Luận văn : ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ TÁC DỤNG CỦA MỘT VÀI HỢP CHẤT TỰ NHIÊN CHIẾT XUẤT TỪ THẢO MỘC TRONG ĐIỀU TRỊ BỆNH PHÁT SÁNG DO Vibrio harveyi TRÊN TÔM SÚ (Penaeus monodon) part 3 ppt
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
545,71 KB
Nội dung
36 Phần 4. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1. Kết quả thử nghiệm trong phòng thí nghiệm 4.1.1 Kết quả phân lập dòng thuần Vibrio harveyi Kết quả phân lập từ các mẫu máu của các con tôm nghi ngờ bệnh thấy xuất hiện các khuẩn lạc nghi ngờ và kết quả kiểm tra các đặc tính sinh hóa đã xác định đây là V. harveyi. Vi khuẩn này được dùng cho các thí nghiệm về sau. Bảng 4.1. Kết quả các phản ứng sinh hoá định danh V. harveyi Đặc điểm sinh hóa V. harveyi Màu khuẩn lạc Vàng Gram - Đối chứng - Arginine - Lysine + Ornitine + Glucose + Gasglucose - Galactose - Lactose - Sucrose + Sorbitol - Manitol + Gelatin + Indol - VP - O/F +/+ Esculine + Citrate + Tinh bột + Khử Nitrate + 37 4.1.2. Kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ Qua bước đầu sàng lọc với độ lập lại 5 lần, kết quả ghi nhận như sau (Bảng 4.2): - Cả 3 hợp chất L, L 2 và M đều có tác dụng kháng khuẩn đối với V. harveyi ở tất cả các nồng độ thử nghiệm, trong đó hợp chất M có hiệu quả cao hơn so với L và L 2 ở các khoảng thời gian sau 4, 8 và 12 giờ. - Hợp chất B 2 không có tác dụng đối với V. harveyi. - Dung môi hòa tan DMSO không có tác dụng đối với V. harveyi. Bảng 4.2. Kết quả tác dụng của các hợp chất ở các khoảng thời gian Khoảng thời gian B 2 L L 2 M 4 giờ - + ++ +++ 8 giờ - + ++ +++ 12 giờ - + ++ +++ Ghi chú: (+): hiệu quả thấp; (++): hiệu quả vừa; (+++): hiệu quả cao; (-): không có hiệu quả. 4.1.3. Kết quả thử nghiệm hợp chất M Sau khi sàng lọc, hợp chất M có hiệu quả nhất. Vì thế, bước thử nghiệm tiếp theo là lập lại thí nghiệm kháng sinh đồ cho hợp chất M với số lần lập lại 25 lần. Và kết quả được trình bày trong Bảng 4.5. Kết quả cho thấy tất cả các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M đều có tác dụng đối với V. harveyi. Tuy nhiên hiệu quả tác dụng ở mỗi nồng độ có sự sai khác ý nghĩa (p < 0,05) sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ, nhìn chung đường kính vòng vô khuẩn ở mỗi nồng độ tăng sau các khoảng thời gian 4 giờ, 8 giờ và 12 giờ (Bảng 4.4). 38 Bảng 4.3. So sánh hiệu quả của hợp chất M qua các khoảng thời gian ở từng nồng độ thử nghiệm Nồng độ (µg/µl) Đường kính vòng vô khuẩn (mm) Sau 4 giờ (1) Sau 8 giờ (2) Sau 12 giờ (3) 200 12,95 0,44 13,30 0,48 14,75 1,36 p (1)&(2) = 0,010; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,000 300 14,02 0,44 14,67 0,48 15,41 1,16 p (1)&(2) = 0,000; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,020 400 14,82 0,38 15,18 0,50 15,91 0,50 p (1)&(2) = 0,006; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,000 500 14,89 0,50 15,27 0,64 15,93 0,76 p (1)&(2) = 0,049; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,005 600 14,98 0,45 15,37 0,54 16,12 0,77 p (1)&(2) = 0,008; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,001 700 15,28 0,48 15,90 0,50 16,41 0,83 p (1)&(2) = 0,010; p (1)&(3) = 0,000; p (2)&(3) = 0,004 Sự khác biệt về hiệu quả giữa các nồng độ được trình bày trong Bảng 4.5: - Sau 4 giờ: so sánh đường kính vòng kháng khuẩn ở 2 nồng độ 200 và 300 µg/µl các nồng từ 400 µg/µl, 500 µg/µl, 600 µg/µl và 700 µg/µl cho tác dụng không khác biệt nhau lắm (p (400)&(500) = 0,558 > 0,05, p (400)&(600) = 0,295 > 0,05, p (500)&(600) = 0,562 > 0,05, p (600)&(700) = 0,053 > 0,05). - Sau 8 giờ: có sự khác biệt về đường kính của các vòng vô khuẩn ở các nồng độ 200, 300 và 700 µg/µl so với các nồng độ khác, nhưng giữa các nồng độ 400 µg/µl, 500 µg/µl và 600 µg/µl cho thấy không có sự khác biệt đáng kể của các vòng kháng khuẩn (p (400)&(500) = 0,529 > 0,05, p (400)&(600) = 0,208 > 0,05, p (500)&(600) = 0,611 > 0,05). - Sau 12 giờ: nhìn chung tác dụng của các nồng độ không còn khác biệt nhiều (p > 0,05), riêng chỉ thấy ở nồng độ 200 µg/µl có sự khác biệt ý nghĩa so với các nồng độ khác (p (200)&(400) = 0,000 < 0,05, p (200)&(500) = 0,004 < 0,05, p (200)&(600) = 0,000 < 0,05, p (200)&(700) = 0,000 < 0,05), đường kính của các vòng kháng khuẩn ở nồng độ 200 µg/µl nằm trong khoảng 14,75 1,36mm. 39 Thử nghiệm hiệu quả của hợp chất M ở các nồng độ 200, 300, 400, 500, 600 và 700 µg/µl đều tạo ra các vòng vô khuẩn lớn hơn 12 mm (tức lớn hơn hai lần đường kính đĩa giấy kháng sinh). Kết quả này cho thấy đường kính của các vòng vô khuẩn được tạo ra từ hợp chất M ở các nồng độ thử nghiệm đều có ý nghĩa, tức các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M đều có hiệu quả đối với V. harveyi (Lý Thị Thanh Loan và ctv, 2004). Trong các nồng độ thử nghiệm của hợp chất M, nồng độ 700 µg/µl cho các vòng vô khuẩn lớn nhất (sau 4, 8 và 12 giờ lần lượt là 15,28 0,48, 15,90 0,50 và 16,41 0,83 mm) và có sự gia tăng đường kính vòng vô khuẩn từ nồng độ 200 đến nồng độ 700 µg/µl. Nhưng nhìn chung ở các nồng độ 400, 500, 600 và 700 µg/µl của hợp chất M không có sự khác biệt đáng kể về đường kính vòng vô khuẩn sau các khoảng thời gian thử nghiệm (p > 0,05), tức các nồng độ này cho hiệu quả tác dụng với vi khuẩn gần như nhau và như thế có thể xem nồng độ 400 µg/µl là mức nồng độ có ý nghĩa đối với V. harveyi. Bảng 4.4. So sánh đường kính vòng vô khuẩn giữa các nồng độ sau các khoảng thời gian đối với V. harveyi Th ời gian Đư ờng kính v òng vô khu ẩn (mm) 200 µg/µl (1) 300 µg/µl (2) 400 µg/µl (3) 500 µg/µl (4) 600 µg/µl (5) 700 µg/µl (6) 4 giờ 12,95 0,44 14,02 0,44 14,82 0,38 14,89 0,50 14,98 0,45 15,28 0,48 p (1)&(2) = 0,000 p (1)&(3) = 0,000 p (1)&(4) = 0,000 p (1)&(5) = 0,000 p (1)&(6) = 0,000 p (2)&(3) = 0,000 p (2)&(4) = 0,000 p (2)&(5) = 0,000 p (2)&(6) = 0,000 p (3)&(4) = 0,558 p (3)&(5) = 0,295 p (3)&(6) = 0,003 p (4)&(5) = 0,562 p (4)&(6 ) = 0, 007 p (5)&(6) = 0,053 8 giờ 13,30 0,48 14,67 0,48 15,18 0,50 15,27 0,64 15,37 0,54 15,90 0,50 p (1)&(2) = 0,000 p (1)&(3) = 0,000 p (1)&(4) = 0,000 p (1)&(5) = 0,000 p (1)&(6) = 0,000 p (2)&(3) = 0,008 p (2)&(4) = 0,001 p (2)&(5) = 0,000 p (2)&(6) = 0,000 p (3)&(4) = 0,529 p (3)&(5) = 0,208 p (3)&(6) = 0,000 p (4)&(5) = 0,611 p (4)&(6) = 0,002 p (5)&(6) = 0,004 12 giờ 14,75 1,36 15,41 1,16 15,91 0,50 15,93 0,76 16,12 0,77 16,41 0,83 p (1)&(2) = 0,132 p (1)&(3) = 0,000 p (1)&(4) = 0,004 p (1)&(5) = 0,000 p (1)&(6) = 0,000 p (2)&(3) = 0,056 p (2)&(4) = 0,127 p (2)&(5) = 0,064 p (2)&(6) = 0,011 p (3)&(4) = 0,922 p (3)&(5) = 0,328 p (3)&(6) = 0,038 p (4)&(5) = 0,413 p (4)&(6) = 0,098 p (5)&(6) = 0,236 40 Hình 4.1. Kết quả kháng sinh đồ của hợp chất M 4.2. Kết quả thử nghiệm trong phòng Wet-lab 4.2.1. Kết quả kiểm tra tính chất hoá lý của nước nuôi Kết quả kiểm tra các tính chất hoá lý của nước nuôi tôm được trình bày trong bảng 4.6: Bảng 4.5. Kết quả kiểm tra các tính chất hóa lý của nước nuôi tôm Chỉ tiêu Kết quả pH 8,2 Độ mặn 15 (‰) NH 3 0,03 Độ kiềm 60 COD 11,32 mg/l DO 3,7 mg/l Kết luận các tính chất này phù hợp cho nuôi tôm. 4.1.2.2. Kết quả bố trí thí nghiệm Sau khi cảm nhiễm, thả tôm trở lại bể, quan sát sau một ngày thì thấy tôm có dấu hiệu yếu lờ đờ, ăn kém, đuôi và chủy bị lỡ, một số con bơi lượn trên mặt nước, khi 700 µg/µl 600 µg/µl 500 µg/µl 200 µg/µl 300 µg/µl 400 µg/µl ĐC 41 quan sát vào ban đêm thì thấy một số con tôm ở phần đầu và ngực phát ra ánh sáng màu xanh nhạt (trừ các bể đối chứng âm). Các bể cảm nhiễm đều có tôm bị chết. Sau một ngày, bắt đầu tiến hành cho tôm ăn thức ăn có tẩm hợp chất đã sàng lọc có hiệu quả qua thử nghiệm kháng sinh đồ là hợp chất M, ghi nhận: - Lô đối chứng âm: tôm vẫn khỏe mạnh hoạt động bình thường, không có tôm chết. - Lô đối chứng dương: tôm vẫn còn yếu, kém ăn, hay bơi lượn trên mặt nước và thấy phát sáng ở phần đầu khi quan sát trong tối. Tỷ lệ chết của lô đối chứng dương sau khi kết thúc thí nghiệm là khá cao trên 77,8%. - Lô thử nghiệm: đối với các bể thí nghiệm cho tôm ăn thức ăn có trộn hợp chất M ở 2 nồng độ 500 mg/kg và 750 mg/kg, kết quả sau 7 ngày, 10 ngày và 14 ngày tôm vẫn phát triển bình thường, quan sát thấy tôm trở lại hoạt động bình thường, không còn bơi lượn trên mặt nước và trong tối quan sát không còn thấy tôm phát sáng ở phần đầu. Tỷ lệ tôm chết đã giảm một cách rõ rệt so với các bể đối chứng dương (Bảng 4.7). Sau khi bắt đầu cho tôm ăn thức ăn có trộn hợp chất M thì không còn thấy tôm chết. Bảng 4.6. Tỷ lệ tôm chết (%) ở các lô thử nghiệm Lô thí nghiệm Trước khi cảm nhiễm Sau 1 ngày cảm nhiễm Sau 7 ngày dùng thuốc Sau 10 ngày dùng thuốc Sau 14 ngày dùng thuốc Lô đối chứng âm 0,0 0,0 0,0 0,0 0,0 Lô đối chứng dương 0,0 20,0 37,8 53,4 77,8 Lô thử nghiệm 500 mg/kg 0,0 22,2 22,2 22,2 22,2 Lô thử nghiệm 750 mg/kg 0,0 20,0 20,0 20,0 20,0 Sau khi dùng thuốc, đối với các lô thử nghiệm tác dụng của thuốc, kết quả kiểm tra mẫu tôm sau 7 ngày, 10 ngày và 14 ngày cho thấy không còn sự hiện diện của vi khuẩn, tuy nhiên đối với mẫu nước kết quả kiểm tra sau 7 ngày vẫn thấy có vi khuẩn nhưng đến 10 ngày và 14 ngày kiểm tra không còn phát hiện vi khuẩn. Kết quả kiểm 42 tra vi khuẩn ở các mẫu nước và mẫu tôm của các lô thí nghiệm được trình bày trong Bảng 4.8: Bảng 4.7. Kết quả kiểm tra V. harveyi trong các mẫu nước và mẫu tôm của các bể thí nghiệm (số mẫu dương tính/ số mẫu kiểm tra) Lô thí nghiệm Trước khi cảm nhiễm Sau cảm nhiễm 1 ngày Sau 7 ngày dùng thuốc Sau 10 ngày dùng thuốc Sau 14 ngày dùng thuốc Mẫu nước Mẫu tôm Mẫu nước Mẫu tôm Mẫu nước Mẫu tôm Mẫu tôm Mẫu tôm Mẫu nước Mẫu tôm Lô đối chứng dương Bể 1 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Bể 2 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Bể 3 0/3 3/3 3/3 3/3 3/3 Lô đối chứng âm Bể 1 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Lô thử nghiệm 500 mg/kg Bể 1 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Lô thử nghiệm 750 mg/kg Bể 1 0/3 0/3 3/3 3/3 3/3 0/3 0/3 0/3 0/3 0/3 Bể 2 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Bể 3 0/3 3/3 0/3 0/3 0/3 Như vậy ở các bể tôm được ăn thức ăn có trộn hợp chất M ở cả hai nồng độ là 500 mg/kg và 750 mg/kg làm tăng khả năng chống lại mầm bệnh V. harveyi cho tôm và giảm tỷ lệ tôm chết rõ rệt, điều này chứng tỏ cả hai nồng độ thử nghiệm 500 mg/kg và 700 mg/kg của hợp chất M đều có tác dụng điều trị bệnh cho tôm, như vậy có thể xem nồng độ 500 mg/kg là liều điều trị có hiệu quả bệnh do V. harveyi trên tôm. Và qua theo dõi ban đầu nhận thấy hợp chất M không ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của tôm, tôm được điều trị bằng hợp chất M vẫn phát triển bình thường, quan sát tôm vẫn lột xác bình thường. 43 Phần 5. KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận Qua kết quả thu được, chúng tôi nhận thấy: - Hợp chất M chiết xuất từ thảo dược thuộc họ Asteraceae có tác dụng hiệu quả đối với V. harveyi trong phòng thí nghiệm. - Hợp chất M có hiệu quả điều trị bệnh phát sáng do V. harveyi gây ra trên tôm, giúp giảm tỷ lệ tôm chết do bệnh. - 400 µg/µl là nồng độ trên đĩa giấy kháng sinh có ý nghĩa về hiệu quả đối với V. harveyi. - Liều điều trị hiệu quả của hợp chất M trong phòng Wet – lab đối với bệnh do V. harveyi trên tôm là 500 mg/kg. 5.2. Đề nghị Để đề tài này đạt hiệu quả cao hơn, chúng tôi xin có một số đề xuất: - Cần nghiên cứu tìm hiểu thành phần và cấu trúc hóa học của thuốc để hiểu rõ cơ chế tác dụng của thuốc từ đó có thể đề xuất ra các biện pháp sử dụng thuốc có hiệu quả hơn. - Cần tiến hành thử nghiệm hiệu quả của thuốc trên đối tượng là các ấu trùng của tôm vì đây là đối tượng bị thiệt hại nặng nhất do bệnh do V. harveyi. - Nên tiến hành thử nghiệm hiệu quả điều trị của hợp chất M đối với bệnh do vi khuẩn V. harveyi trên tôm ở quy mô nồng hộ để đánh giá hiệu quả điều trị bệnh của hợp chất M trong sản xuất thực tiễn. - Cần nghiên cứu để xác định LD 50 (liều gây chết 50%) của hợp chất M đối với tôm để đưa ra các khuyến cáo cho các nhà nuôi tôm sử dụng thuốc có hiệu quả không gây hại đến tôm. 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Hà Anh, 2004. Bệnh ở tôm nuôi và đôi lời bàn. Tạp chí Thủy sản, số 3/2004: tr. 33 – 35, Bộ Thủy sản, Hà Nội. 2. Baticados C. L., 1992. Bệnh tôm sú (Nguyễn Phương Lan dịch). Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, Việt Nam. 50 trang. 3. Thái Thị Thanh Dương, 2004. Về tiêu thụ tôm của Việt Nam. Tạp chí Thủy sản, số 2/2004: tr. 8 – 9, Bộ Thủy sản, Hà Nội. 4. Huỳnh Hữu Đức, 2004. Nuôi tôm ở các nước châu Á. Báo Con Tôm, số 104: tr. 30, Bản tin của Hội Nghề cá Việt Nam, TP. Hồ Chí Minh. 5. Nguyễn Văn Đức, 2001. Phương pháp kiểm tra thống kê sinh học, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 978 – 19. 268 trang. 6. Nguyễn Văn Hảo, 2000. Một số vấn đề kỹ thuật nuôi tôm sú công nghiệp, Nhà Xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 7 – 24. 7. Nguyễn Văn Hảo, 2003. Hệ thống một số bệnh thường gặp trên ấu trùng tôm sú tại Khánh Hoà và các tỉnh phía Nam, Một số bệnh thường gặp trên tôm sú (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II). Nhà xuất bản nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 108 – 122. 8. Đỗ Thị Hoà, Võ Khả Tâm, Trần Thị Lan Hương, 2001. Nghiên cứu bệnh đỏ mang trên tôm mẹ và bệnh đục thân, bệnh phát sáng trên ấu trùng tôm sú, Báo cáo đề tài nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II , TP. Hồ Chí Minh. 9. Đỗ Thị Hoà, 1992. Một số bệnh thường gặp ở tôm, Bài giảng về bệnh cá tôm (Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II ), Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 43 – 53. 10. Lý Thị Thanh Loan, 1999. Các bệnh thường gặp trên Thủy sản nuôi ở Đồng Bằng Sông Cửu Long, Giáo Trình hướng dẫn ôn tập thi tuyển công chức, Ngạch nghiên cứu viên nuôi trồng thủy sản (Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II), Bộ Thủy sản, TP. Hồ Chí Minh. tr. 197 – 228. 45 11. Lý Thị Thanh Loan, Phạm Võ Ngọc Ánh, Mã Tũ Lan, Trương Hồng Việt và Phạm Văn Điền, 2004. Hiệu quả của một vài loại kháng sinh có thể thay thế Chloramphenicol và Nitrofurans trong điều trị bệnh nhiễm khuẩn trên cá nuôi nước ngọt ở Đồng bằng sông Cửu Long, Tuyển tập Nghề cá sông Cửu Long (Viện nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản II), Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 331 – 342. 12. Nguyễn Thanh Phương, Kỹ thuật nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới, khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ, 2004. <http://www.ctu.edu.vn/colleges/aquaculture/daotaotuxa/1-coastal/chuong2.htm> 13. Bộ Thủy sản, 2004. Báo cáo Bộ Thủy sản từ 1990-2003, Báo cáo tại VINAFISH 2004. 14. Phạm Văn Tình, 2000. Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. 76 trang. 15. Đào Văn Trí, Võ Văn Nha, Lê Minh Hải, Trần Huỳnh Cường và Phạm Vũ Hải, 2001. Thử nghiệm sử dụng Vaccine Norvax Shrimp Vib ® , Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 – 2004), Trung tâm nghiên cứu thủy sản III, Nha Trang. Tr. 463 – 474. 16. Đào Văn Trí, 2005. Sản xuất và nuôi thương phẩm các loài tôm biển ở Việt Nam trong thời gian qua, định hướng nghiên cứu và sản xuất trong thời gian tới, Tuyển tập hội thảo toàn quốc về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, (Viện nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III), Vũng Tàu, 22 – 23/12/2004, Nhà xuất bản Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh. tr. 551 – 559. 17. Trần Văn Vỹ, Phạm Văn Trang và Nguyễn Duy Khoát, 1993. Nuôi tôm nước ngọt và nước lợ xuất khẩu, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội. tr. 9 – 13. 18. Hà Yên, Canh canh nỗi lo thị trường, 1 – 2004, Vietnamnet. <http://www.vnn.vn/kinhte/2004/01/43783/> TIẾNG ANH 19. Abraham T. J., 2004. Antibacterial marine bacterium deter luminous vibriosis in shrimp larvae. Vol. 27, NAGA, WorldFish Center Quarterly. p. 3 – 4. [...]... Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 4 giờ Đĩa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 200 12,18 13, 06 12,58 13, 48 12,56 13, 78 12,12 13, 62 13, 48 12,72 13, 74 12,12 12,04 13, 44 12,66 13, 14 12,64 12,78 12,62 13, 06 13, 22 13, 42 12,84 13, 26 12,14 30 0 13, 28 13, 46 13, 86 14,96 14,08 13, 28 13, 46 14,16 13, 82 13, 64 14,52 13, 36 12,48 14,14 13, 92 14,28... 0,064 0,011 0,922 0 ,32 8 0, 038 0,4 13 0,098 0, 236 56 Bảng 6 Số tôm chết ở các bể thí nghiệm sau các khoảng thời gian Lô thí Sau 1 ngày Sau 7 ngày Sau 10 ngày Sau 14 ngày cảm nhiễm dùng thuốc dùng thuốc dùng thuốc 1 4 7 9 13 2 3 5 9 12 3 2 5 6 10 1 0 0 0 0 2 0 0 0 0 3 0 0 0 0 Lô thử 1 3 3 3 3 nghiệm 2 3 3 3 3 500 mg/kg 3 4 4 4 4 Lô thử 1 2 2 2 2 nghiệm 2 4 4 4 4 750 mg/kg 3 3 3 3 3 nghiệm Đối chứng dương... wasser: 1,5 g 7 Indol 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất Tryptone: 1,0 g BE: 0,5 g 8 Gelatin Gelatin: 12 g NaCl: 2,5 g pha trong 100 ml nước cất 9 Manitol 2,2 g Manitol 2 g NaCl 53 pha trong 100 ml nước cất Tinh bột: 0,2 g TSB: 3 g 10 Tinh bột Agar: 1,5 g 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất 2, 43 g Citrate 11 Citrate 2 g NaCl pha trong 100 ml nước cất NaCl: 3 g Glucose: 2 g Tryptone: 1 g 12 O/F (200ml) BE:... 15,82 13 12,12 12,92 15,24 15 ,32 15 ,38 15,48 14 13, 16 14,56 15,48 16,44 15,42 16,84 15 13, 06 14,54 15,66 15,06 14,82 14,78 16 13, 28 14,72 15,86 14,42 15,76 16,44 17 12 ,34 14,12 15,88 15,76 15 ,30 16,92 18 13, 72 15 ,36 15,42 16,26 16,62 17,88 19 13, 38 15,22 15,50 15,28 16,22 16,28 20 13, 14 14,58 15,62 14 ,38 15,52 15,02 21 13, 24 14,94 15,46 14 ,34 14,86 16,04 22 13, 66 14,60 15 ,38 15,14 15,56 16,00 23 13, 32... 14,14 14 ,32 15,54 14,96 2 13, 48 13, 82 14 ,32 15,16 3 13, 84 14,88 16,74 15,04 14,48 15,76 4 13, 54 15,06 15,44 15,00 15,08 15,52 5 13, 06 14,74 15,18 16,52 15,56 16,08 6 13, 14 15,48 15 ,32 14,78 14,76 15,14 7 12,52 14,02 14,66 14,24 14,64 15 ,34 8 13, 24 13, 86 14,06 14,56 14 ,36 9 14,44 15,06 15,66 15,82 14 ,34 15,48 10 12,22 14,66 15,44 15,00 13, 84 14,46 11 14,72 14,96 15,54 15 ,36 15,46 16,08 12 12 ,36 13, 94 15,76... 15,94 14 ,32 14,46 15,26 7 13, 68 14,66 14,88 16 ,38 16,48 17 ,34 8 13, 52 13, 78 15,84 15,16 15,58 15 ,34 9 14 ,36 17,26 16,52 16 ,38 15,16 15,48 10 14 ,36 15,88 16,28 15 ,38 14,72 15,22 11 16 ,38 16,72 16,10 15,88 16,28 16,84 12 15,64 15,56 16,64 16,48 15,56 16,94 13 12,06 13, 84 16,86 16,82 16,22 17,62 14 15 ,32 14,72 15,74 17 ,34 17,10 17 ,36 15 15,44 17,50 15,72 14,76 15,66 14,42 16 17,78 15,64 15,58 14 ,38 16,84... 16,52 16,06 24 13, 06 15,64 15,72 14,44 16,00 16,18 25 12,82 14,82 15,22 14,20 14 ,34 15 ,36 16,42 15,82 15,64 51 Bảng 3 Bảng kết quả thử nghiệm kháng sinh đồ lần lập lại 25 lần của hợp chất M sau 12 giờ Đĩa Nồng độ 200 30 0 400 500 600 700 1 13, 66 15,28 15 ,30 14,90 16,44 17,24 2 14,24 13, 70 15,48 15,66 17,54 15,82 3 14 ,34 16,56 16,16 16,74 13, 56 15,90 4 16,98 17,04 16,00 15,02 16,18 15,72 5 13, 48 14,00 15,22... (200ml) BE: 0,6 g Agar: 3 g K2HPO 4: 0,06 g Bromomethyl blue: 0,016 g pha trong 200 ml nước cất 54 Bảng 5 Paired Samples Test Pair 1 Pair 2 Pair 3 Pair 4 Pair 5 Pair 6 Pair 7 Pair 8 Pair 9 Pair 10 Pair 11 Pair 12 Pair 13 Pair 14 Pair 15 Pair 16 Pair 17 Pair 18 Pair 19 Pair 20 Pair 21 Pair 22 Pair 23 Pair 24 Pair 25 Pair 26 Pair 27 Pair 28 Pair 29 Pair 30 Pair 31 Pair 32 Pair 33 Pair 34 Pair 35 200 (4g) - 200... 0,558 0,295 0,0 03 0,562 0,007 0,0 53 0,000 0,000 55 Pair 36 Pair 37 Pair 38 Pair 39 Pair 40 Pair 41 Pair 42 Pair 43 Pair 44 Pair 45 Pair 46 Pair 47 Pair 48 Pair 49 Pair 50 Pair 51 Pair 52 Pair 53 Pair 54 Pair 55 Pair 56 Pair 57 Pair 58 Pair 59 Pair 60 Pair 61 Pair 62 Pair 63 200 (8g) - 500 (8g) 200 (8g) - 600 (8g) 200 (8g) - 700 (8g) 30 0 (8g) - 400 (8g) 30 0 (8g) - 500 (8g) 30 0 (8g) - 600 (8g) 30 0 (8g) -... Aquaculture, 16 4: 33 7 – 34 9 Elsevier Science, Philippines 31 Lightner, D.V 1988 Vibrio disease of penaeid shrimp Developments in Aquaculture and Fisheries Science, 1 7: 42 – 47 Elsevier, Amsterdam 32 Liu P C., Lee K K., Tu C C and Chen S N.,1997 Purification and characterization of a cysteine protease produced by pathogenic luminous Vibrio harveyi, Curr Microbiol, 3 5: p 32 – 39 Department of Aquaculture, . 1 0 /3 0 /3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Bể 2 0 /3 3 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Bể 3 0 /3 3 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Lô thử nghiệm 750 mg/kg Bể 1 0 /3 0 /3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Bể. 0 /3 3 /3 3 /3 3 /3 3 /3 Bể 3 0 /3 3 /3 3 /3 3 /3 3 /3 Lô đối chứng âm Bể 1 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Bể 2 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Bể 3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 0 /3 Lô thử nghiệm. tôm Mẫu nước Mẫu tôm Mẫu nước Mẫu tôm Mẫu tôm Mẫu tôm Mẫu nước Mẫu tôm Lô đối chứng dương Bể 1 0 /3 0 /3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 3/ 3 Bể 2 0 /3 3 /3 3 /3 3 /3 3/3