1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp tại xã ngọc sơn, huyện quỳnh lưu, tỉnh nghệ an

100 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

TRƢỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCVINH VINH TRƢỜNG KHOAĐỊA ĐỊALÝ LÝ––QUẢN QUẢNLÝ LÝTÀI TÀINGUYÊN NGUYÊN KHOA - VŨTHỊ THỊBÍCH BÍCH VŨ TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆUTÊN QUẢ SỬĐỀ DỤNGTÀI ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý đất đai Ngành:Quản lý đất đai Lớp: 53K4-QLĐĐ Khóa: 2012-2016 GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Nghệ An, 2016 Nghệ An, 2016 TRƢỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA ĐỊA LÝ – QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VŨ THỊ BÍCH TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản lý đất đai Lớp: 53K4-QLĐĐ Khóa: 2012-2016 GVHD: TS Nguyễn Thị Trang Thanh Nghệ An, 2016 Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Lời em xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn chân thành, sâu sắc tới cô giáo TS.Nguyễn Thị Trang Thanh dành nhiều thời gian, cơng sức hướng dẫn bảo tận tình em suốt q trình hồn thành đề tài Em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy khoa Địa lí – Quản lí tài ngun, Trường Đại học Vinh tâm huyết giảng dạy, giúp em hình thành, nâng cao kiến thức, kỹ tạo điều kiện cho em học tập trưởng thành học tập, nghiên cứu khoa học sống qua năm sinh viên Cuối em xin gửi lời cảm ơn tới cô chú, anh chị Phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Quỳnh Lưu cán địa xã Ngọc Sơn giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu tài liệu để hoàn thành đề tài Do điều kiện thời gian không nhiều nên đề tài em không tránh khỏi thiếu sót hạn chế Kính mong nhận nhiều ý kiến đóng góp từ q thầy bạn để khóa luận tốt nghiệp em hoàn thiện hơn! Em xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng – 2016 Sinh viên Vũ Thị Bích SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài 11 Mục tiêu nghiên cứu 12 Nhiệm vụ nghiên cứu 12 Đối tượng 12 Phạm vi nghiên cứu 12 Quan điểm nghiên cứu 12 6.1 Quan điểm hệ thống 12 6.2 Quan điểm phát triển bền vững 13 6.3 Quan điểm lãnh thổ 13 Phương pháp nghiên cứu 14 7.1 Phương pháp điều tra, thu thập tài liệu thứ cấp 14 7.2 Phương pháp kế thừa 14 7.3 Phương pháp khảo sát, điều tra 14 7.4 Phương pháp tổng hợp phân tích tài liệu 14 7.5 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 14 7.6 Phương pháp dự báo 15 7.7 Phương pháp thống kê đánh giá hiệu 15 Cấu trúc đề tài 15 NỘI DUNG 16 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP 16 1.1 Cơ sở lý luận 16 1.1.1 Đất nông nghiệp 16 1.1.2 Sử dụng đất sản xuất nông nghiệp quan điểm sử dụng đất bền vững 19 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp 1.1.3 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp theo hướng bền vững 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 29 1.2.1 Tình hình sử dụng đất nơng nghiệp Việt Nam 29 1.2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu 33 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 41 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn 41 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 41 2.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội môi trường 54 2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã Ngọc Sơn 56 2.2.1 Hiện trạng cấu loại đất 56 2.2.2 Tình hình biến động đất đai giai đoạn 2010 – 2015 58 2.3 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 59 2.3.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp 59 2.3.2 Biến động sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 61 2.4 Hiện trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 63 2.4.1 Hiện trạng cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 63 2.4.2 Biến động sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010-2015 64 2.5 Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã Ngọc Sơn 65 2.6 Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 66 2.6.1 Hiệu kinh tế 66 2.6.2 Hiệu xã hội 78 2.6.3 Hiệu môi trường 81 2.7 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 86 2.7.1 Những thành tựu đạt 86 2.7.2 Tồn 86 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 88 ĐỊNH HƯỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƯU, TỈNH NGHỆ AN 88 3.1 Cơ sở việc định hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 88 3.1.1 Tiềm đất đai 88 3.1.2 Đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất 88 3.1.3 Định hướng phát triển KT – XH xã Ngọc Sơn đến năm 2020 90 3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn 91 3.3 Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn theo phát triển bền vững 91 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng bền vững 93 3.4.1 Giải pháp sách 94 3.4.2 Giải pháp vốn 94 3.4.3 Giải pháp thị trường 94 3.4.4 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ 95 3.4.5 Giải pháp môi trường 96 3.4.6 Giải pháp sở hạ tầng 96 3.4.7 Giải pháp kỹ thuật 96 PHẦN 98 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 98 3.1 Kết luận 98 3.2 Kiến nghị 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Hiện trạng sử dụng đất Việt Nam năm 2014 29 Bảng 1.2: Tỷ lệ sử dụng đất Việt Nam qua năm 2010 – 2014 30 Bảng 1.3: Hệ số sử dụng đất Việt Nam qua năm 2010 - 2014 31 Bảng 1.4 : Giá trị sản xuất nơng nghiệp đơn vị diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2014 32 Bảng 1.5 : Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu năm 2015 34 Bảng 1.6: Tình hình biến động đất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 36 Bảng 1.7: Tỷ lệ sử dụng đất huyện Quỳnh Lưu giai đoạn 2010 - 2015 37 Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn năm 2015 46 Bảng 2.2: Tình hình dân số lao động xã Ngọc Sơn năm 2015 50 Bảng 2.3: Hiện trạng cấu loại đất xã Ngọc Sơn năm 2015 57 Bảng 2.4: Biến động đất đai xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 – 2015 58 Bảng 2.5 Hiện trạng cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 60 Bảng 2.6 Biến động diện tích đất nơng nghiệp 2010 – 2015 ( ha) 61 Bảng 2.7: Hiện trạng cấu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 63 Bảng 2.8 Biến động diện tích đất sản xuất nông nghiệp 2010 – 2015 64 Bảng 2.9: Các loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp chủ yếu xã Ngọc Sơn năm 2015 66 Bảng 2.10: Tỷ lệ sử dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010- 2015 67 Bảng 2.11: Giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đất sản xuất nơng nghiệp giai đoạn 2010 - 2015 68 Bảng 2.12: Năng suất, sản lượng số trồng xã Ngọc Sơn, giai đoạn 2013 - 2015 69 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp Bảng 2.13: Giá trị sản xuất số trồng chính………………………62 Bảng 2.14: Chi phí trung gian sản xuất Lúa xuân năm…………………………………………………………………………….63 Bảng 2.15: Chi phí trung gian sản xuất Lúa mùa năm…………………………………………………………………………….63 Bảng 2.16: Chi phí trung gian sản xuất Lạc năm…………………………………………………………………………….64 Bảng 2.17: Chi phí trung gian sản xuất Ngô năm…………………………………………………………………………….64 Bảng 2.18: Hiệu kinh tế số trồng năm 2015 65 Bảng 2.19: Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất năm 2015 66 Bảng 2.20 : Hiệu xã hội loại hình sử dụng đất năm 2015 70 Bảng 2.21: So sánh mức bón phân nơng hộ với quy trình kỹ thuật 73 Bảng 2.22: Hệ số sử dụng đất xã Ngọc Sơn giai đoạn 2010 - 2015 76 Bảng 2.23: Định hướng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 92 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1.1: Cơ cấu đất nông nghiệp huyện Quỳnh Lưu năm 2015 33 Biểu đồ 2.1: Cơ cấu sử dụng đất xã Ngọc Sơn năm 2015 56 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 59 Biểu đồ 2.3: Cơ cấu đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn năm 2015 63 SVTH: Vũ Thị Bích MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTNMT – ĐKTKĐĐ: Bộ Tài nguyên Môi trườngĐăng ký thống kê đất đai BĐĐC: Bản đồ địa CN – TTCN – XD: Công nghiệp – tiểu thủ công Dịch vụ DT: Diện tích GTSX: Giá trị sản xuất HTX: Hợp tác xã KT – XH: Kinh tế - xã hội NN – LN – NTTS: Nông nghiệp – lâm nghiệp – nuôi Trồng thủy sản SXNN: Sản xuất nông nghiệp I: Giá trị ngày cơng lao động SVTH: Vũ Thị Bích 10 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp 2.7 Đánh giá chung hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Qua việc sử dụng số tiêu đánh giá hiệu sử dụng đất nơng nghiệp thấy, hiệu sử dụng đất nông nghiệp xã chưa cao 2.7.1 Những thành tựu đạt Trong năm gần đây, với phát triển kinh tế, tình hình sản xuất nơng nghiệp có tiến bộ: - Nhiều giống trồng có suất, phẩm chất cao đưa vào gieo trồng kết hợp với phương thức canh tác hợp lý mang lại hiệu định - Hệ số sử dụng đất tăng qua năm, năm 2015 sử dụng đất xã đạt 1,49 lần - Nắm bắt lợi điều kiện đất đai điều kiện khí hậu, xã bước có chuyển dịch cấu trồng ngày hợp lý, tăng diện tích trồng đem lại hiệu cao như: LUT 2, LUT 4, LUT - Hoạt động sản xuất nơng nghiệp phần góp phần tăng thu nhập tạo công ăn việc làm cho lao động địa phương như: LUT 2, LUT - Việc sử dụng phân bón thuốc BVTV + thuốc cỏ chưa thấy có ảnh hướng lớn đến môi trường đất nước như: LUT 2, LUT 2.7.2 Tồn Bên cạnh kết đạt được, việc sử dụng đất nông nghiệp xã thời gian qua tồn định - Chưa tạo nhiều mơ hình sản xuất tập trung, có quy mơ mơ hình kinh tế trang trại, - Ý thức người dân việc sử dụng, khai thác đất chưa cao Vẫn trường hợp lấn chiếm đất đai, vi phạm pháp luật việc quản lý sử dụng đất Khả nắm bắt thông tin thị trường chưa nhạy bén thơng tin cịn thiếu nhiễu Khả hoạch tốn sản xuất nơng nghiệp cịn hạn chế, chưa cụ thể SVTH: Vũ Thị Bích 86 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp - Trình độ ứng dụng khoa học – kỹ thuật vào sản xuất cịn hạn chế Nơng dân thấy lợi trước mắt mà không thấy hậu sau, gây ảnh hưởng cho sản xuất đời sống họ - Tuy sở hạ tầng đầu tư chưa đồng nên ảnh hưởng đến trình sản xuất, giao lưu hàng hóa, nên hiệu sử dụng đất bị ảnh hưởng - LUT chưa đảm bảo bền vững mặt môi trường, như: LUT - Người dân chưa nắm bắt kịp thời xác cách thức tỷ lệ bón phân, làm cho giống phân bón không phát huy hết hiệu quả, làm giảm suất trồng, chi phí đầu tư cao suất thấp, dẫn đến hiệu kinh tế khơng cao mà cịn ảnh hưởng xấu đến mơi trường như: LUT 1, LUT - Lượng lao động nhàn rỗi nơng hộ cịn nhiều hình thức canh tác đất cịn mang tính nơng hộ, diện tích đất chủ yếu cịn manh mún, chưa xây dựng sản xuất hàng hóa Kéo theo hạn chế việc áp dụng KHKT tiên tiến vào sản xuất - Hệ số sử dụng đất nông nghiệp chưa cao, chưa khai thác hết giá trị sản xuất đất, LUT 3, thời gian nghỉ ngơi đất lâu, làm ảnh hưởng đến độ xốp đất - Khả tiếp cận với kỹ thuật sản xuất người dân kém, chẳng hạn kỹ thuật làm đường băng cho Lúa, kỹ thuật thường áp dụng cho giống Lúa Thụy Hương 308, có đặc điểm nở mạnh, xịe thân rậm rì, nên kỹ thuật làm đường băng giúp thuận lợi cho việc vào bỏ phân, phun thuốc cỏ, có khe rãnh hở, giúp Lúa dễ dàng quang hợp SVTH: Vũ Thị Bích 87 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA XÃ NGỌC SƠN, HUYỆN QUỲNH LƢU, TỈNH NGHỆ AN 3.1 Cơ sở việc định hƣớng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp 3.1.1 Tiềm đất đai Với diện tích đất nơng nghiệp có, xã phát triển mơ hình kinh tế trang trại chăn nuôi, đặc biệt tận dụng diện tích mặt nước ao hồ, sơng suối để phát triển ngành thủy sản, nâng độ che phủ rừng cách tiếp tục trồng rừng Thực biện pháp thâm canh, tăng vụ để nâng cao hệ số sử dụng đất - Sản xuất nông nghiệp: Trong tương lai quỹ đất để mở rộng sản xuất nông nghiệp hạn chế, nên tiềm khai thác tăng cường theo hướng thâm canh, chuyển đổi cấu trồng, đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất, sử dụng giống cho suất chất lượng cao Có thể chuyển số diện tích đất trồng lúa có suất thấp sang trồng loại có hiệu kinh tế cao hơn, nuôi trồng thủy sản theo hướng kết hợp lúa – cá - Lâm nghiệp: Hiện nay, diện tích đất lâm nghiệp 1544,13ha, thời gian tới, mở rộng từ việc đưa diện tích đất chưa sử dụng cịn lại vào viêc trồng rừng sản xuất, để nâng cao độ che phủ rừng, tạo thêm nguồn thu nhập cho người dân - Ni trồng thủy sản: Với diện tích 26,62 ha, tương lai, chuyển từ diện tích đất trồng lúa hiệu thấp , ao hồ phục vụ nuôi trồng thủy sản 3.1.2 Đánh giá biến đổi khí hậu tác động đến việc sử dụng đất Biến đổi khí hậu biến đổi mơi trường vật lý sinh học gây ảnh hưởng có hại đáng kể đến thành phần, khả phục hồi SVTH: Vũ Thị Bích 88 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp sinh sản hệ sinh thái tự nhiên quản lý đến hoạt động hệ thống kinh tế - xã hội đến sức khỏe phúc lợi người (Theo cơng ước chung LHQ biến đổi khí hậu) Nguyên nhân làm biến đổi khí hậu Trái đất gia tăng hoạt động tạo chất thải khí nhà kính, hoạt động khai thác mức bể hấp thụ khí nhà kính sinh khối, rừng, hệ sinh thái biển, ven bờ đất liền khác Biến đổi khí hậu làm cho trái đất nóng lên, nhiệt độ tăng cao, bão lụt, hạn hán; tượng nước biển dâng băng tan dẫn tới ngập úng vùng đất thấp; hệ sinh thái bị phá hủy, đa dạng sinh học Tỉnh Nghệ An nói chung địa bàn xã huyện Quỳnh Lưu nói riêng, có xã Ngọc Sơn địa phương nằm vùng ảnh hưởng kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Hàng năm, nơi việc hứng chịu đợt nắng nóng kéo dài cịn phải chịu ảnh hưởng trực tiếp khơng khí lạnh vào mùa đơng Biến đổi khí hậu gây chênh lệch nhiệt độ cao mùa nguyên nhân gây tượng khô hạn vào mùa hè sương muối, giá rét vào mùa đơng Ngồi ra, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, hạn hán kết hợp lũ lụt lớn năm gần gây ngập úng khơ hạn, làm xuống cấp cơng trình thủy lợi, giao thông, chất lượng đất bị suy giảm tác động đến sản xuất nông nghiệp nuôi trồng thủy sản Một số diện tích đất trồng lúa bị bạc màu, khô hạn, đa dạng sinh học giảm mạnh nên số cánh đồng trồng vụ lúa Do vậy, xã Ngọc Sơn phải tự thích nghi với biến đổi khí hậu chung toàn cầu cách thay đổi phương thức sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cân sinh thái cải thiện chất lượng đất, giảm diện tích đất hoang hóa, hạn chế cạn kiệt nước ngầm Ưu tiên sử dụng đất chất lượng tốt cho sản xuất nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng nhằm hạn chế tối đa tác động xấu từ biến đổi khí hậu đến sản xuất nơng nghiệp; chuyển mục đích đất nơng nghiệp suất, vị trí khơng thuận lợi sang mục đích phi nơng nghiệp Trong năm tới, địa phương cần tăng cường sách giao đất giao SVTH: Vũ Thị Bích 89 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp rừng cho hộ gia đình để gắn liền trách nhiệm trồng rừng bảo vệ rừng đầu nguồn đến hộ dân 3.1.3 Định hướng phát triển KT – XH xã Ngọc Sơn đến năm 2020 - Tận dụng tối đa sức mạnh nội lực tranh thủ sức mạnh ngoại lực, phấn đấu đến năm 2020 xã Ngọc Sơn trở thành xã có kinh tế phát triển ổn định, đạt nằm tốp xã mạnh huyện - Phát triển kinh tế - xã hội xã phải phù hợp với quy hoạch huyện, tỉnh; phù hợp với trình độ dân trí, phát huy khai thác có hiệu tiềm năng, lợi xã - Kết hợp phát triển kinh tế nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho người dân, thực xóa đói giảm nghèo, xóa bỏ tệ nạn xã hội, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, cải cách thủ tục hành để thu hút đầu tư, - Đảm bảo an ninh lương thực xu chuyển dịch cấu ngành Từng bước phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có quy mơ lớn, suất, chất lượng nông sản tốt, nâng cao khả cạnh tranh mặt hàng nông sản - Xây dựng kết cấu hạ tầng đồng bộ, bước nâng cao đời sống vật chất tinh thần cho người dân, giải việc làm cho người lao động, phát huy quy chế dân chủ sở, tăng cường khối đại đoàn kết tồn dân nhằm ổn định trị xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội, an ninh quốc phịng, trật tự an tồn xã hội giữ vững - Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng bước giảm tỷ trọng nhóm ngành nơng – lâm – nghiệp, tăng tỷ trọng nhóm ngành công nghiệp, dịch vụ - Tăng cường ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào sản xuất đời sống SVTH: Vũ Thị Bích 90 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp xã Ngọc Sơn Trong giai đoạn tới, xã có tốc độ phát triển cơng nghiệp, dịch vụ diễn mạnh nhanh hơn, mà nguy diện tích đất nơng nghiệp xã bị thu hẹp cao Do đó, việc chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi giai đoạn cần phải xác định rõ quan điểm phát triển sau: - Sử dụng đất phải gắn liền với định hướng phát triển kinh tế- xã hội, tập trung khai thác thể mạnh xã phát triển kinh tế Đẩy mạnh chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa gắn liền với phát triển xã hội Vì vậy, quan điểm khai thác, sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với định hướng phát triển kinh tế xã hội xã - Sử dụng đất phải đạt hiệu kinh tế, xã hội mơi trường, sử dụng tối đa diện tích đất có, nâng cao thu nhập đơn vị diện tích, tạo cơng ăn việc làm, ổn định đời sống cho người lao động, xóa đói giảm nghèo, cải tạo đất, tăng tỷ lệ che phủ đất - Sử dụng đất nông nghiệp gắn liền với chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo hướng cơng nghiệp hóa đại hóa, phát triển theo hướng tập trung đầu tư thâm canh, tăng cường áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất - Phương hướng sử dụng đất phải dựa sở kinh tế nông hộ nông trại đường lâu dài, nhằm khuyến khích nông hộ khai thác tối đa tiềm đất đai, lao động vốn họ 3.3 Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn theo phát triển bền vững - Chuyển đổi cấu trồng, thâm canh tăng vụ, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật đưa giống vào sản xuất, nâng cao hệ số sử dụng đất nhằm nâng cao giá trị sản lượng đơn vị diện tích đất canh tác - Đất lúa kết hợp ni trồng thủy sản: Chuyển đổi diện tích đất lúa có suất thấp sang ni trồng thủy sản vàsx nuôi trồng thủy sản kết hợp với lúa SVTH: Vũ Thị Bích 91 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp Căn vào đặc điểm tự nhiên, phát huy lợi khai thác tiềm vốn có để phát triển toàn diện bền vững kinh tế xã hội, đảm bảo an toàn lương thực địa bàn, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng thực phẩm chất lượng cao cho nhân dân xã - Ngành trồng trọt phát triển mạnh theo chiều sâu, đầu tư thâm canh để đạt giá trị sản xuất bình quân 80 tỷ đồng/ha đất canh tác vào năm 2020, với diện tích lúa 477,07 vào năm 2020, sản lượng lúa đạt 2865,70 đến năm 2020 Diện tích đất nơng nghiệp xã nhìn chung phù hợp, vậy, cần tập trung nâng cao kỹ thuật để tăng suất, cố gắng giữ diện tích loại coi trồng mạnh vùng như: Lúa, ngơ, lạc Ngồi phải giảm diện tích số loại có giá trị kinh tế khơng cao sang mục đích phi nơng nghiệp ni trồng thủy sản, LUT Đặc biệt vùng có địa hình thấp chuyển sang ni trồng thủy sản kết hợp lúa cá – thủy lợi, mang lại hiệu kinh tế đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phục vụ sản xuất Bảng 2.23: Định hƣớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2020 Tăng (+) LUT Thực trạng Đề xuất LUT 336,80 336,80 0,00 LUT 120,80 130,07 + 9,27 LUT 23,00 10,19 - 12,81 LUT 388,06 388,06 0,00 Giảm (-) - Đối với LUT đem lại hiệu người dân địa phương chấp nhận cần ổn định diện tích canh tác Khi KT – XH xã phát triển việc chuyển mục đích sử dụng đất nơng nghiệp nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng sang cho mục đích phi nơng nghiệp tính tất yếu Tuy nhiên, để đảm bảo vấn đề lương thực thực phẩm cần thiết phải giữ ổn định diện tích đất sản xuất nơng nghiệp mức tối đa Vì vậy, đề tài này, tơi xin đưa định hướng sử dụng đất SVTH: Vũ Thị Bích 92 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp + LUT 1: giữ nguyên diện tích để đảm bảo an ninh lương thực cho địa phương + LUT 2: tăng thêm 9,27 Do LUT dạng biến tấu nhằm phá chuyên canh lúa, gieo trồng thân đất chuyên lúa, nhằm tăng thêm sản lượng nông sản, tăng thu nhập, làm thức ăn cho gia súc gia đình LUT nhằm tăng hệ số sử dụng đất không ảnh hưởng đến tăng giảm diện tích đất canh tác, nên không làm ảnh hưởng đến định hướng sử dụng đất xã đến năm 2020 + LUT 4: Dựa quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 trạng sử dụng đất xã cho thấy, khơng cịn diện tích đất chuyển sang đất chun màu Hơn nữa, lại LUT mang lại hiệu cao, cần giữ ngun diện tích LUT - Đối với LUT có hiệu thấp LUT cần giảm diện tích, chuyển sang mục đích khác đem lại hiệu kinh tế cao đáp ứng nhu cầu tưới tiêu phục vụ cho sản xuất LUT giảm chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản kết hợp cá – lúa Sau cân đối lại diện tích sau đưa định hướng sử dụng đất cho thấy diện tích đất SXNN nói riêng đất nơng nghiệp nói chung giảm nhẹ (giảm 3,54 ha), phù hợp với xu hướng định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 xã, vừa giữ nguyên diện tích đất LUT đem lại hiệu cao, đảm bảo nhu cầu lương thực thực phẩm cho xã hội 3.4 Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hƣớng bền vững Trên sở nghiên cứu trạng sử dụng đất hiệu đạt địa bàn xã Ngọc Sơn, đề tài xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn theo hướng phát triển bền vững Những giải pháp là: SVTH: Vũ Thị Bích 93 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp 3.4.1 Giải pháp sách - Nhà nước ban hành sách ưu đãi nhằm hỗ trợ nông nghiệp, tăng thêm vốn đầu tư cho nông nghiệp; tăng giá thu mua lương thực; khuyến khích người nơng dân đầu tư cho nơng nghiệp; mở rộng mạng lưới đào tạo nghề để nâng cao chất lượng nguồn lao động nông nghiệp; hợp lý hóa cấu văn hóa, cấu lứa tuổi sức khỏe, khắc phục tình trạng “già yếu, bệnh tật ruộng đất” - Có chế độ đãi ngộ người làm công tác chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật, khuyến khích cán có trình độ địa phương cơng tác - Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động hai hợp tác xã Nông nghiệp cụm Tân Ngọc Đại Sơn nhằm phục vụ nông nghiệp, dịch vụ vật tư, giống, thủy lợi, bảo vệ thực vật, công tác thú y, mạng lưới khuyến nông, khuyến lâm , nhằm đưa tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nơng hộ - Cần có dự báo thị trường cho nông dân sản xuất hướng - Khuyến khích tạo điều kiện cho hộ mạnh dạn làm giàu từ nông nghiệp, làm gương cho hộ khác noi theo 3.4.2 Giải pháp vốn - Xây dựng quỹ tín dụng nhân dân, mở rộng tín dụng Nhà nước, tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn phát triển sản xuất nông nghiệp - Tăng khả tiếp cận vốn vay có lãi suất thấp cho hộ nghèo tăng khả sản xuất 3.4.3 Giải pháp thị trường Trong sản xuất, thị trường yếu tố định Đối với sản xuất nông nghiệp thị trường tiêu thụ hàng hóa nơng sản đóng vai trị quan trọng động lực góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Vì vậy, việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ nơng sản, sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa nói riêng Qua tìm hiểu thực tế xã Ngọc Sơn có thị trường SVTH: Vũ Thị Bích 94 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp nơng sản địa phương rộng lớn xã nằm trục đường quốc lộ 48 với tuyến đường liên huyện Nghĩa Đàn …tạo nên mạng lưới giao thông thông suốt thuận tiện cho việc giao lưu phát triển KT - XH Vì vậy, để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, đề tài đưa số giải pháp sau: - Tăng cường nâng cao chất lượng quảng bá sản phẩm nông sản thị trường xã vùng khác huyện dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao - Xã cần có sách thu hút, tìm kiếm thị trường tiêu thụ cho người nông dân giúp họ mở rộng quan hệ buôn bán với vùng khác tỉnh tỉnh lân cận để họ yên tâm sản xuất - Phát triển củng cố mạng lưới chợ nông thôn sở dịch vụ thu mua nơng sản Hình thành nhanh khu, cụm, điểm kinh tế tổng hợp địa bàn để tạo mơ hình phát triển kinh tế điểm thu mua cung ứng vật tư hàng hoá, dịch vụ cho nhân dân vùng sâu, vùng xa - Tiếp tục chuyển đổi nâng cao hiệu HTX dịch vụ đảm bảo cung ứng đầu vào có chất lượng tiêu thụ tốt sản phẩm cho nông dân 3.4.4 Nguồn nhân lực khoa học công nghệ Nguồn nhân lực có trình độ kỹ điều kiện tiên để nơng hộ tiếp thu, ứng dụng tiến khoa học công nghệ vào việc phát triển lĩnh vực kinh tế xã hội theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Một nguyên nhân quan trọng làm hạn chế lực xã hội lao động có chất lượng thấp Vì vậy, phát triển nguồn nhân lực, nhanh chóng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giải pháp quan trọng góp phần thực thành công định hướng sử dụng đất - Thâm canh tăng vụ nhằm tăng suất trồng, tăng hệ số sử dụng đất - Đẩy mạnh giới hóa nông nghiệp, trước tiên ưu tiên cho loại giới hóa làm tăng suất, chất lượng giải kịp thời khâu như: làm đất, phơi sấy, bảo quản nơng sản… SVTH: Vũ Thị Bích 95 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp - Ưu tiên đầu tư cho công tác giống, tạo đột phá suất, chất lượng khả cạnh tranh nông sản - Nâng cao độ phì đất nhiều phương pháp khác sử dụng, bao gồm: luân canh, gieo trồng che phủ, phủ bồi thảm mục, sử dụng phân xanh phân chuồng ủ ngấu - Đầu tư xây dựng điểm giống trồng, vườn sản xuất giống trồng phục vụ cho địa bàn xã Hiện tại, xã nhà xây dựng điểm chuyên cung cấp giống trồng phục vụ cho trồng rừng thôn 2, thôn 3.4.5 Giải pháp môi trường - Việc sử dụng thuốc BVTV thuốc cỏ, phân hóa học q trình sản xuất phải tiêu chuẩn, chủng loại, cách thức, nhằm phát huy tốt hiệu phân bón, thuốc BVTV không làm ảnh hưởng đến môi trường đất, sức khỏe người - Cần chuyển đổi cấu trồng, luân canh để cải tạo độ xốp cho đất - Nâng cao ý thức người dân việc hạn chế vứt phế phẩm thuốc trừ sâu môi trường xunh quanh, nhằm bảo vệ môi trường xanh – – đẹp 3.4.6 Giải pháp sở hạ tầng - Xã cần quan tâm việc củng cố tuyến kênh mương nội đồng, xây mương bê tông, nạo vét mương đất để bà thuận lợi việc tưới nước cho nông sản - Kiên cố tuyến giao thông nội đồng giao thông nội thôn, liên thôn để thuận tiện việc tiêu thụ nơng sản, vận chuyển phân bón để bón cho trồng - Hình thành số điểm tiểu thủ công nghiệp dân, tạo điều kiện cho người dân có việc làm lúc nơng nhàn, kiếm thêm thu nhập, nâng cao đời sống cho nhân dân 3.4.7 Giải pháp kỹ thuật - Chuyển mục đích sử dụng đất LUT hiệu thấp sang vụ Lúa – vụ Cá Cá kết hợp thủy lợi SVTH: Vũ Thị Bích 96 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp - Đưa giống lúa chất lượng cao vào gieo cấy diện tích đất LUT 1, LUT - Lựa chọn loại giống phù hợp với điều kiện sản xuất yêu cầu thị trường - Tích cực đưa giống ngơ, đậu tương có suất cao, chất lượng tốt, ngằn ngày vụ đông - Cần có chế quản lý sử dụng thuốc BVTV vào sản xuất nhằm đảm bảo môi trường phát triển bền vững SVTH: Vũ Thị Bích 97 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Ngọc Sơn xã miền núi huyện Quỳnh Lưu Trong năm qua, kinh tế xã có bước phát triển tồn diện đạt thành tựu đáng khích lệ Cơ cấu kinh tế chuyển dịch hướng: Tăng dần tỷ trọng công nghiệp - dịch vụ giảm dần tỷ trọng nông - lâm - ngư nghiệp, phát huy ngày rõ lợi điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên Trong trình nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An”, đề tài đạt số kết sau đây: Ngọc Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 2876,88 ha, đó, diện tích đất nông nghiệp 2447,21 ha, chiếm 85,06% tồng diện tích đất tự nhiên xã Trong đất nơng nghiệp, diện tích đất sản xuất nơng nghiệp 872,78 ha, chiếm 35,66% diện tích đất nơng nghiệp Nơng nghiệp ngành chiếm vai trò chủ đạo cấu kinh tế xã Sự phát triển kinh tế xã hội tốc độ thị hóa tạo áp lực lớn quỹ đất xã, đòi hỏi tương lai phải có giải pháp thích hợp, tạo điều kiện phát triển cân đối ngành Hiện tại, đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn có loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất khác Từ kết nghiên cứu, đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã cho thấy: - Kết đánh giá hiệu kinh tế, xã hội môi trường loại hình sử dụng đất cho thấy LUT 1, LUT 2, LUT LUT có triển vọng phát triển bền vững, đảm bảo an ninh lương thực; thúc đẩy phát triển chăn nuôi theo hướng hàng hóa có giá trị kinh tế cao Để nâng cao hiệu sử dụng đất đảm bảo ba mặt hiệu kinh tế, xã hội, môi trường khai thác tiềm đất đai phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, tưới tiêu xã SVTH: Vũ Thị Bích 98 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp Từ kết nghiên cứu trạng sản xuất hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp, đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu kinh tế, xã hội, môi trường cho xã chuyển đổi cấu trồng, ứng dụng tốt tiến kỹ thuật giống, kỹ thuật canh tác, tăng cường công tác khuyến nông, quản lý tốt việc bón phân hóa học thuốc trừ sâu bệnh 3.2 Kiến nghị - Xã nên triển khai đồng giải pháp giúp nông dân phát triển sản xuất nông nghiệp, sở tận dụng tiềm đất đai kinh tế xã hội vùng - Cần phải xác định tính phù hợp loại hình sử dụng đất để giải vấn đề sau: + Việc lựa chọn loại hình sử dụng đất tạo thành hệ thống hợp lý, lớp che phủ thực vật bảo vệ, có khả bồi thường độ màu mỡ đất, khơng gây xói mịn làm thối hóa, khơng gây ảnh hưởng xấu đến mơi trường + Các loại hình sử dụng đất có hiệu kinh tế, đưa lại thu nhập cao cho nhân dân + Các loại hình sử dụng đất phù hợp với kinh tế điều kiện sản xuất địa phương - Để có giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất bền vững ba mặt kinh tế, xã hội, môi trường, cơng trình nghiên cứu cần sâu vào nghiên cứu tình hình sử dụng đất đai nơng nghiệp cấp xã vùng miền đại diện để có tổng kết đánh giá giải pháp cụ thể nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp tất địa phương tồn quốc SVTH: Vũ Thị Bích 99 MSSV: 1252056715 Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Địa xã Ngọc Sơn, số liệu thống kê đất đai giai đoạn 2010 – 2015 Hoàng Văn Luyện, “Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp địa bàn huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ”,2011, Trường Đại học Nông nghiệp, Hà Nội Hoàng Thị Mến, “Hiện trạng sử dụng đất địa bàn phường Nghi Hương– Thị xã Cửa Lò – tỉnh Nghệ An”, 2014, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Luật đất đai 2013, Nhà xuất Lao động 2014 Niên giám thống kê Việt Nam, Nhà xuất thống kê Nguyễn Thị Tình, “ Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Phúc Thành – Huyện Yên Thành – Nghệ An”, 2014, Trường Đại học Vinh, Nghệ An Phòng Tài nguyên Môi trường huyện Quỳnh Lưu, báo cáo thống kê 2015 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Quỳnh Lưu, báo cáo kiểm kê đất đai 2014 Trần Ngọc Minh, (2016), “Quỳnh Lưu tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo nghề gắn với giải việc làm cho lao động nông thôn”, Cổng thông tin điện tử huyện Quỳnh Lưu 10 Ủy ban nhân dân xã Ngọc Sơn, Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất năm (2011 – 2015) xã Ngọc Sơn 11 Ủy ban nhân dan xã Ngọc Sơn, Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội xã Ngọc Sơn đến năm 2020 12 Văn phòng thống kê huyện Quỳnh Lưu SVTH: Vũ Thị Bích 100 MSSV: 1252056715 ... nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An - Đề xuất định hướng giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp địa bàn xã Đối tƣợng Hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc. .. tài: ? ?Đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lƣu, tỉnh Nghệ An? ?? Mục tiêu nghiên cứu Trên sở đánh giá hiệu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp, đề tài đề xuất số giải... sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Chương 2: Thực trạng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp xã Ngọc Sơn, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An Chương 3: Định hướng số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sản

Ngày đăng: 01/08/2021, 10:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w