nghiệp là một trong những nhân tố quan trọng góp phần thúc đẩy sản xuất công nghiệp và khu vực thành thị phát triển
+ Nông nghiệp cung cấp nguồn nguyên liệu cho công nghiệp, đặc biệt làcông nghiệp chế biến
+ Nông nghiệp, đặc biệt là nông nghiệp của các nước đang phát triển làkhu vực dự trữ và cung cấp lao động cho phát triển công nghiệp, các ngànhkinh tế quốc dân khác và đô thị
+ Nông thôn là thị trường tiêu thụ rộng lớn cho hàng hóa công nghiệp vàcác ngành kinh tế khác
- Nguồn thu ngân sách quan trọng của nhà nước
Nông nghiệp là ngành kinh tế sản xuất có quy mô lớn nhất nước ta Tỷtrọng giá trị tổng sản lượng và thu nhập quốc dân trong khoảng 25 % tổng thungân sách trong nước Việc huy động một phần thu nhập từ nông nghiệp đượcthực hiện dưới nhiều hình thức: Thuế nông nghiệp, các loại thuế kinh doanhkhác… Bên cạnh nguồn thu ngân sách cho nhà nước, việc xuất khẩu sảnphẩm nông nghiệp làm tăng nguồn thu ngoại tệ góp phần thiết lập cán cânthương mại, đồng thời cung cấp vốn ban đầu cho sự phát triển của côngnghiệp
Trang 8- Hoạt động sinh kế chủ yếu của đại bộ phận dân nghèo nông thôn
Nước ta với hơn 70 % dân cư tập trung ở nông thôn, họ sống chủ yếudựa vào sản xuất nông nghiệp, với hình thức sản xuất tự cấp tự túc đáp ứngnhu cầu cấp thiết hàng ngày
- Tái tạo tự nhiên
Nông nghiệp còn có tác dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên và môitrường Trong các ngành sản xuất chỉ có nông nghiệp mới có khả năng tái tạo
tự nhiên cao nhất mà các ngành khác không có được Tuy nhiên nông nghiệplạc hậu và phát triển không có kế hoạch cũng dẫn đến đất rừng bị thu hẹp, độphì đất đai giảm sút, các yếu tố khí hậu thay đổi bất lợi Mặt khác, sự pháttriển đến chóng mặt của thành thị, của công nghiệp làm cho nguồn nước vàbầu không khí bị ô nhiễm trầm trọng Đứng trước thảm họa này đòi hỏi phái
có sự cố gắng của cộng đồng quốc tế nhằm đầy lùi thảm họa đó bằng nhiềuphương pháp, trong đó nông nghiệp giữ một vị trí cực kỳ quan trọng trongviệc thiết lập lại cân bằng sinh thai động thực vật Vì thế, phát triển côngnghiệp phải dựa trên cơ sở phát triển nông nghiệp bền vững
1.1.2 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp và những quan điểm sử dụng đất bền vững
1.1.2.1 Sử dụng đất
a khái niệm và ý nghĩa của sử dụng đất đai
Sử dụng đất đai là hệ thống các biện pháp nhằm điều hoà mối quan hệngười - đất trong tổ hợp với các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác và môitrường Căn cứ vào nhu cầu của thị trường sẽ phát hiện, quyết định xu hướngchung và mục tiêu sử dụng hợp lý nhất, tài nguyên đất đai, phát huy tối đacông dụng của đất đai nhằm đạt tới hiệu ích sinh thái, KT- XH cao nhất
Vì vậy, sử dụng đất thuộc phạm trù hoạt động kinh tế của nhân loại.Trong mỗi phương thức sản xuất xã hội nhất định, được sử dụng đất theo yêucầu của sản xuất và đời sống cần căn cứ vào các thuộc tính tự nhiên của đấtđai Với ý nghĩa là nhân tố của sức sản xuất, các nhiệm vụ và nội dung sửdụng đất đai được thể hiện theo 4 mặt sau:
- Sử dụng đất hợp lý về không gian, hình thành hiệu quả kinh tế khônggian sử dụng đất
- Phân phối hợp lý cơ cấu đất đai trên diện tích đất để sử dụng, hìnhthành cơ cấu kinh tế sử dụng đất
- Quy mô sử dụng đất cần có sự tập trung thích hợp, hình thành quy môkinh tế sử dụng đất
- Giữ mật độ sử dụng đất đai thích hợp, hình thành việc sử dụng đất mộtcách kinh tế, tập trung, thâm canh
b Các nhân tố ảnh hưởng đến việc sử dụng đất đai
Trang 9Việc sử dụng đất được xây dựng trên cơ sở một hệ thống các yếu tố tựnhiên và kinh tế - xã hội
* Nhân tố điều kiện tự nhiên
- Điều kiện khí hậu: Có mối quan hệ mật thiết và ảnh hưởng trực tiếp
đến quá trình sinh trưởng và phát triển của cây trồng, cây rừng và thực vậtthủy sinh Những nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi thì sẽ đem đến nhiềuthuận lợi cho các hoạt động sản xuất, và ngược lại, những vùng có điều kiệnkhí hậu khắc nghiệt sẽ từ đó mà kéo theo những tác động xấu đến hoạt độngsản xuất Hơn nữa, thông qua sự đánh giá và tùy thuộc vào khí hậu của từngvùng mà người dân sẽ có cách để lựa chọn loại cây, giống cây trồng sao chophù hợp, nhằm đem lại năng suất cao và ổn định
- Điều kiện địa hình: Đây cũng là một trong những nhân tố cấu thành tạo
nên đât đai Có ảnh hưởng đến hoạt động sử dụng đất ở những nơi có địahình khác nhau thì phương thức sử sản xuất đất nông nghiệp là khác nhau.Đối với những vùng có độ cao so với mực nước biển chênh lệch càng lớn thìcàng đòi hỏi vùng đó phảo xây dựng đồng ruộng để thủy lợi hóa và cơ giớihóa
- Điều kiện thổ nhưỡng:Sự khác nhau về điều kiện địa hình sẽ kéo thoe
sự thay đổi về đất đai và khí hậu Từ đó làm ảnh hưởng đến sản xuất và phân
bố các ngành nông, lâm nghiệp, hình thành sự phân dị địa giới theo chiềuthẳng đứng đối với nông nghiệp, quyết định rất lơn đến hiệu quả sản xuấtnông nghiệp Do vậy, việc sử dụng đất cần được dựa trên kết quả đánh giá
và phân hạng đất đất
- Điều kiện thủy văn: Sự khác biệt về điều kiện thủy văn ở từng vùng sẽ
đem đến thuận lợi hay gây cản trở trong việc bố trị các hoạt động sản Nơi cónguồn nước dồi dào thì sẽ thuận lợi cho quá trính sinh trưởng và phát dục củacây trồng, từ đó làm giảm chi phí, tăng năng suất cây trồng và ngược lại,những nơi không có đủ lượng nước đáp ứng cho quá trình sản xuất thì sẽ lànguyên tố đầu tiên gây khó khăn, tăng chi phí sản xuất
* Nhân tố kinh tế xã hội
Bao gồm các yếu tố như chế độ xã hội: dân số và lao động, thông tin vàquản lý, chính sách môi trường và chính sách đất đai, yêu cầu quốc phòng,sức sản xuất và trình độ phát triển của kinh tế hàng hoá, cơ cấu kinh tế vàphân bố sản xuất, các điều kiện về công nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp,giao thông, vận tải, sự phát triển của KH - KT, trình độ quản lý sử dụng laođộng, điều kiện và trang thiết bị vật chất cho công tác phát triển nguồn nhânlực đưa khoa học kỹ thuật vào sản xuất
- Dân số và lao động: Dân số và lao động sẽ tác động trực tiếp lên nhu
cầu sử dụng đất Dân cư lao động là đối tượng tác động trực tiếp vào đât đai
Trang 10để phục vụ nhu cầu của bản thân, cho xã hội Nguồn dân số và lao động cótrình độ cao sẽ phản ảnh trình độ thâm canh sử dụng đất, cải tạo đất.
- Sự phát triển của khoa học và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật:
Tiềm năng đất đai phụ thuộc vào sự phát triển của khoa học kỹ thuật.ngàynay, trong hoạt đọng sử dụng đất, vấn đề ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuậtluôn được hướng tới, nhằm nâng cao năng suất, giảm chi phí đầu vào, đồngthời sẽ làm giảm đi một lượng lao động nông nhàn trng nông nghiệp sang cácngành kinh tế khác, tăng thêm thu nhập cho nông hộ
- Vốn và cơ sở vật chất kỹ thuật: Lượng vốn trong dân dồi dào thì sẽ giúp
cho những người làm nông nghiệp thêm mạnh dạn đầu tư, thâm canh, mởrộng quy mô sản xuất
- Trình độ phát triển kinh tế - xã hội: Nền kinh tế ngày càng phát triển,
kéo theo nhu cầu sử dụng đất ngày càng tăng lên Mục đích sử dụng đất sẽ đadạng hơn, làm tăng hiệu quả sử dụng đất Tuy nhiên , điều nãy sẽ là nguy cơkhiến quỹ đất nông nghiệp sẽ bị giảm do chuyển sang mục đích phi nôngnghiệp Một mặt sẽ thúc đẩy sự phát triển của ngành phi nông nghiệp Mặtkhác, nếu như không có sự quản lý và điều chỉnh sao cho hợp lý thì sẽ ảnhhưởng đến chất lượng đất nếu như sử dụng đất không bền vững
- Nhân tố thị trường: Thị trường là một nhân tố quan trọng của mọi
ngành sản xuất và kinh doanh Hiện nay, thị trường đầu vào và đầ ra của sảnxuất hàng hóa Có tác động to lớn đến phát triển sản xuất Tuy nhiện, phầnlớn là thị trường tự phát, định hướng đầu ra còn rất kém, thiếu vận hành đồng
bộ Đây là yếu tố quan trọng làm ảnh hưởng đến người dân tham gia pháttriển sản xuất và kinh doanh nông sản
1.1.2.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
a) Đất nông nghiệp cần được sử dụng đầy đủ và hợp lý
Đất nông nghiệp là nguồn tài nguyên có hạn trong khi đó nhu cầu sửdụng của con người ngày càng tăng, mặt khác đất nông nghiệp ngày càng bịthu hẹp do bị trưng dụng sang các mục đích khác Vì vậy, sử dụng đất nôngnghiệp phải đạt được mục tiêu nâng cao hiệu quả KT-XH trên cơ sở đảm bảo
an ninh lương thực, thực phẩm tăng cường nguyên liệu cho công nghiệp vàhương tới sản xuất hàng hóa Sử dụng đất trong sản xuất nông nghiệp trên cơ
sở cân nhắc những mục tiêu phát triển KT-XH , tận dụng được tối đa lợi thế
so sánh về điều kiện sinh thái, không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường lànhững nguyên tắc cơ bản và cần thiết đảm bảo khai thác sử dụng bền vững tàinguyên đất Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp là “ đầy đủ và hợp lý “, dựatrên quan điểm tiến bộ, phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội cụ thể.Thực hiện nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp “ đầy đủ và hợp lý “ làcần thiết, vì:
Trang 11- Sử dụng đất nông nghiệp hợp lý sẽ làm tăng nhanh khối lượng nôngsản trên 1 đơn vị diện tích, có cơ cấu cây trồng, chế độ bón phân hợp lý gópphần bản vệ độ phì nhiêu của đất.
- Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý là tiền đề để sử dụng có hiệuquả các nguồn tài nguyên khác, nâng cao đời sống của nông dân
- Sử dụng đất nông nghiệp đầy đủ và hợp lý trong cơ chế kinh tế thịtrường phù hợp với quy luật tự nhiên của nó, gắn với các chính sách vĩ mônhằm nâng cao hiệu quả và phát triển nền nông nghiệp bền vững
b) Đất nông nghiệp cần sử dụng hiệu quả đạt kinh tế cao
Đây là kết quả của nguyên tắc thứ nhất trong sử dụng đất nông nghiệp.Nguyên tắc chung là đầu tư vào đất nông nghiệp đến khi mức sản phẩm thuthêm trên một đơn vị diện tích bằng mức chi phí tăng thêm trên một đơn vịdiện tích đó
c) Đất nông nghiệp cần được quản lý và sử dụng một cách bền vững
Sự bền vững trong sử dụng đất nông nghiệp có nghĩa là cả về số lượng
và chất lượng đất nông nghiệp phải được bảo tồn không những để đáp ứngđược nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còn không làm phương hại đến việc đápứng đủ cho nhu cầu ngày càng tăng của các thế hệ mai sau Sự bền vững củađất nông nghiệp còn gắn liền với điều kiện sinh thái
1.1.2.3 Quan điểm sử dụng đất bền vững
FAO cho rằng sử dụng đất bền vững tức là để đáp ứng nhu cầu cuộcsống của con người, bên cạnh đó cần phải cải thiện tài nguyên thiên nhiên vàbảo vệ tài nguyên Hệ thống nông nghiệp bền vững nhất thiết phải đảm bảođược ba mặt: hiệu quả kinh tế, đáp ứng nhu cầu cho xã hội về an ninh lươngthực, đồng thời, giữ gìn và cải thiện môi trường tài nguyên cho đời sau FAO
đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể trong nông nghiệp bền vững là:
- Thỏa mãn nhu cầu lương thực cơ bản của các thế hệ hiện tại và tươnglai về số lượng và chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, thu nhập và điều kiện sống, điều kiện làmviệc tốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
- Duy trì và chỗ nào có thể, tăng cường khả năng sản xuất của tài nguyênthiên nhiên và khả năng tái sản xuất của các tài nguyên tái tạo mà không phá
vỡ bản sắc văn hóa xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc khônggây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố long tintrong nông dân
Như vậy, có thể thấy rằng, việc sử dụng đất dựa trên quan điểm bềnvững luôn là vấn đề cần thiết và đáng được quan tâm Việc sử dụng đất bềnvững phải tuân theo 5 nguyên tắc sau:
Trang 12- Giảm mức độ rủi ro đối với sản xuất ( an toàn ).
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại sự thoái hóađối với chất lượng đất và nước ( bảo vệ )
- Khả thi về mặt kinh tế ( tính khả thi )
- Được sự chấp nhận của xã hội ( sự chấp nhận )
Nói cách khác hơn, việc sử dụng đất không chỉ tác động đến các yếu tố
tự nhiên mà còn cần phải gắn chặt với khía cạnh môi trường và lợi ích kinhtế- xã hội Vì vậy mà 5 nguyên tắc trên được coi là những trụ cột của sử dụngđất đai bền vững và là những mục tiêu cần phải đạt được Nếu thực tế diễn rađồng bộ so với các mục tiêu trên thì khả năng bền vững sẽ đạt được Nếu chỉđạt một hay một vài mục tiêu mà không phải tất cả thì khả năng bền vững chỉmang tính bộ phận
Theo quan điểm và nguyên tắc FAO thì sử dụng đất bền vững áp dụngvào điều kiện ở Việt Nam cần pải thể hiện thông qua 3 nguyên tắc sau:
+ Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và đượcthị trường chấp nhận
+ Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ được đấtđai, ngăn chặn sự thoái hóa đất, bảo vệ môi trường tự nhiên
+ Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đờisống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển
Như vậy, khái niệm sử dụng đất đai bền vững do con người đưa ra đượcthể hiện trong nhiều hoạt động sử dụng và quản lý đất đai theo các mục đích
mà con người đã lựa chọn cho từng vùng đất xac định Đối với đất sản xuấtnông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt được trên cơ sở là duy trì vànâng cao được khả năng sản xuất,khả năng phục vụ của đât đai; có thể đứngvững được về mặt kinh tế đời sống và được xã hội chấp nhận; giảm đượcnguy cơ cho sản xuất và môi trường; bảo vệ được tiềm năng của các nguồn lợi
tự nhiên
1.1.3 Đánh giá hiệu quả các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững
1.1.3.1 Khái quát về hiệu quả sử dụng đất
Khái niệm về hiệu quả được sử dụng trong đời sống xã hội, nói đến hiệuquả người ta sẽ hiểu là công việc đạt kết quả tốt Như vậy hiệu quả là kết quảmong muốn, cái sinh ra kết quả mà con người mong đợi và hướng tới Trongsản xuất, hiệu quả có nghĩa là hiệu suất, năng suất Với lĩnh vực kinh doanhthì hiệu quả là lãi suất, lợi nhuận Trong lao động thì hiệu quả là năng suất laođộng được đánh giá bằng số lượng thơi gian hao phí để sản xuất ra một đơn vịsản phẩm hoặc bằng số lượng sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vịthời gian Còn trong xã hội, hiệu quả xã hội là có tác dụng tích cực đối vớimột lĩnh vực xã hội nào đó
Trang 13Vì vậy, bản chất của hiệu quả được xem là: Việc đáp ứng nhu cầu củacon người trong xã hội, việc bảo tồn tài nguyên thiên nhiên và nguồn lực đểphát triển bền vững.
* Hiệu quả kinh tế ( HQKT)
Hiệu quả kinh tế được hiểu là mối tương quan so sánh giữa kết quả đạtđược và lượng chi phí bỏ ra trong hoạt động sản xuất kinh doanh Kết quả đạtđược là phần giá trị thu được của sản phẩm đầu ra, lượng chi phí bỏ ra là phầngiá trị của các nguồn lực đầu vào Mối tương quan đó cần đươc xem xét cả vềphần so sánh tuyệt đối và tương đối cũng như xem xét mối quan hệ chặt chẽgiữa hai đại lượng đó
Bản chất của hiệu quả kinh tế sử dụng đất: Với một diện tích đất đainhất định sản xuất ra một khối lượng của cải vật chất nhiều nhất với lượngđầu tư chi phí về vật chất và lao động nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng
về vật chất của xã hội.Xuất phát từ lý do này mà trong quá trình đánh giá đấtnông nghiệp cần phải chỉ ra được loại hình sử dụng đất có hiệu quả kinh tếcao
Hiệu quả kinh tế là mục tiêu chính của các nông hộ sản xuất nôngnghiệp
* Hiệu quả xã hội
Hiệu quả xã hội trong sử dụng đất hiện nay là phải tạo ra được nhiều sảnphẩm, thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đời sống nhân dân, đảm bảo anninh lương thực, góp phần thúc đầy xã hội phát triển, nội lực và nguồn lựccủa địa phương được phát huy; đáp ứng nhu cầu của hộ nông dân về ăn, mặc,
và nhu cầu sống khác; phải tạo ra được sự ổn định và phong phú về thị trườngtiêu thụ Sử dụng đất phù hợp với tập quán, nền văn hóa của địa phương thìviệc sử dụng đó bền vững hơn, ngược lại sẽ không được người dân ủng hộ.Hiệu quả vể mặt xã hội sử dụng đất nông nghiệp chủ yếu được xác địnhbằng khả năng tạo ra việc làm trên một diện tích đất nông nghiệp, thu nhậpbình quân đầu người và bình quân diện tích trên đầu người
Từ những quan niệm trên đây của các tác giả cho ta thấy giữa hiệu quảkinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đềcủa nhau và là một phạm trù thống nhất, phản ánh mối quan hệ giữa kết quảsản xuất và các lới ích xã hội mang lại Trong giai đoạn hiện nay, việc đánhgiá hiệu quả xã hội của các loại hình sử dụng đất nông nghiệp là nội dungđược nhiều nhà khoa học quan tâm
* Hiệu quả môi trường
Hiệu quả môi trường được thể hiện ở chỗ: Loại hình sử dụng đất phảibảo vệ được độ màu mỡ của đất đai, ngăn chặn được sự thoái hóa đất, bảo vệmôi trường sinh thái Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngưỡng an toàn sinh thái
Trang 14Hiệu quả môi trường được phân ra theo nguyên nhân gây nên, gồm: Hiệuquả hóa học, hiệu quả vật lý, hiệu quả sinh học môi trường.
Trong sản xuất nông nghiệp, hiệu quả hóa học môi trường được đánh giáthông qua mức độ sử dụng và tác động của các hóa chất trong nông nghiệp
Đó là việc sử dụng phân bón và thuốc bảo vệ thực vật trong quá trình sản xuấtđảm bảo cho cây trồng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao,không gây ô nhiễm môi trường
Hiệu quả sinh học môi trường được thể hiện qua mối tác động qua lạigiữa cây trồng với đất, giữa cây trồng trong mối tương tác với các đối tượngsinh học có lợi và có hại khác nhằm đảm bảo tính đa dạng mà vẫn đạt đượcyêu cầu đặt ra
Hiệu quả vật lý môi trường được thể hiện thông qua việc lợi dụng tốtnhất tài nguyên khí hậu như ánh sang, nhiệt độ, nước mưa của các kiểu sửdụng đất để đạt được sản lượng cao và tiết kiệm được chi phí năng lượng đầuvào
sử dụng đất nông nghiệp ở địa phương
Các chỉ tiêu cần tính toán để đánh gía hiệu quả sử dụng đất nông nghiệpthường quy về đơn vị 1 ha cho từng loại hình sử dụng đất nông nghiệp
a Chỉ tiêu hiệu quả về kinh tế
DT đất đai đã đưa vào sử dụng
* Tỷ lệ SDĐĐ (%) =
DT đất đai
DT của loại đất đã sử dụng
* Tỷ lệ SD loại đất (%) =
* Hiệu quả sản xuất của đất đai
Hiệu quả sản xuất của đất đai biểu thị năng lực sản xuất hiện tại của việc
sử dụng đất đai (phản ánh hiện trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của việc sửdụng đất đai) Một số chỉ tiêu thường dùng để đánh giá hiệu quả sản xuất củađất đai như:
Giá trị tổng sản lượng nông nghiệp
- Giá trị tổng sản lượng của = đơn vị DT đất nông nghiệp DT đất nông nghiệp
Trang 15- GTSL nông nghiệp của =
đơn vị DT đất đai DT đất đai
* Chỉ tiêu hiệu quả về mặt kinh tế
- Giá trị sản xuất (GO): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong một thời kỳ nhất định ( thường là 1 năm)
- Chi phí trung gian (IC): là khoản chi phí vật chất thường xuyên bằngtiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ sử dụngtrong quá trình sản xuất
- Giá trị gia tăng (VA): là hiệu số giữa giá trị sản xuất ( GO) và chi phítrung gian (IC), là giá trị sản phẩm xã hội được tạo ra thêm trong thời kỳ sảnxuất đó: VA = GO – IC
- Hiệu quả sử dụng đồng vốn (H): H = VA/IC
- Giá trị ngày công lao động = VA/ số ngày công lao động/ha/năm
b Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội
Chỉ tiêu hiệu quả về mặt xã hội là chỉ tiêu khó định lượng, trong phạm vinghiên cứu của đề tài, tôi chỉ đề cập đến một số các chỉ tiêu:
- Bình quân diện tích đất nông nghiệp trên đầu người
- Thu hút lao động, giải quyết công ăn việc làm
- Thu nhập bình quân trên đầu người ở vùng nông thôn
- Đảm bảo an toàn lương thực và gia tăng lợi ích của nông dân
c Chỉ tiêu hiệu quả về mặt môi trường
DT gieo trồng trong năm
- Hệ số SDĐĐ (lần) =
DT đất canh tác
- Khả năng bảo vệ và cải tạo đất
- Ý thức của con người trong việc sử dụng thuốc bảo vệ thực vật
Việc xác định hiệu quả về mặt môi trường cuả quá trình sử dụng đấtnông nghiệp rất phức tạp, khó định lượng và đòi hỏi phải được nghiên cứu,phân tích trong thời gian dài Vì vậy, đề chỉ sử dụng một số chỉ tiêu mang tínhđịnh tính
Đánh giá hiệu quả sử dụng đất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ
Trang 16từng điều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức độkhác nhau.
1.2 Cơ sở thực tiễn
1.2.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam.
Đất là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất chủ yếukhông thể thay thế được trong nông nghiệp và là nhân tố có ảnh hưởng quyếtđịnh đến quy mô, cơ cấu và phân bố nông nghiệp, nhất là đối với ngành trồngtrọt
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên là 33.096,70 nghìn ha, trong đó,đất nông nghiệp là 26.822,90 nghìn ha, chiếm 81,00% tổng diện tích đất tựnhiên Ngày nay,với áp lực về dân số và tốc độ đô thị hóa kèm theo nhữngquá trình xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp
lý, chăn thả quá mức; quá trình chua hóa, mặn hóa, hoang mạc hóa, cát bay,
đá lộ đầu, mất cân bằng dinh dưỡng Tỷ lệ bón phân N:P:K trên thế giới là100:33:17 còn Việt Nam là 100:29:7 thiếu lân và kali nghiêm trọng dẫn đếndiện tích đất đai ở nước ta nói chung ngày càng giảm, đặc biệt là diện tích đấtnông nghiệp
Vì vậy, vấn đề đảm bảo lương thực, thực phẩm trong khi diện tích đấtnông nghiệp ngày càng giảm đang là một áp lực rất lớn Do đó việc sử dụnghiệu quả nguồn tài nguyên càng trở nên quan trọng đối với nước ta
Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất ở Việt Nam năm 2014
Tổng số
Diện tích
(nghìn ha) Cơ cấu (%)
1 Đất nông - lâm - thủy sản, trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp
81,030,947,92,10,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2014)
Đất sản xuất nông nghiệp của nước ta có hơn 10,2 triệu ha, chiếm 30,9%diện tích cả nước, trong đó đất trồng cây hàng năm có hơn 6,4 triệu ha, chiếm59,1% đất sản xuất nông nghiệp
Diện tích đất thuận lợi cho việc trồng lúa hầu như đã khai thác hết Đểtận dụng tiềm năng của tự nhiên, nhất là ở Đồng bằng sông Hồng, nhân dân
đã tìm mọi biện pháp tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất Bằng cách
Trang 17thâm canh và đầu tư cho lao động sống, năng suất lúa ở nhiều vùng đã tănglên khá nhanh.
Phần lớn đất trồng cây hàng năm có thể luân canh, xen canh với lúanhư lúa - đay, lúa - thuốc lá Phần đất sản xuất nông nghiệp còn lại chủ yếutrồng cây lâu năm và tập trung nhiều nhất ở Tây Nguyên, Đông Nam Bộ trênvùng đất bazan, đất xám
Đất chưa sử dụng ở nước ta hơn 2,4 triệu ha, chiếm 7,5% tổng diện tíchđất tự nhiên Nhìn chung, diện tích đất chưa sử dụng còn khá lớn Tuy nhiên,khả năng mở rộng diện tích là rất khó khăn Vốn đất có thể mở rộng chủ yếu
là đất dốc, thiếu nước, một phần bị xói mòn và thoái hóa Diện tích đấttương đối bằng phẳng có thể trồng lúa thì chủ yếu là đất mặn, đất phèn, đấtngập úng đòi hỏi phải đầu tư lớn
Mặt khác, quá trình công nghiệp hóa không tránh khỏi việc chuyển mộtphần đất sản xuất nông nghiệp cho các mục đích sử dụng khác (công nghiệp,giao thông, đô thị, ), ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp, nhất là ở cácvùng kinh tế phát triển như Đồng bằng sông Hồng, Đông Nam Bộ, Hơnnữa, do Việt Nam là một trong các nước bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi biếnđổi khí hậu, trong đó mực nước biển trung bình trong vòng 50 năm qua đãdâng 20cm, làm diện tích đất canh tác bị thu hẹp
1.2.2 Vấn đề suy thoái tài nguyên đất ở Việt Nam
Thoái hóa đất đang là xu thế phổ biến đối với nhiều vùng rộng lớn ở nước
ta, đặc biệt là ở vùng miền núi, nơi tập trung 3/4 quỹ đất Các dạng thoái hoá đấtchủ yếu là: Xói mòn, rửa trôi, đất có độ phì nhiêu thấp và mất cân bằng dinhdưỡng, đất chua hoá mặn hoá, phèn hoá bạc mầu, khô hạn và sa mạc hoá, đấtngập úng, lũ quét, đất trượt và sạt lở, ô nhiễm đất
Suy thoái tài nguyên đất của Việt Nam bao gồm nhiều vấn đề vfa do nhiềuquá trình tự nhiên xã hội khác nhau đồng thời tác động Những quá trình thoáihóa đất nghiệm trọng ở Việt Nam là:
- Xói mòn rửa trôi bạc màu do mất rừng, mưa lớn, canh tác không hợp lý,chăn thả mức Theo Trần Văn Ý – Nguyễn Quang Mỹ (1999) > 60% lãnh thổViệt Nam chịu ảnh hưởng của xói mòn tiềm năng ở mức > 50 tấn/ha/năm
- Chua hóa, mặn hóa, phèn hóa, hoang mạc hóa, cát bay, đá lộ đầu, mất cânbằng dinh dưỡng Tỷ lệ bón phân N :P2O5:K2O trung binhg trên thế giới là100:33:17, còn ở Việt Nam là 100:29:7, thiếu lân và kali nghiêm trọng
Trong đó, mặc dù về địa hình là ¾ là đồi núi, độ dốc cao, khí hậu nhiệt đới
ẩm gió mùa có lượng mưa cao, tình hình khai thác rừng bữa bãi cho nên xói mòn, rửa trôi là loại hình gây suy thoái đất lớn nhất ở nước ta
Đây thực sự là những vấn đề đáng lo ngại và là thách thức lớn với mộtnước nông nghiệp như nước ta hiện nay, việc sử dụng đất nông nghiệp, đặc biệt
Trang 18là đất trồng lúa thiếu thận trọng vào bất cư việc gì cũng đều gây lãng phí và concháu chúng ta sẽ gánh chịu những hậu quả khó lường
Trang 19CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƯU,
TỈNH NGHỆ AN 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của xã Ngọc Sơn
2.1.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1.1 Vị trí địa lý.
Ngọc Sơn là xã nằm trong vùng bán sơn địa của huyện Quỳnh Lưu, cáchtrung tâm huyện 7 km về phía Tây Với các vị trí giáp ranh như sau:
- Phía Bắc giáp xã Quỳnh Tân huyện Quỳnh Lưu;
- Phía Nam giáp xã Diễn Lâm huyện Diễn Châu;
- Phía Đông giáp xã Quỳnh Mỹ huyện Quỳnh Lưu;
- Phía Tây giáp xã Quỳnh Châu huyện Quỳnh Lưu
Xã có tổng diện tích tự nhiên 2.876,88 ha Có Quốc lộ 48B chạy qua vớichiều dài 4,14 km, đường sắt Cầu Giát đi Nghĩa Đàn có chiều dài đoạn qua xã4,73 km tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu thông thương, buôn bán và
mở rộng các hoạt động thương mại, dịch vụ
2.1.1.2 Địa hình, địa mạo.
Là xã vùng bán sơn địa có kiến tạo địa chất khá phức tạp, địa hình đadạng: Ba phía là núi bao bọc thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Tínhchất bằng phẳng của địa hình chỉ bị phá vỡ bởi hệ thống kênh mương, hồ đập
và một số gò đồi nằm rải rác Độ cao bề mặt hầu hết từ 11 - 12 m so với mặtnước biển, mức độ chênh lệch địa hình khá lớn khoảng 100 m
2.1.1.3 Khí hậu, thủy văn
Theo dữ liệu khí tượng thủy văn của trạm quan sát khí tượng QuỳnhLưu, xã Ngọc Sơn là xã nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa, chịu ảnhhưởng chung của kiểu khí hậu miền Bắc Trung Bộ và có đặc điểm như sau:
Trang 20+ Mùa khô bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, ít mưa, lượng mưachiếm khoảng 15% - 20% lượng mưa cả năm, tháng khô hạn nhất là tháng 1,
2, lượng mưa chỉ đạt khoảng 20 - 60 mm
* Độ ẩm không khí:
Độ ẩm không khí trung bình ở xã khá cao, trung bình dao động từ 85% 87% Cường độ bốc hơi 1.200 - 1.400 mm/năm Độ ẩm trung bình như vậykhá phù hợp với điều kiện sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi,nếu có sự đầu tư thâm canh hợp lý thì có thể phát triển được nhiều loại câycon
+ Gió Tây Nam khô nóng: Là loại hình thời tiết đặc trưng của vùng BắcTrung Bộ Bình quân số ngày có gió mùa Tây Nam trên địa bàn xã là 30 - 40ngày/năm, thường bắt đầu từ tháng 5 và kết thúc vào tháng 9, cao điểm làtháng 6, 7
* Thủy văn.
Nhìn chung trên địa bàn toàn xã lượng nước mặt tương đối lớn, có lạchCái Bầu là lạch sông tiêu chảy qua, mực nước ngầm khá phong phú Chấtlượng nước ngầm tốt đảm bảo cho sinh hoạt và khai thác để phục vụ nguồnnước tưới, tiêu cho cây trồng, vật nuôi quanh năm, ở đây cần chú ý xử lý nguồnnước sinh hoạt
2.1.1.4 Các nguồn tài nguyên.
a Tài nguyên đất.
Theo kết quả tổng hợp từ bản đồ thổ nhưỡng tỉnh Nghệ An tỷ lệ1:100.000 đất đai ở xã Ngọc Sơn được phân thành các nhóm chính sau:
* Đất phù sa có nhiều sản phẩm Feralit: Do địa hình cao, đất thoát nước,
quá trình oxy hoá chiếm tỷ lệ cao, đất có màu loang lổ đỏ vàng kèm theo kếtvon, đất có thành phần chất dinh dưỡng kém hơn đất phù sa không được bồi,hiện nay đang sử dụng trồng 2 vụ lúa
* Đất dốc tụ: Được hình thành do xói mòn rửa trôi, tích tụ ở các thung
lũng, đất có thành phần cơ giới thịt nhẹ, thịt trung bình, phản ứng chua, cóchất dinh dưỡng cao hơn đất Feralit biến đổi do trồng lúa Hiện nay được sửdụng để trồng lúa và hoa màu, cây công nghiệp dài ngày (chè, cây ăn quả)
* Đất bạc màu: Phân bổ ở những nơi có địa hình cao, dễ bị xói mòn và
thoát nước nhanh, có thành phần cơ giới nhẹ dễ bị rửa trôi, có màu xám trắng,
Trang 21nghèo chất dinh dưỡng Loại đất này thích hợp với cây hoa màu và cây côngnghiệp ngắn ngày.
* Đất Feralit: Xói mòn trơ sỏi đá, phân bổ ở khắp các đồi núi, chạy dọc
ven theo các chân đồi Hiện nay trên đất này một số diện tích đã đưa vàotrồng rừng và các loại cây công nghiệp như dứa, quế
b Tài nguyên nước:
Tài nguyên nước của xã tương đối thuận lợi, nước tưới tiêu cho câytrồng hàng năm được cung cấp bởi hồ Khe Gang, Khe Sái tích trữ nước từ cácsườn núi xuống
Nguồn tài nguyên nước mặt tương đối thuận lợi và có trữ lượng lớn chủyếu do nước từ các sườn núi cung cấp Ngoài ra, hệ thống khe, lạch nhỏ, cùngvới các ao hồ nhỏ phân bố rải rác trong và ngoài khu dân cư chủ yếu dùng vàomục đích nuôi trồng thuỷ sản, phục vụ cho sinh hoạt và tưới tiêu của nhândân Nguồn nước ngầm cũng khá phong phú thường khai thác ở các mạchnước nông, chủ yếu phục vụ sản xuất và sinh hoạt đời sống của nhân dântrong xã qua hình thức giếng khoan
c Tài nguyên rừng.
Diện tích đất lâm nghiệp của xã Ngọc Sơn đến hết năm 2015 là 1544,13 ha,toàn bộ là rừng sản xuất tập trung ở phía Tây Bắc với độ che phủ ước tính đạttrên 75% Rừng trồng chủ yếu là các loại cây lấy gỗ và nguyên liệu côngnghiệp như thông, bạch đàn, keo lá tràm Diện tích rừng trên địa bàn xã đangđược đưa vào khoanh nuôi, bảo vệ phục hồi có hiệu quả
d) Tài nguyên nhân văn.
Một trong những nguồn tài nguyên quý giá của đất nước đó là nguồn tàinguyên nhân văn Có thể hiểu tài nguyên nhân văn bao gồm sức lao động củacon người và những giá trị vật chất, văn hóa, tinh thần do con người sáng tạo
ra trong quá trình lịch sử
Mặc dù là mới thành lập, là xã thuộc vùng miền núi nhưng trình độ dântrí của người dân so với trong huyện ở mức khá, người dân cần cù chịu khó,đội ngũ cán bộ năng động nhiệt tình, có đủ năng lực để lãnh đạo các mặtchính trị, kinh tế xã hội, xây dựng Ngọc Sơn trở thành một xã giàu mạnh.Tiếp nối truyền thống, người dân xã Ngọc Sơn đã phát huy được tinhthần hiếu học, cần cù sáng tạo, có ý thức tự lực tự cường, khắc phục khókhăn, luôn kế thừa và phát huy những kinh nghiệm và thành quả đạt đượctrong lao động sản xuất để đưa quê hương từng bước phát triển bền vững, tạobước đột phá trong việc chuyển dịch kinh tế các ngành công nghiệp - tiểu thủcông nghiệp và thương mại dịch vụ ở trên địa bàn xã để sớm đưa xã trở thànhmột lá cờ đầu trong công cuộc phát triển kinh tế chung của huyện
Trang 222.1.1.5 Cảnh quan môi trường.
Ngọc Sơn là một xã thuộc vùng miền núi của huyện Quỳnh Lưu Có địahình tương đối đa dạng, các khu dân cư phân bố ven chân núi và những gò đấtcao, phân tán nhưng hài hoà đậm bản sắc, cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷlợi, ), hình thái quần cư, kiến trúc nhà ở đến sinh hoạt cộng đồng dân cư, đanxen trong làng xóm có đồi cây, hồ nước mang đậm dấu ấn qua các thời kỳlịch sử, cùng với các công trình văn hoá phúc lợi, nhà ở, đường làng, ngõ xómđược xây dựng và cải tạo mới khá nhiều, cùng với những phong tục, tập quán,
lễ hội làng nghề truyền thống tạo cho Ngọc Sơn những nét tiêu biểu riêng về
mô hình nông thôn mới
Hiện nay, môi trường sinh thái của xã Ngọc Sơn còn rất tốt, về cơ bảnvẫn đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh môi trường do không phải chịu áp lực củachất thải công nghiệp và đô thị Tuy nhiên, hệ sinh thái đồng ruộng cũng códấu hiệu của sự mất cân bằng sinh thái do việc sử dụng các loại thuốc bảo vệthực vật Việc gia tăng dân số và áp lực sử dụng đất của các ngành phi nôngnghiệp làm suy giảm đất sản xuất nông nghiệp cũng là một áp lực đối với môitrường sinh thái Vì vậy cần thiết áp dụng các biện pháp thuỷ lợi và canh táchợp lý nhằm hạn chế nguy cơ đất đai bị ô nhiễm, đảm bảo an toàn cho môitrường đất và nước
2.1.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội
Trong những năm qua nền kinh tế của xã Ngọc Sơn đã có những bướctăng trưởng đáng kể, đời sống nhân dân dần được cải thiện, trình độ dân trí vàkhả năng áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật ngày càng nâng lên Tốc
độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế của xã theo hướng giảm dần tỷ trọng ngànhnông – lâm nghiệp, tăng dần tỷ trọng các nhóm ngành công nghiệp – xâydựng và dịch vụ thương mại
Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn
1.3 Thương mại dịch vụ T.đ/năm 31,37 31,31
2 Tốc độ tăng trưởng kinh
tế
Trang 23a Tăng trưởng kinh tế:
Những năm qua, kinh tế xã Ngọc Sơn đã có tốc độ tăng trưởng khá, bìnhquân tăng 14,5 %/ năm Thu nhập bình quân đầu người đạt 17,76 triệu đồng/người/ năm Tổng mức đầu tư toàn xã hội ngày càng được nâng cao, đặc biệt
là trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, năm 2015 tổng mức đầu tư toàn xãhội là 27,4 tỷ đồng Trong đó, nguồn vốn chủ yếu là ngân sách của Tỉnh,huyện rót về, và do nhân dân đóng góp là chủ yếu
b Cơ cấu kinh tế:
Cơ cấu kinh tế có bước chuyển biến tích cực, giảm tỷ trọng ngành sảnxuất nông nghiệp, tăng tỷ trọng ngành nghề và dịch vụ Tuy nhiên, nôngnghiệp vẫn giữ vai trò chủ đạo trong nền kinh tế của xã Tỷ trọng các nhómngành kinh tế trong năm 2015 của xã như sau:
Nông nghiệp: 54,7 %
Tiểu thủ công nghiệp và xây dựng: 24,2%
Dịch vụ, thương mại: 21,1 %
2.1.2.2 Thực trạng phát triển các ngành kinh tế
a Khu vực kinh tế nông nghiệp:
Trong các ngành kinh tế trên địa bàn xã Ngọc Sơn, nông nghiệp là nhómngành có tiềm năng lợi thế và có quy mô phát triển khá Trong cơ cấu đất đai,diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn xã là 2447,21 ha, chiếm 85,06% tổngdiện tích đất tự nhiên của xã Số lượng người làm việc trong các ngành nông,lâm nghiệp và thủy sản ở xã cũng chiếm tỷ trọng cao; tính đến năm 2015toàn xã có 4985 người trong độ tuổi lao động thì có đến 2692 người làmngành nông, lâm nghiệp và nuôi trồng thủy sản, chiếm 54,00% số lao độngtoàn xã Năm 2015, giá trị sản xuất các ngành nông lâm thủy sản đạt 111 tỷđồng, chiếm 54,68 % trong cơ cấu giá trị sản xuất các ngành do xã quản lý.Ngành nông nghiệp của xã tập trung vào hai ngành chính là trồng trọt vàchăn nuôi
Trang 24Năm 2015, toàn xã có 872,89 ha đất sản xuất nông nghiệp, chiếm 35,67
% diện tích đất nông nghiệp toàn xã
Trang 25* Trồng trọt.
Năm 2015, tổng diện tích gieo cấy lúa của xã Ngọc Sơn là 480,61 ha,sản lượng đạt 2788,50 tấn, năng suất bình quân đạt 58,02 tạ/ha Trong đó,diện tích gieo trồng lúa lai là 241,30 ha, chiếm 58,90 % tổng diện tích gieocấy, tuy nhiên, lúa lai chỉ được đưa vào canh tác vào vụ xuân
Trong thời gian gần đây, xã đã tổ chức sản xuất theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹthuật, công nghệ vào thâm canh , đặc biệt là quy hoạch các vùng sản xuất kếthợp chăn nuôi tập trung, và chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi Bằng biệnpháp thâm canh đồng bộ, nâng cao chất lượng giống lúa cấp 1 nên năng suấtlúa bình quân trên địa bàn đạt 58,02 tạ/ha Đồng thời, địa phương đã tiến hànhcông tác dồn điền đổi thửa nhằm tránh tình trạng manh mún ruộng đất vàchuyển một số diện tích đất sản xuất các loại cây trồng kém hiệu quả sangtrồng các loại cây khác phù hợp hơn
Ngoài việc tập trung chỉ đạo sản xuất cây lúa, xã còn triển khai trồng câymàu khác, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân
* Chăn nuôi.
Chăn nuôi tiếp tục phát triển Nhiều hộ gia đình đã đầu tư đúng hướng vàphát triển theo mô hình kinh tế trang trại Công tác phòng chống dịch bệnhđược tăng cường nên đàn gia súc, gia cầm có xu hướng tăng đàn; Kết quả,tổng đàn trâu, bò đạt 2600 con, tổng đàn lợn 3905 con, gia cầm 160.000 con,đàn hươu nai là 162 con xây dựng được 36 gia trại.trong đó có 2 trang trạinuôi trâu bò, còn lại là các gia trại nhỏ nuôi lợn và gia cầm
Tổng giá trị thu nhập từ chăn nuôi là: 24.182 triệu đồng
Ngành chăn nuôi của xã tuy đã phát triển nhưng chủ yếu tập trung theokiểu kinh tế hộ gia đình, còn trang trại chăn nuôi chiếm tỷ lệ rất ít Đầy cũng
là ngành mang lại thu nhập chủ yếu của người dân ngành trồng trọt Vì vậy,cần định hướng cụ thể để phát triển ngành chăn nuôi của xã trong những nămtới
* Ngành lâm nghiệp:
Diện tích đất rừng tính đến thời diểm năm 2015 là 1544,13 ha toàn bộ làdiện tích rừng sản xuất Giá trị sản xuất lâm nghiệp đạt 10 tỷ đồng, đạt221,1% kế hoạch Trong đó, có 1143 ha đã được cấp giấy chứng nhận và quản
lý tốt, trong 5 năm trồng mới, trồng dặm hơn 200 ha; duy trì diện tích sảmxuất cây giống lâm nghiệp tại thôn 2 và thôn 3 là 2,5 ha, tạo việc làm tại chỗcho hàng trăm lao động và cung cấp cây giống phục vụ cho địa phương kháctrong và ngoài tỉnh
* Thủy sản:
Bà con nhân dân đã phát huy tốt diện tích mặt nước ao hồ; nhân dân đã
Trang 26kém hiệu quả sang mô hình nuôi cá lúa, nên diện tích ao hồ nuôi cá tăng lên,năm 2015, diện tích ao hồ nuôi cá là 187 ha; sản lượng nuôi cá nước ngọt là
110 tấn
b Khu vực kinh tế công nghiệp
Đây là ngành có tốc độ tăng trưởng khá trong những năm qua, giá triijsản xuất năm 2015 đạt 40,9 tỷ đồng, chiếm 21% tổng giá trị sả xuất toàn xã
- Ngành công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp: giá trị sản xuất đạt 18.030triệu đồng năm 2015, tốc độ tăng trưởng bình quân 36%; duy trì làng nghềmây tre đan thôn 4A, thôn 4B; tổ chức 10 lớp học, tập huấn nghề mây tre đanxuất khẩu cho 210 lượt lao động Mở rộng và phát huy có hiệu quả nhữngnghề đã có trên địa bàn như mộc dân dụng, hàn xì, sửa chữa cơ khí, khai thácvật liệu xây dựng,
- Ngành xây dựng: Các hoạt động xây dựng chủ yếu tập trung vào xâydựng dân dụng và xây dựng các cơ sở hạ tầng có quy mô nhỏ thuộc cácchương trình xây dựng hạ tầng nông thôn Hoạt động khai thác và sản xuất vậtliệu xây dựng tập trung vào khai thác cát, sò, sản xuất gạch
có 3 điểm kinh doanh phân bón của công ty vật tư nông nghiệp huyện QuỳnhLưu và 2 HTX nông nghiệp
2.1.2.3 Dân số, lao động và việc làm
Bảng 2.2: Tình hình dân số và lao động xã Ngọc Sơn năm 2015
STT Chỉ tiêu Đơn vị Số lượng
2 Tổng số nhân khẩu Người 8190
3 Mật độ dân số Người/km 2 284,69
Trang 274 Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên % 0,98
2.1.2.4 Thực trạng phát triển cơ sở hạ tầng
a Giao thông:
* Giao thông đối ngoại:
- Có tuyến đường sắt Cầu Giát - Thái Hoà chạy ngang xã dài 4.735m
- Có trục đường Quốc lộ 48B chạy qua, kết cấu đá nhựa, với mặt cắt 7,5
m, chiều dài 4.141 m
* Trục đường xã:
- Trục đường xã số 1: Tuyến đường xã nối từ Quốc lộ 48B qua trung tâm
xã đi đến thôn 3 Đường thấm nhập nhựa, có chiều rộng 6,0-7,0 m
- Trục đường xã số 2: Tuyến đường xã nối từ Quốc lộ 48B tại thôn 2 qua
thôn 3, thôn 7, thôn 9, thôn 10 đi Quỳnh Lâm Đường thấm nhập nhựa, cóchiều rộng 6,0-7,0 m
- Trục đường xã số 3: Tuyến đường xã nối trung tâm xã gặp đường trục
xã số 2 tại thôn 9 Đường thấm nhập nhựa, có chiều rộng 6,0-7,0 m
Tổng chiều dài đường giao thông trục xã là 10.877 m
* Trục đường thôn:
- Tuyến đường nối dân cư thôn 5 với Quốc lộ 48b Tuyến này có 2nhánh; nhánh phía Tây (ra khu xử lý rác) có kết cấu mặt đường rải nhựa rộng3.0 m, lề đường mỗi bên 1 m Nhánh phía Đông (gần hồ Khe Gang) đườngđất, có nền đường 4,0-5,0 m;
- Tuyến đường nối Quốc lộ 48B với trục đường xã tại thôn 3, có kết cấumặt đường rải nhựa rộng 3.0 m và đường đất, lề đường mỗi bên 1 m
Trang 28- Tuyến đường nối từ đường trên qua trường mầm non A tới thôn 4b rađường trục xã Có kết cấu mặt đường rộng 3.0 m và đường đất, lề đường mỗibên 1,0-1,5 m
- Tuyến đường nối từ trung tâm xã qua trường mầm non A tới Quốc lộ48b Có kết cấu mặt đường rải nhựa rộng 3.0 m và đường đất, lề đường mỗibên 1 m
- Tuyến đường nối từ thôn 8 tới Quốc lộ 48B tại Truông Ách Có kết cấuđường đất rộng 3.0 m, lề đường mỗi bên 1 m
- Tuyến đường nối từ thôn 8 tới thôn 9 (gần Đền Hồ) Có kết cấu đườngđất rộng 2.5 m, lề đường mỗi bên 1 m
- Tuyến đường nối từ thôn 7 tới thôn 8 (thông ra Quốc lộ 48) Có kết cấumặt cấp phối rộng 3.0 m, lề đường mỗi bên 1 m
- Tuyến đường nối từ đường trục xã (gần trường Mầm non B) đi thôn 11(thông ra Quốc lộ 48) Có kết cấu mặt cấp phối rộng 3.0 m, lề đường mỗi bên 1m
- Tuyến đường nối từ đường trục xã tới các nhóm dân cư thuộc thôn 10
Có kết cấu mặt cấp phối rộng 2.5 m, lề đường mỗi bên 1 m
Tổng chiều dài đường liên thôn : 20.610 m
* Giao thông ngõ xóm
- Trong khu vực dân cư chủ yếu là các tuyến đường bê tông do nhân dân
tự đóng góp xây dựng với mặt đường rộng 1,5-3,0 m, lề đường mỗi bên 0,5
m và một số tuyến đường cấp phối và đường đất có bề rộng nền từ 3,0-5,0 m.Tổng chiều dài đường ngõ xóm: 59.081 m
* Giao thông nội đồng.
Các tuyến đường nội đồng hiện tại chưa được cứng hoá, chủ yếu làđường đất, lầy lội trong mùa mưa, gây rất nhiều khó khăn cho việc vậnchuyển vật tư nông nghiệp và sản phẩm trồng trọt của nông dân Có chiềurộng nền đường khoảng 3.5 -5 m Tổng chiều dài 15.200 m
b Thuỷ lợi:
Là xã bán sơn địa, sản xuất nông nghiệp là chính, tưới tiêu chủ yếu dựavào các hồ đập hiện có Xuất phát từ những thực tế đó, UBND xã đã chútrọng quan tâm nâng cấp cải tạo hệ thống kênh mương, hồ đập Toàn xã có 16
hồ đập lớn nhỏ Có 2 trạm bơm công suất 280 m3/h, tuyến kênh mương dài58,85 km với kênh mương chính dài 28,85 km và kênh mương nội đồng dài 6
km, hiện nay xã đã bê tông hoá được 6 km Trong thời gian tới xã tiếp tụckiên cố hoá hệ thống kênh mương để đáp ứng cho nhu cầu sản xuất nôngnghiệp của nhân dân
c Giáo dục - đào tạo:
Trang 29Công tác giáo dục luôn được chính quyền xã quan tâm, chú trọng Cơ sởvật chất các trường học đã được đầu tư xây dựng cơ bản đáp ứng được yêucầu dạy và học Chất lượng giáo dục đã có những chuyển biến rõ nét Phongtrào xã hội hoá giáo dục ngày càng chuyển biến tích cực, công tác khuyếnhọc, khuyến tài được quan tâm đúng mức, cơ sở vật chất ngày càng được tăngcường
d Y tế:
Đội ngũ y tế được đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, làmtốt công tác khám chữa bệnh cho nhân dân Thực hiện có hiệu quả chươngtrình y tế dự phòng, tiêm chủng và phòng chống dịch bệnh, vệ sinh an toànthực phẩm, vệ sinh môi trường Không để dịch bệnh xảy ra trên địa bàn Hoànthành tốt chương trình y tế quốc gia, cơ sở vật chất trạm y tế xã đã được đầu
tư xây dựng đạt chuẩn y tế năm 2005 Hiện tại trạm y tế có 1 bác sỹ, 2 y sỹ, 1
hộ sinh, 1 dược tá đã đáp ứng được nhu cầu khám chữa bệnh cho người dântrong vùng
Công tác dân số gia đình và trẻ em có sự chuyển biến tích cực, đã thànhlập và củng cố Ban dân số gia đình và trẻ em xã, có mạng lưới cộng tác viêndân số ở 12/12 xóm hoạt động hiệu quả Tỷ lệ sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3 trởlên hàng năm giảm dần đi tới ổn định
e Văn hoá, thể dục - thể thao:
* Sân thể thao trung tâm: Hiện tại xã có 01 sân vận động diện tích 4.500
m2 nằm tại vị trí trung tâm xã, giáp trụ sở UBND xã
* Sân thể thao thôn: Hiện tại mới xây dựng được 12 sân thể thao chungcủa 12 thôn với diện tích tổng cộng là 8.030 m2
Hiện tại, nhà văn hoá xã Ngọc Sơn mới chỉ hoạt động chung trong hộitrường của UBND xã, chưa tách rời, và chưa có các hạng mục công trình cầnthiết khác Diện tích xây dựng: 110 m2
Đối với xã Ngọc Sơn đã đầu tư xây dựng đầy dủ được hệ thống các hộiquán xóm, đáp ứng nhu cầu hội họp, giao lưu của người dân
Cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá” ngày càng
đi vào chiều sâu và có hiệu quả Đến nay tất cả các xóm trong xã đều đã có nhàvăn hoá hoạt động có hiệu quả và đáp ứng được nhu cầu sinh hoạt của ngườidân
Phong trào văn nghệ quần chúng phát triển mạnh về chất lượng và sốlượng, 100% các xóm đều có đội văn nghệ hoạt động có hiệu quả vào cácngày lễ, tết và tham gia đạt thành tích cao trong các hội thi của Huyện tổchức
Phong trào thể dục thể thao được duy trì đều đặn, thực hiện tốt phongtrào xã hội hoá công tác thể dục thể thao và đặc biệt là phát động phong trào
Trang 302.1.3 Đánh giá chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và môi trường.
* Những lợi thế:
Nhìn chung xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho phát triển cây trồng,vật nuôi trên địa bàn, nhân dân đã chú trọng việc sản xuất lương thực, chănnuôi và trồng trọt, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các ngành nghề đang trên đàphát triển mạnh, cơ cấu kinh tế của xã đã có chiều hướng thay đổi phù hợpvới điều kiện xã hội, vị thế kinh tế của xã Ngọc Sơn đã biết khơi dậy tiềmnăng nội lực của nhân dân, đồng thời thu hút đầu tư từ bên ngoài vào bằngcách tạo điều kiện cho các dự án vào sản xuất công nghiệp - tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ phát triển thuận lợi
- Hệ thống giao thông, thuỷ lợi cơ bản đáp ứng được cho sản xuất, giaolưu của nhân dân
- Đảng uỷ và chính quyền xã đã có nhiều chủ trương đúng đắn và kịpthời xây dựng củng cố cơ sở vật chất, kỹ thuật phục vụ cho việc phát triểnkinh tế và đời sống của nhân dân xã Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, đặc biệt
là hạ tầng nông nghiệp, nông thôn ngày càng được các cấp chính quyền vàngười dân đầu tư và quan tâm hơn
- Công tác quốc phòng - an ninh và trật tự an toàn xã hội được đảm bảo
- Lao động dồi dào là nguồn nhân lực lớn cho quá trình phát triển kinh tế
xã hội của địa phương
- Cán bộ xã bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ, chuyên môn, lý luận Nhân dânđược tuyên truyền giáo dục, học tập đường lối chính sách của Đảng, pháp luậtcủa Nhà nước Quy chế dân chủ ở cơ sở được triển khai thường xuyên có hiệuquả
- Hiện trạng môi trường toàn xã nhìn chung chưa có dấu hiệu ô nhiễmlớn Công tác thu gom rác thải đã được tiến hành theo đúng định kỳ và thànhlập các tổ thu gom rác ở các xóm
* Hạn chế:
Bên cạnh những thuận lợi, xã còn tồn tại một số khó khăn, hạn chế:
- Tăng trưởng kinh tế chưa tương xứng với tiềm năng: Chuyển dịch cơcấu kinh tế còn chậm và chưa vững chắc, còn bảo thủ trong việc áp dụng khoahọc kỹ thuật vào sản xuất Thu nhập bình quân trên đầu người tuy đã gần đạtmục tiêu Nghị quyết của HĐND xã nhưng tích lũy nội bộ còn thấp, đời sốngcủa một bộ phận nhân dân còn gặp khó khăn
- Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi còn chậm, năng suất lúa chưađạt so với tiêu chí đặt ra theo Nghị quyết của HĐND xã
Trang 31- Cơ sở hạ tầng còn tồn tại nhiều bất cập, chưa được xây dựng đồng bộ gâykhó khăn cho người dân trong việc lưu thông và sản xuất Việc huy động nội lựccủa nhân dân chưa đủ mạnh, nhất là đầu tư xây dựng đường giao thông, thuỷ lợi
ở một số xóm; chưa chủ động tu dưỡng, bảo dưỡng đường giao thông xuốngcấp
- Hiệu quả sử dụng đất chưa cao, chưa khai thác hiệu quả diện tích đấtchưa sử dụng
- Vấn đề ô nhiễm nước thải sinh hoạt vẫn đang là vấn đề bức xúc, do hệthống mương tiêu thoát nước ở các khu dân cư chưa được quy hoạch hợp lý
và khoa học Bên cạnh đó việc xử lý các ảnh hưởng tới môi trường của bãi rácthải tập trung của huyện nằm trên địa bàn xã cũng là một vấn đề được xã quantâm
2.2 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn
2.2.1 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp
Theo kết quả thống kê năm 2014, tổng diện tích tự nhiên đất đai trongranh giới hành chính của xã là 2876,88 ha Đất nông nghiệp là: 2447,31 hachiếm 85,57% tổng diện tích đất tự nhiên Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệpcủa xã Ngọc Sơn năm 2014 như sau:
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015
đất sản xuất nông nghiệp
đất lâm nghiệp đất nuôi trồng thủy sản đất nông nghiệp khác
Trong đó:
- Diện tích đất sản xuất nông nghiệp là 872,78 ha, chiếm 35,66%
- Diện tích đất lâm nghiệp là 1544,13 ha, chiếm 63,09%
- Diện tích đất nuôi trồng thủy sản là 26,62 ha, chiếm 1,09%
- Diện tích đất nông nghiệp khác là 3,67 ha, chiếm 0,15%
Trang 32Qua biểu đồ có thể thấy, diện tích đất lâm nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất
do điều kiện địa hình xã Ngọc Sơn đồi núi chiếm phần đa và mấy năm gầnđây, nước ta đã có chủ trương giao đất, giao rừng cho người dân sản xuất.Kết quả cụ thể như sau:
Bảng 2.3 Hiện trạng và cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc
( Nguồn: Địa chính xã Ngọc Sơn )
Qua bảng 2.8 ta thấy, tổng diện tích đất nông nghiệp của xã là 2447,21
ha, chiếm tỷ lệ cao trong tổng diện tích đất tự nhiên của xã (chiếm 85,06
%.) Vì Ngọc Sơn là xã bán sơn địa, theo dạng lòng chảo, nên địa hình chủ yếu
là đồi núi thấp chiếm phần đa diện tích đất nông nghiệp của xã Chiếm1544,13 ha, chiếm 63,09% diện tích đất nông nghiệp của xã Và đều là đấttrồng rừng sản xuất, trồng keo lai, tràm hoa vàng và các loại cây rừng sảnxuất đang sinh trưởng và phát triển khá tốt, được hình thành theo chươngtrình Đa dạng hóa nông nghiệp Đất lâm nghiệp tăng lên là một xu thế rất tốt
vì diện tích chưa sử dụng và diện tích không thể sản xuất nông nghiệp là rấtlớn nền xã có thể tận dụng trồng cây lâm nghiệp Ngoài ra đây còn là loạihình sử dụng đất có tác dụng cải tạo đất, chống cát bay, cát nhảy và giữ mựcnước ngầm, góp phần giải quyết việc làm và nâng cao thu nhập cho ngườidân
Xếp thứ hai là diện tích đất sản xuất nông nghiệp, là 872,78 ha, chiếm35,66% tổng diện tích đất nông nghiệp.Chủ yếu là đất trồng lúa và trồng câyhàng năm
Diện tích đất nuôi trồng thủy sản chỉ chiếm một phần rất nhỏ 1,09%trong tổng diện tích đất nông nghiệp Đất nông nghiệp khác chỉ chiếm 0,15 %trong tổng diện tích đất nông nghiệp của xã
Trong diện tích đất sản xuất nông nghiệp thì diện tích trồng cây hàngnăm chiếm diện tích lớn ( 868,67 ha ), trong đó, diện tích này dùng cho trồnglúa là chủ yếu ( chiếm 480,61 ha )
Phần lớn lao động trong xã đều sản xuất nông nghiệp, vì vậy mà việc
bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý nhằm tăng thu nhập trên một đơn vị đất đai
Trang 33bằng việc sử dụng các loại giống, cây trồng mới có năng suất, chất lượng vàtăng định mức đầu tư trên một đơn vị hợp lý là những giải pháp cần thiết chongười nông dân.
Đất sản xuất nông nghiệp của xã chủ yếu được sử dụng để trồng câyhàng năm, nhưng cơ cấu chưa đa dạng mà chủ yếu mới chỉ có lúa, ngô, lạc.Trong điều kiện vốn và kỹ thuật của nông dân còn hạn chế thì việc trồng câyhàng năm là một hướng đúng vì người dân có kinh nghiệm sản xuất, chi phíđầu tư thấp, khả năng quay vòng vốn nhanh Tuy nhiên,một cơ cấu cây trồngnghèo nàn sẽ làm gia tăng rủi ro trong thu nhập của người dân khi xẩy ra thiêntai như hạn hán và lũ lụt
2.2.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn
Bảng 2.4 Biến động diện tích đất nông nghiệp 2010 – 2015 ( ha)
TT
Diện tích năm 2015
Diện tích năm 2013
Tăng(+) giảm(-)
Diện tích năm 2010
Tăng(+) giảm(-)
Tổng diện tích tự nhiên
2876,88 2889,43 - 12,55 2889,43 - 12,55 1
( Nguồn: Địa chính xã Ngọc Sơn)
Đất nông nghiệp trong 5 năm qua nhìn chung thì không có sự biến độnglớn, đất nông nghiệp tăng 200,48 ha Trong đó:
- Đất sản xuất nông nghiệp tăng 65,36 ha
- Đất lâm nghiệp tăng 104,82 ha
- Đất nuôi trồng thủy sản tăng 26,62 ha
- Đất nông nghiệp khác tăng 3,67 ha
* Đất sản xuất nông nghiệp:
Trong đất sản xuất nông nghiệp qua 5 năm có sự biến động, vì vậy màtổng diện tích tăng lên của đất sản xuất nông nghiệp nhỏ hơn so với đất lâm