luận văn
bộ giáo dục đào tạo trờng đạI học nông nghiÖp I nguyÔn minh tuÊn Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc sĩ nông nghiệp Hà Nội 2005 giáo dục đào tạo trờng đạI học nông nghiệp I nguyễn minh tuấn Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ luận văn thạc sĩ nông nghiệp Chuyên ngành: quản lý đất đai Mà số : 60.62.15 Ngời hớng dẫn khoa học : TS Phạm văn phê Hà Nội 2005 Lời cam đoan - Tôi xin cam đoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực cha đợc sử dụng để bảo vệ học vị - Tôi xin cam ®oan r»ng, mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc luận văn đà đợc cám ơn thông tin trích dẫn luận văn đà đợc rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuấn i Lời cảm ơn Trong thời gian thực luận văn này, đà nhận đợc giúp đỡ tận tình thầy giáo hớng dẫn tập thể thầy, cô giáo Bộ môn Sinh thái - Môi trờng, Khoa Đất Môi trờng, Trờng Đại học Nông nghiệp Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo, TS Phạm Văn Phê đà tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ hoàn thành luận văn Tôi gửi lời cảm ơn tới Sở Tài nguyên Môi trờng - tỉnh Phú Thọ, Cục Thống kê - tỉnh Phú Thọ, Phòng Địa chÝnh - N«ng nghiƯp hun Tam N«ng - tØnh Phó Thọ đà tạo điều kiện giúp đỡ thời gian thực tập hoàn thành đề tài Tác giả luận văn Nguyễn Minh Tuấn ii Mục lục Lời cam ®oan i Lời cảm ơn ii Môc lôc iii Danh môc chữ viết tắt vi Danh mục bảng vii Mở đầu 1.1 TÝnh cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài 1.3 ý nghÜa lý luËn vµ thùc tiÔn 1.3.1 VÒ lý luËn 1.3.2 ý nghÜa thùc tiÔn Tỉng quan tµi liƯu vấn đề liên quan đến nội dung đề tài 2.1 Các nghiên cứu hệ thống canh t¸c 2.2 Các nghiên cứu phơng pháp đánh giá đất Thế giới Việt Nam .7 2.2.1 Phơng pháp đánh giá đất đai Liên Xô (cũ) 2.2.2 Phơng pháp đánh giá đất đai Anh 2.2.3 Đánh giá đất đai Mỹ 2.2.4 Đánh giá đất theo FAO 2.2.5 NhËn xÐt 10 2.2.6 Những nghiên cú đất đai đánh giá đất Việt Nam 11 2.3 Các nghiên cứu hiệu kinh tế 15 2.3.1 Kh¸i niƯm vỊ hiƯu qu¶ kinh tÕ 15 2.3.2 Néi dung, b¶n chÊt, phạm trù hiệu kinh tế 16 2.3.3 Tiêu chuẩn đánh giá hiệu kinh tÕ 16 iii 2.3.4 Nhân tố ảnh hởng đến hiệu kinh tế mô hình canh tác nông nghiệp 17 2.4 Nghiên cứu hiệu môi trờng 18 2.5 Quan điểm sử dụng đất bền vững 19 2.6 Quan ®iĨm sư dụng đất nông nghiệp 22 2.7 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam 24 2.8 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp tỉnh Phú Thọ 27 2.9 T×nh h×nh sư dơng ®Êt cđa hun Tam N«ng 29 Đối tợng, phạm vi, nội dung phơng pháp nghiên cứu 31 3.1 Đối tợng nghiên cứu 31 3.2 Phạm vi nghiên cứu 31 3.3 Néi dung nghiªn cøu 31 3.4 Phơng pháp nghiên cøu 32 3.4.1 Sử dụng phơng pháp đánh giá đất FAO 32 3.4.2 Các phơng pháp áp dụng nghiên cứu 32 Kết nghiên cứu 35 4.1 Đặc điểm chung huyện Tam Nông 35 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 35 4.1.2 §iỊu kiƯn kinh tÕ- x· héi 42 4.2 Tình hình sản xuất ngành huyện Tam Nông 50 4.2.1 Ngành sản xuất nông nghiÖp 50 4.2.2 Ngành lâm nghiệp 53 4.2.3 Ngành công nghiệp tiểu thủ công nghiệp 54 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chđ u cđa hun Tam N«ng 54 4.3.1 Xác định loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông 54 4.3.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp hộ gia đình 59 iv 4.3.3 Đánh giá hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông 63 4.4 §Ị xt hớng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Tam Nông 82 4.4.1 Đất vàn 83 4.4.2 Đất đồi gò 84 4.4.3 §Êt trịng 84 4.5 Các giải pháp để thực 85 Kết luận đề nghị 86 KÕt luËn 86 5.2 Đề nghị 87 Tài liệu tham khảo 88 Phô lôc 93 v Danh mục chữ viết tắt ĐT Đậu tơng FAO Tổ chức nông nghiệp lơng thực giới HTCT Hệ thống canh tác KHTS Khấu hao tài sản KT-XH Kinh tế xà hội LĐ Lao động LX Lúa xuân LM Lúa mùa LUT Loại hình sử dụng đất NXB Nhà xuất PTTH Phổ thông trung học THCS Trung học sở THKTNNTW Trung học kỹ thuật nông nghiệp Trung Ương NTTS Nuôi trồng thuỷ sản TNHH Thu nhập hỗn hợp UBND Uỷ ban nhân dân USDA Bộ nông nghiệp Hoa Kỳ vi Danh mục bảng Bảng 2.1 Tình hình sử dụng đất Việt Nam đến năm 2003 25 Bảng 2.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp nớc ta đến năm 2003 26 Bảng 2.3 Tình hình sử dụng đất đai tỉnh Phú Thọ năm 2003 27 Bảng 2.4 Diện tích,năng suất sản lợng số trồng tỉnh Phú Thä 28 Bảng 2.5 Tình hình sử dụng đất huyên Tam Nông từ năm 2001- 2004 29 Bảng 2.6 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam Nông năm 2004 30 Bảng 4.1 Nhiệt độ không khí bình quân tháng năm huyện Tam Nông (0C) 37 Bảng 4.2 Số nắng,lợng ma ẩm độ không khí tháng năm huyện Tam Nông 38 Bảng 4.3 Hiện trạng dân số lao động huyện Tam Nông năm 2004 43 Bảng 4.4 Hiện trạng sử dụng đất năm 2004 huyện Tam Nông 48 Bảng 4.5 Diện tích, suất, sản lợng số trồng 52 Bảng 4.6 Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất nông nghiệp chủ u cđa hun Tam N«ng 58 Bảng 4.7 Quy mô diện tích đất nông nghiệp hộ sử dụng 60 B¶ng 4.8 HiƯu qu¶ kinh tÕ LUT Lóa 66 B¶ng 4.9 HiƯu qu¶ kinh tÕ LUT Lóa- Màu 67 Bảng 4.10 Hiệu hinh tế LUT chuyên màu 69 Bảng 4.11 Lợng chất hữu đạm thu đợc từ họ đậu(kg/ha) 71 Bảng 4.12 Hiệu kinh tế LUT ¨n qu¶ 74 Bảng 4.13 Hiệu kinh tế LUT Sơn 77 B¶ng 4.14 HiƯu kinh tế LUT nuôi trồng thuỷ sản 79 Bảng 4.15 Đề xuất loại hình sử dụng đất đến năm 2010 83 vii Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên vô quý báu, tài sản quan trọng quốc gia Đất đai địa bàn phân bố dân c, môi trờng sống loài động, thực vật Ngoài đất đai t liệu sản xuất thiếu sản xuất nông nghiệp Quá trình sử dụng đất canh tác ngời đà hình thành từ lâu đời, ngời đà tác động làm thay đổi thuộc tính đất theo hai chiều hớng xấu tốt Việc canh tác nhờ vào biện pháp canh tác kỹ thuật mang tính khoa học đà cải thiện đợc tính chất đất đai đợc tốt hơn, đất đai mầu mỡ làm cho xuất trồng vợt trội so với suất trồng vốn có ban đầu đất đai trạng thái tự nhiên Mặt khác đất đai tự nhiên tác động ngời làm cho đất đai ngày thoái hoá theo nhiều hình thức khác nh tợng xói mòn, rửa trôi, tợng sa mạc hoá, nhiễm mặn, phèn hoá, chua hoá Mặt trái kết trình khai thác triệt để đất mà không quan tâm đến việc trả lại cho đất đai nguồn dinh dỡng mà trồng đà lấy Việt Nam quốc gia với tổng diện tích đất tự nhiên: 32.924.061ha Diện tích đất nông nghiệp 9.343.848,5ha chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên Với dân số 80.902.400 ngời[6], nên số trung bình đất nông nghiệp đầu ngời thấp so với nớc khu vực giới Vì việc sử dụng đất có hiệu nhằm đem lại ngày nhiều lơng thực, thực phẩm cho xà hội vấn đề kinh tế nông nghiệp, nh đảm bảo đợc độ an toàn cho đất đai mà không tổn hại đến môi trờng sống vấn đề quan trọng Do phải chịu sức ép dân số gia tăng nên nhiều năm Các loại hình sử dụng đất huyện Tam Nông tơng đối đa dạng phong phú Để đảm bảo cho việc sử dụng đất theo hớng hiệu bền vững cần thực nguyên tắc loại bỏ vấn đề ảnh hởng tiêu cực đến đất đai, trì bảo vệ, làm tăng độ phì nhiêu đất qua biện pháp canh tác Mặt khác phải làm tăng đa dạng sinh học qua biện pháp canh tác để tạo khống chế sinh học, tăng ổn định hệ sinh thái nông nghiệp hạn chế sâu bệnh Từ phân tích hiệu kinh tế, xà hội, môi trờng loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu địa bàn huyện rút nhận xét sau: - Loại hình sử dụng đất đất vàn bao gồm: LUT Lúa, LUT Lúa Màu, LUT Chuyên màu Đây loại hình canh tác truyền thống cho thu nhập tơng đối ổn định, sản phẩm dễ bảo quản, gặp rủi ro, đảm bảo đợc tính chiến lợc an ninh lơng thực hộ gia đình Ngoài loại hình sử dụng đất vụ giải đợc vấn đề khó khăn nông nghiệp nông thôn, bố trí đợc công ăn việc làm ổn định kinh tế nông hộ Các loại hình canh tác luân canh trồng nớc với trồng cạn, đặc biệt họ đậu (đậu tơng,lạc ) phát huy lợi thÕ vỊ ®Êt ®ai, chÕ ®é n−íc, ®iỊu kiƯn khÝ hậu địa phơng nhằm sử dụng cao nguồn lợi tự nhiên lao động, sử dụng có hiệu vốn đầu t mà góp phần cải tạo đất, làm tăng độ phì nhiêu đất, hạn chế sâu bệnh, cỏ dại, đồng thời góp phần bổ sung lợng đạm sinh học lớn cho đồng ruộng, thông qua hạn chế đợc việc sử dụng hoá chất nông nghiệp, đảm bảo cân sinh thái đất,góp phần phát triển nông nghiệp bền vững địa phơng - Loại hình sử dụng đất đất cao vùng đồi gò (LUT Cây ăn quả, LUT Cây sơn) + Loại hình sử dụng đất ăn có khả cho thu nhập cao, chi phí 81 vật chất thấp, công lao động 1ha trung bình 720 công, tạo việc làm ổn định cho hộ gia đình, tăng thu nhập cho ngời lao động Loại hình sử dụng đất có tác dụng tốt việc phát triển nông nghiệp bền vững, bảo vệ tài nguyên đất, chống xói mòn suy thoái môi trờng Trong năm tới huyện cần có quy hoạch cụ thể, mở rộng diện tích đất trồng ăn để tạo sản phẩm hàng hoá mới, tăng hiệu sản xuất + Loại hình sử dụng đất trồng Sơn đa lại hiệu kinh tế cao vùng đất đồi nghèo kiệt dinh dỡng Đây loại hình sử dụng đất tận dụng đợc đất đai mầu mỡ cho thu nhập cao, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện đợc đời sống hộ gia đình từ nghề trồng sơn Loại hình thích hợp với điều kiện đất dốc, tận dụng đợc nhiều lao động, có tác dụng phủ xanh đất trống đồi núi trọc, chống xói mòn đất, tạo cân sinh thái làm tăng đa dạng sinh học Trong năm tới huyện cần phải phát huy nghề trồng Sơn truyền thống mở rộng thêm loại hình sử dụng đất - Loại hình sử dụng đất đất trũng (Nuôi trồng thuỷ sản) Loại hình nuôi cá tận dụng đợc đất đai vùng đất trũng; ao, hồ, đầm Loại hình sử dụng đất đa lại hiệu kinh tế xà hội cao,ít gặp rủi ro thiên nhiên Trong năm tới huyện cần phát huy mạnh nghề nuôi trồng thuỷ sản, áp dụng kỹ thuật chăn nuôi tiên tiến, cải tạo ao, hồ, đầm để nâng cao sản lợng, chất lợng sản phẩm, đáp ứng đợc yêu cầu thị trờng 4.4 Đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp cho huyện Tam Nông Qua trình phân tích riêng rẽ hiệu kinh tế, xà hội môi trờng loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ bảng 8, 9, 10, 12, 13, 14.Chúng đa đợc 82 hớng sử dụng đất thích hợp cho huyện Tam Nông dựa nguyên tắc lựa chọn FAO nhằm xác định loại hình sử dụng đất có triển vọng, bao gồm: - Lựa chọn loại hình sử dụng đất phải vào phạm vi nghiên cứu - Các loại hình đợc lựa chọn phải phù hợp với định hớng phát triển kinh tế, xà hội nh nhu cầu địa phơng - Phải vào điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội tiến kỹ thuật đợc đề xuất cho loại hình sử dụng đất (Theo Đào Châu Thu Nguyễn Khang 1998)[11] Dựa sở theo báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tam Nông đến năm 2010 đề xuất mét sè h−íng sư dơng ®Êt cho hun thĨ hiƯn qua bảng 4.15 Bảng 4.15 Đề xuất loại hình sử dụng đất đến năm 2010 STT Loại hình Đơn vị Năm Năm So sánh sử dụng đất tính 2004 2010 (+)(-) Lóa 949,03 1.455,90 +506,87 2 Lúa Màu 416,99 1.074,91 +587,92 Chuyên màu 1.076,11 1.044,84 -31,27 Cây ăn 14,25 352,71 +338,46 S¬n giỊng 152,77 528,00 +575,23 Nuôi trồng thuỷ sản 169,62 643,51 +473,89 4.4.1 Đất vàn Duy trì mở rộng diện tích LUT Lúa, LUT Lúa - Màu để đảm bảo nhu cầu lơng thực Đây loại hình phù hợp với điều kiện tự nhiên huyện nh địa hình, đất đai, khí hậu tập quán canh tác ngời 83 dân địa phơng Mặt khác, loại hình vừa cho thu nhập ổn định, giải đợc vấn đề việc làm cho nông dân, ra, việc tăng cấu diện tích công nghiệp ngắn ngày, đặc biệt họ đậu (đỗ tơng, lạc) công thức luân canh góp phần cải tạo đất tốt, trì đợc hiệu theo hớng bền vững Hiện sản xuất lơng thực có vị trí quan trọng, ảnh hởng đến toàn cấu kinh tế nông thôn mức độ an toàn lơng thực tơng lai cần đợc đảm bảo 4.4.2 Đất đồi gò - Mở rộng diện tích đất trồng ăn quả, chuyển đổi vờn tạp, xây dựng mô hình trang trại ăn có giá trị kinh tế cao Hiện LUT Cây ăn đem lại thu nhập hỗn hợp cao, làm tăng thêm thu nhập cho nông hộ, đồng thời tận dụng đợc lực lợng lao động d thừa nông thôn, góp phần thúc đẩy hệ phụ phát triển nh chăn nuôi, chế biến tiêu thụ sản phẩm, tăng hiệu vốn đầu t sản xuất Ngoài hiệu kinh tế LUT Cây ăn đạt đợc cao, loại hình góp phần cải tạo môi trờng tốt, giữ gìn, bảo vệ làm tăng độ phì nhiêu đất, chống xói mòn, làm tăng tính đa dạng vùng - Phát triển mở rộng LUT Sơn theo hớng chuyển đổi cấu sản xuất nông lâm nghiệp địa bàn huyện theo xu sản xuất tập trung, đầu t thâm canh, tạo khối lợng sản xuất hàng hoá lớn có giá trị kinh tÕ cao, më réng ngµnh nghỊ vµ thu nhËp ỉn định cho nông hộ Thực tế loại hình trồng sơn đem lại thu nhập cao ổn định việc làm cho phận lao động nông nghiệp, tận dụng đợc lao động nông nhàn, nâng cao đời sống vật chất cho nhân dân địa phơng, nâng tỷ trọng thu nhập nông nghiệp góp phần cải tạo môi trờng tốt, chống xói mòn, tăng đa dạng sinh học 4.4.3 Đất trũng Cải tạo mở rộng diện tích nuôi trồng thuỷ sản, đa loại thuỷ sản có 84 giá trị kinh tế cao vào sản xuất Loại hình nuôi cá thực tế đem lại hiệu kinh tế cao h¬n so víi LUT Lóa, LUT Lóa - Màu, LUT Chuyên màu, loại hình cho giá trị ngày công lao động cao hiệu đồng vốn lớn Để tăng thêm thu nhập cho loại hình cần phải đa số thuỷ sản có hiệu cao nh cá chim trắng, tôm vào sản xuất, đồng thời cần có biện pháp cải tạo ao, hồ, đầm, chuyển đổi số diện tích đất trũng trồng trọt hiệu sang nuôi trồng thuỷ sản để tạo lợng hàng hoá đủ lớn cung cấp cho thị trờng tiêu dùng dự trữ nguồn nớc tới vùng 4.5 Các giải pháp để thực - Tăng cờng xây dựng sở hạ tầng phục vụ sản xuất nông nghiệp theo chế Nhà nớc nhân dân làm nhằm chủ động tới, tiêu nớc, phục vụ việc vận chuyển nông sản phẩm nhanh chóng, dễ dàng đến nơi tiêu thụ Trong trọng kiên cố hoá kênh mơng nhằm tăng thêm diện tích đất trồng trọt mở rộng diện tích đất trồng vụ năm - Tổ chức tốt công tác khuyến nông, thờng xuyên tỉ chøc c¸c líp tËp hn, chun giao tiÕn bé khoa học kỹ thuật nông nghiệp kịp thời tới hộ nông dân - Tạo điều kiện thuận lợi cho việc vay vốn tín dụng u đÃi cho hộ gia đình, cá nhân hộ nghèo ®−ỵc vay vèn thn lỵi b»ng tÝn chÊp ®Ĩ hä có vốn đầu t vào sản xuất - Nghiên cứu thị trờng nông sản, làm tốt công tác tìm kiếm thị trờng, đa công nghệ tiên tiến vào sản xuất chế biến nông sản, đảm bảo chất lợng mẫu mà hợp lý có định hớng sản xuất cụ thể - Quy hoạch vùng thâm canh loại trồng mạnh đặc sản để tạo đủ lợng hàng hoá cung cấp cho thị trờng, đáp ứng nguyên liệu để phát triển ngành chế biến - Đa loại trồng vật nuôi có giá trị kinh tế cao vào sản xuất để tăng hiệu đầu t đơn vị diện tích 85 Kết luận đề nghị Kết luận Qua kết nghiên cứu đà đợc trình bày rút số kết luận sau: - Tam Nông huyện trung du cđa tØnh Phó Thä víi diƯn tÝch tù nhiên 15.551,34ha Dân số 80.838 ngời Đời sống nông dân nghèo, hệ thống giao thông phát triển cho việc lu thông hàng hoá - Tam Nông có địa hình phức tạp đa dạng, bao gồm đồi núi, gò đồi, vàn đất trũng, nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa tạo ®iỊu kiƯn thn lỵi cho phÐp bè trÝ hƯ thèng canh tác đa dạng sản xuất nông nghiệp - Các loại hình sử dụng đất canh tác chủ u cđa hun lµ LUT Lóa, LUT Lóa - Màu, LUT Chuyên màu, LUT Cây ăn quả, LUT Sơn, LUT Nuôi trồng thuỷ sản Trong LUT trên, hiƯu qu¶ kinh tÕ cđa LUT Lóa cho thu nhập hỗn hợp 11.087.600 đồng/ha/năm, LUT Lúa - Màu đạt từ 15.455.500 ữ 18.390.000 đồng/ha/năm, LUT Chuyên màu đạt từ 17.278.200 ữ 19.636.400 đồng/ha/năm Hiệu xà hội môi trờng LUT đạt đợc cao Ngoài LUT Cây ăn LUT nuôi trông thuỷ sản cho thu nhập cao, đạt hiệu kinh tế, xà hội môi trờng tốt Trong năm tới huyện cần triển khai mở rộng mô hình trồng ăn mở rộng diện tích trồng Sơn giềng Đây loại hình cho hiệu kinh tế cao bảo đảm tính bền vững sử dụng đất - Trên sở nghiên cứu đề tài, loại hình sử dụng đất 86 đợc lựa chọn phù hợp với đặc tính, tính chất đất đai với điều kiện tự nhiên kinh tÕ - x· héi cđa hun Tam N«ng chóng đề xuất LUT theo hớng nâng cao hiệu kinh tế nh sau: Đến năm 2010 tổng diện tích đất nông nghiệp huyện 7.412,13 Trong ®ã : - LUT Chuyªn lóa: 1.455,9ha chiÕm 19,64% diƯn tích đất nông nghiệp - LUT Lúa - màu: 1.074,91ha chiếm 14,50% diện tích đất nông nghiệp - LUT Chuyên màu: 1.044,84ha chiếm 14,09% diện tích đất nông nghiệp - LUT Cây ăn quả: 352,71ha chiếm 4,75% diện tích đất nông nghiệp - LUT Sơn giềng : 528,0ha chiếm 7,12% diện tích đất nông nghiệp - LUT Nuôi trồng thuỷ sản: 643,51ha chiếm 8,68% diện tích đất nông nghiệp 5.2 Đề nghị 1- Trên sở đề xuất định hớng sử dụng đất nêu trên, huyện cần có biện pháp đa LUT có triển vọng vào sản xuất giai đoạn 20052010, đúc rút kinh nghiệm để mở rộng quy mô toàn tỉnh 2- Cần tiến hành nghiên cứu chi tiết khác bổ sung nh nghiên cứu giống trồng, chế biến nông sản v v làm sở cho quy hoạch chi tiết sản xuất nông nghiệp huyện Tam Nông 87 Tài liệu tham khảo - Tài liệu Tiếng Việt - Lê Thái Bạt (1995), '' Báo cáo tóm tắt đánh giá đề xuất sử dụng đất quan điểm sinh thái phát triển lâu bền'', Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, tháng 1- 1995, Hà Nội - Vũ Thị Bình (1995), Đánh giá đất đai phục vụ định hớng quy hoạch nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp huyện Gia Lâm vùng Đồng sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội - Lê Xuân Cao (2002), Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp đề xuất số biện pháp sử dụng đất thích hợp nông trờng quốc doanh Sao vàng Thanh Hoá- Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội - Tôn Thất Chiểu (1995), '' Tổng quan điều tra phân loại đất Việt Nam'', Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, tháng 1- 1995, Hà Nội - Tôn Thất Chiểu, Lê Thái Bạt (1993), '' Sử dụng tốt tài nguyên đất để phát triển bảo vệ môi trờng '', Tạp chí khoa học đất số 2/1993.Tr 77- 79 - Cơc Thèng kª tØnh Phó Thọ (2004), Niên giám thống kê 1994- 2004, NXB Thống kê, Hà Nội - Đờng Hồng Dật cộng (1994), Lịch sử nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 88 - Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất định hớng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp huyện Tiên Sơn- Bắc Ninh, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội - Đỗ Nguyên Hải (1999), '' Xác định tiêu đánh giá chất lợng môi trờng quản lý sử dụng đất đai bền vững cho sản xuất nông nghiệp '', Khoa häc ®Êt (11) 10 - Héi khoa häc ®Êt Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Néi 11- Ngun Khang (2004), øng dơng c«ng nghƯ th«ng tin để hình thành hệ thống thông tin đại phục vụ phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Tr 134 - 137 12 - Bạch Quốc Khanh (1994), Khoa học công nghệ bảo vệ sử dụng đất dốc, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 13 - Lê Văn Khoa (2001), Chiến lợc sách môi trờng, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 14 - Lê Văn Khoa (1999), Nông nghiệp môi trờng, NXB Giáo dục, Hà Nội 15 - Lê Văn Khoa (1993), '' Vấn đề sử dụng đất bảo vệ môi trờng vùng trung du phía bắc Việt Nam '', Tạp chí khoa học đất, số năm 1993 16 - Phan Huy Lê (1959), Chế độ ruộng đất kinh tế nông nghiệp thời Lê sơ, NXB Văn sử địa, Hà Nội 17 - Cao Liêm, Vũ Thị Bình, Quyền Đình Hà (1992), '' Hiệu sử dụng đất vùng sinh thái nông nghiệp đồng sông Hồng '', Hội thảo phát triển hệ thống canh tác Việt Nam lần thứ Bắc Thái Tr 20- 25 89 18 - Nguyễn Đình Mạnh (2000), Hoá chất dùng nông nghiệp ô nhiễm môi trờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 19 - Boll Mollison, Reny, Slay, Đại cơng nông nghiệp bền vững, (1994), Ngời dịch Hoàng Văn Đức, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội 20 - Rosemary Morrow (1994), H−íng dÉn sư dơng ®Êt đai theo nông nghiệp bền vững, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 21 - Phạm Văn Phê, Nguyễn Thị Lan (2001), Sinh thái học nông nghiệp bảo vệ môi trờng, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 22 - Thái Phiên, Nguyễn Tử Siêm (1998), Canh tác bền vững đất dốc việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 23 - Nguyễn Công Pho (1995), '' Báo cáo tóm tắt đánh giá đất vùng đồng sông Hồng '', Hội thảo quốc gia Đánh giá quy hoạch sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, tháng 1- 1995, Hà Nội 24 - Trần An Phong (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Tr 5- 25 - Phòng địa huyện Tam Nông (2004), Báo cáo thống kê đất đai từ năm 2000 - 2004, Phú Thọ 26 - Phòng thống kê huyện Tam Nông (2004), Báo cáo tình hình kinh tế xà hội, Phú Thọ 27 - Đoàn Công Quỳ (2000), Đánh giá đất đai phục vụ quy hoạch sử dụng đất nông- lâm nghiệp huyện Đại Từ - tỉnh Thái Nguyên, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 28 - Đoàn Công Quỳ (1999), Giáo trình quy hoạch sử dụng đất, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội 90 29 - Đinh Văn Thanh (2003), Hiệu kinh tế môi trờng số hệ thống canh tác chủ yếu huyện Việt Yên- tỉnh Bắc Giang, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp, Trờng Đại Học Nông Nghiệp I, Hà Nội Tr35- 37 30 - Chu Văn Thỉnh (1998), Quản lý sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền- Canh tác bền vững đất dốc Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 31 - Đào Châu Thu (1998), Giáo trình Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 32 - Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 33 - Đào Thế Tuấn (1997), Cơ sở khoa học xác định cấu trồng, NXB Nông nghiệp, Hà nội Tr 14- 17 34 - Đào Thế Tuấn (1984), Hệ sinh thái nông nghiệp, NXB khoa häc kü thuËt, Hµ Néi Tr 25- 27 35 - Trần Đức Viên (1995), '' Cân dinh dỡng đất phát triển nông nghiệp vùng Nguyên Xá đồng sông Hồng '', Kết Nghiên cứu khoa học Khoa Trồng Trọt 1994- 1995, ĐHNN1- Hà Nội NXB Nông nghiƯp, Hµ Néi Tr 256- 257 36 - ViƯn quy hoạch thiết kế nông nghiệp (1995), Đánh giá trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh thái phát triển lâu bền, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 37 - Uỷ ban nhân dân huyện Tam Nông ( tháng 10/1999), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất huyện Tam Nông- tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2000 - 2010 Tam Nông 91 Tài liệu tiếng anh 38- Brinkman R & Smyth A J (1973), Land Evaluation for Rural Purpse Wagenigen 39- De Kimpe E R & Warkentin B P (1998), '' Soil Functions and Future of Natural Resources '', Towards Sustainable Land Use, USRIC, Vol pp 3- 11 40- Fleischhauer E and H Eger (1998), '' Can Sustainable Land Use be Achieved? An Introductory View on Scientific and Political Issues '', Towards Sustainable Land Use, Vol 1,ISSS pp 557- 560 41- FAO (1976), '' A Framwork for Land Evaluation '', Soil bulletin (32), FAO, Rom pp 13- 35 42- FAO (1983), Guidelines : Land Evaluation for Rainfed Agriculture, FAO, Rom pp 23- 25 43 - FAO (1988), Guidelines : Land Evaluation for Rural Development, FAO, Rom 44 - FAO (1986), Farming System Development, FAO, Rom 45 - Jerry J Logan (1998), '' Soil and Enviromental quality '', Ohio University, Handbook of Soil Science- CRC Press 46 - Smyth A J & Julian Dumanski (1993), '' FESLM an Internationl Framwork for Evaluating Sustainable Land Management '', World Soil Report (73), FAO, Rom pp 74 92 Phơ lơc 1- Gi¸ b¸n số mặt hàng nông nghiệp STT Mặt hàng Đơn vị tính Giá BQ năm 2004 Lúa xuân đồng/kg 2360 Lúa mùa đồng/kg 2300 Ngô đồng/kg 2350 Đậu tơng đồng/kg 6350 Lạc đồng/kg 6100 Vải đồng/kg 6000 NhÃn đồng/kg 6025 Bởi đồng/kg 1800 Hång ®ång/kg 4000 10 Na ®ång/kg 3500 11 Dứa đồng/kg 400 12 Giá cá trung bình đồng/kg 11500 13 Nhựa sơn đồng/kg 55000 93 2- Giá loại phân bón công lao động STT Loại Đơn vị tính Đơn giá năm 2004 Phân hữu đồng/tấn 60000 Đạm Urê đồng/kg 2800 Supe Lân đồng/kg 1800 Kali đồng/kg 2300 Thuốc trừ sâu đồng/chai 50000 Thuốc trừ cỏ đồng/chai 50000 Công thuê máy làm đất đồng/ha 500000 Công lao động phổ thông đồng/ngày 20000 94 3- Mức bón phân trung bình cho số trồng Đơn vị tính: Kg dinh dỡng/ha Mức bón trung bình Cây trồng (trung bình loại đất) N P2O5 K2O Lúa 100 50 25 Ngô 150 75 75 Lạc 30 60 60 Đậu tơng 30 60 60 S¾n 60 30 60 Khoai lang 60 30 60 Khoai t©y 150 60 120 Rau 150 30 90 Cà phê 240 120 180 Chè 150 60 90 Mýa 180 90 120 Thuèc l¸ 90 60 90 Thuèc l¸ 90 60 90 Điều 200 100 100 Cây ăn 200 50 100 Nguồn: Viện Thổ nhỡng Nông hoá 95 ... 4.3 Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông 54 4.3.1 Xác định loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông 54 4.3.2 Tình hình sử dụng đất. .. nghiệp huyện Tam Nông - Phú Thọ + Đánh giá hiệu kinh tế số loại hình sử dụng đất canh tác chủ yếu địa phơng + Đề xuất hớng sử dụng đất nâng cao hiệu kinh tế địa bàn huyện Tam Nông - Phú Thọ 1.3 ý... sử dụng đất canh tác chủ yếu huyện Tam Nông - tỉnh Phú Thọ" 1.2 Mục đích yêu cầu nghiên cứu đề tài - Mục đích đề tài : + Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất nông nghiệp huyện Tam Nông - Phú Thọ