Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 85 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
85
Dung lượng
1,02 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM ĐỒN TRUNG HIẾU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ MỘT SỐ LOẠI HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT TRỒNG RỪNG SẢN XUẤT TẠI HUYỆN HÒA AN, TỈNH CAO BẰNG Ngành: Lâm học Mã số: 62 02 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Lê Sỹ Trung Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu thực Các số liệu kết luận nghiên cứu trình bày luận văn chưa công bố nghiên cứu khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đoàn Trung Hiếu ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành chương trình đào tạo Thạc sĩ khóa 2018 - 2020 Được trí, phân công Khoa Lâm Nghiệp - Trường Đại học Nông Lâm - Đại học Thái Nguyên đồng ý giảng viên hướng dẫn PGS.TS Lê Sỹ Trung thực đề tài: “Đánh giá hiệu số loại hình sử dụng đất trồng rừng sản xuất huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng” Trong trình học tập hồn thành luận văn, tơi nhận quan tâm giúp đỡ Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm, thầy cô giáo tham gia giảng dạy Khoa Lâm Nghiệp, cán Kiểm lâm Hạt Kiểm lâm huyện Hòa An, tỉnh Cao Bằng, xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn giảng viên PGS.TS Lê Sỹ Trung tận tình, quan tâm, bảo, giúp đỡ để tơi hồn thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hồn chỉnh Song làm quen với cơng tác nghiên cứu có phần hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót mà thân chưa nhận thấy Tơi mong góp ý thầy giáo, giáo để đề tài hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng năm 2020 Tác giả Đoàn Trung Hiếu iii MỤC LỤC LỜI CAM ÐOAN i LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC CÁC BẢNG vii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài 3 Ý nghĩa đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số vấn đề lý luận đánh giá hiệu sử dụng đất 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Một số vấn đề lý luận hiệu sử dụng đất 1.1.3 Một số chế sách có liên quan đến sử dụng đất lâm nghiệp 10 1.2.Tổng quan nghiên cứu đánh giá hiệu sử dụng đất 20 1.2.1 Tình nghiên cứu giới 20 1.2.2 Tình hình sử dụng đất lâm nghiệp Việt Nam 28 1.2.3 Các kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất 31 1.3 Nhận xét chung 33 Chương ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU 34 2.1 Đối tượng nghiên cứu 34 2.2 Phạm vi nghiên cứu 34 2.3 Nội dung nghiên cứu 34 2.3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội ảnh hưởng đến phát triển trồng rừng sản xuất 34 iv 2.3.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất rừng trồng Thơng, Keo, Sa mộc huyện Hịa An 34 2.3.3 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến trồng rừng sản xuất 34 2.3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển rừng trồng sản xuất huyện Hòa An 34 2.4 Phương pháp nghiên cứu 35 2.4.1 Phương pháp kế thừa 35 2.4.2 Phương pháp điều tra ô tiêu chuẩn 35 2.4 Phương pháp điều vấn (PRA) 36 2.4.4 Phương pháp chuyên gia 36 2.4.5 Phương pháp xử lý số liệu 36 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội có liên quan đến sử dụng đất rừng sản xuất huyện Hoà An 38 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 38 3.1.2 Điều kiện dân số, kinh tế, xã hội 41 3.1.3 Nhận xét đánh giá chung 44 3.2 Đánh giá thực trạng quản lý, sử dụng rừng huyện Hòa An 45 3.2.1 Tài nguyên rừng huyện Hòa An 45 3.2.2 Tình hình giao rừng, giao đất lâm nghiệp 47 3.2.3 Các loại hình sử dụng đất rừng trồng sản xuất huyện Hòa An 48 3.2.4 Các biện pháp kỹ thuật trồng rừng sản xuất 53 3.2.5 Đánh giá sinh trưởng loại hình sử dụng đất rừng trồng Thông, Keo, Sa mộc: 55 3.3 Đánh giá hiệu mơ hình trồng Thơng, Keo, Sa mộc 56 3.3.1 Hiệu kinh tế 56 3.3.2 Hiệu xã hội: 60 3.3.3 Hiệu môi trường: 63 v 3.4 Đề xuất số giải pháp phát triển nhân rộng loại hình sử dụng đất hiệu 68 3.4.1 Giải pháp quy hoạch 68 3.4.2 Giải pháp sách 69 3.4.3 Giải pháp khoa học kỹ thuật 70 KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 72 Kết luận 72 Kiến nghị 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT KSDĐ : Kiểu sử dụng đất LSNG : Lâm sản gỗ NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NXB : Nhà xuất NN&PTNT : Nông nghiệp Phát triển nông thôn SDĐ : Sử dụng đất TRSX Trồng rừng sản xuất RSX : Rừng sản xuất PAM : Rừng trồng nguồn vốn tài trợ chương trình lương thực giới PAO : Tổ chức Nông nghiệp Lương thực Liên hợp quốc vii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng sử dụng đất huyệnHoà An 45 Bảng 3.2: Trồng rừng sản xuất huyện Hoà An 49 Bảng 3.3: Hiện trạng diện tích rừng trồng Huyện Hoà An 50 Bảng 3.4: Các loại hình sử dụng đất khu vực nghiên cứu 52 Bảng 3.5: Biện pháp kỹ thuật lâm sinh áp dụng mơ hình 53 Bảng 3.6: Sinh trưởng Thông, Keo, Sa mộc thời điểm nghiên cứu 56 Bảng 3.7: Chi phí trồng khai thác Keo, Thông, Sa mộc cho 01 57 Bảng 3.8: Trữ lượng rừng trồng Keo, Thông, Sa mộc (01ha) 58 Bảng 3.9 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất trồng Keo, Thông, Sa mộc cho 01ha 60 Bảng 3.10 Công lao động tạo từ KSDĐ rừng trồng sản xuất 61 Bảng 3.11 Tính chất đất rừng trồng Keo 65 Bảng 3.12 Tính chất đất rừng trồng thông 66 Bảng 3.13 Tính chất đất rừng trồng Sa mộc 67 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Rừng tài nguyên có khả tự tái tạo người biết khai thác, lợi dụng mức Tuy nhiên áp lực dân số nhu cầu lâm sản tăng để phát triển kinh tế - xã hội, người khai thác ạt, vượt khả tự điều khiển rừng nên cân hệ sinh thái bị phá vỡ, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến môi trường sống Việt Nam ðang diễn tình trạng trên, đặc biệt sau ngày thống đất nước Do nhu cầu lâm sản cho tái thiết phát triển kinh tế - xã hội tăng dẫn đến tài nguyên rừng bị tàn phá nặng nề Thống kê Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ NN&PTNT), năm từ 2012 – 2017, diện tích rừng tự nhiên bị chặt phá rừng trái pháp luật chiếm 11%, 89% lại chuyển mục đích sử dụng rừng dự án duyệt Tính đến tháng 09/2017, diện tích rừng bị chặt phá 155,68 5364,85 diện tích rừng bị cháy Thực tế, diện tích rừng tự nhiên Việt Nam ngày suy giảm nhanh với tốc độ chóng mặt Nhất độ che phủ rừng khu vực miền Trung Độ che phủ rừng nước ta chưa đến 40%, diện tích rừng ngun sinh cịn khoảng 10%, đồng thời trữ lượng suy giảm nghiêm trọng khả bảo vệ mơi trường (đất, nước, khơng khí) xuống ngưỡng cho phép Đó nguyên nhân dẫn tới thiên tai (lũ lụt, hạn hán, sa mạc hóa…) diễn thường xuyên với mức độ ngày lớn (Tổng cục Lâm nghiệp, 2018) Đứng trước tình hình nhiều quốc gia, nhiều tổ chức quốc tế nghiên cứu nhằm giải vấn đề làm đề phát triển kinh tế - xã hội khơng làm suy thối mơi trường sống? Trong sản xuất lâm nghiệp, vấn đề giải mơ hình sản xuất hợp lý, điều có nghĩa hiệu kinh tế sinh thái có tầm quan trọng kinh doanh rừng 62 người làm nghề rừng Tuy nhiên, diện tích trồng rừng sản xuất hàng năm địa bàn tỉnh Cao Bằng chưa nhiều Theo số liệu Chi cục Kiểm lâm tỉnh, hết tháng 6/2017, toàn tỉnh trồng 485 rừng tập trung, trồng rừng sản xuất 398 ha, chủ yếu tập trung hộ gia đình Đối với doanh nghiệp, hợp tác xã triển khai trồng 84 ha, lại mơ hình Trung tâm Khuyến nơng Hiện nay, nhận thức cấp uỷ Đảng, quyền địa phương người dân lợi ích mà kinh tế rừng đem lại nâng lên rõ rệt, qua thúc đẩy người dân đầu tư trồng rừng để phát triển kinh tế Đảng Nhà nước có nhiều chủ trương, sách khuyến khích phát triển kinh tế lâm nghiệp, hỗ trợ trực tiếp đến người trồng rừng Tỉnh ban hành sách khuyến khích phát triển rừng, thu hút nhiều thành phần kinh tế tham gia phát triển rừng kinh tế Tỉnh có Công ty TNHH Quang Minh, Hợp tác xã Thắng Lợi số doanh nghiệp, hợp tác xã khác đầu tư vào lĩnh vực chế biến gỗ, sản xuất ván ép, ván gỗ bóc, qua người lao động làm lâm nghiệp yên tâm đầu cho sản phẩm rừng trồng, bước gắn bó với rừng làm giàu từ rừng Nhiều hộ gia đình chuyển từ canh tác nương rẫy sang trồng rừng sản xuất Việc giao đất lâm nghiệp giúp người dân chủ động sản xuất mảnh đất giao Đặc biệt, thơng qua chương trình đầu tư Nhà nước xây dựng, nâng cấp mạng lưới giao thông, tạo thuận lợi cho việc vận chuyển, lưu thơng hàng hố có lâm sản, giúp người dân tiêu thụ lâm sản dễ dàng Với nguyên liệu có nguồn gốc từ rừng trồng, gỗ vườn rừng gỗ rừng tự nhiên, đáp ứng tiêu thụ sản phẩm lâm nghiệp cho người dân, thúc đẩy công tác trồng rừng, bảo vệ rừng ngày hiệu bền vững Người dân trước không quan tâm nhiều tới việc phát triển trồng rừng, họ chưa nhận thức khai thác hết lợi ích từ rừng mang lại Và từ chỗ người dân chưa quan tâm chưa có nhận thức nhiều trồng rừng, vai trị giống kỹ thuật trồng rừng thâm canh, tới thông qua 63 công tác trồng rừng với nhiều chương trình, dự án đầu tư nhiều người dân có thay đổi nhận thức Do vậy, người dân nhận thức việc phát triển trồng rừng lợi ích từ trồng rừng mang lại cho người dân địa phương nhu cầu thiết yếu, giúp người dân nâng cao nhận thức quan tâm nhiều tới công tác gây trồng bảo vệ rừng Cùng với phát triển RTSX, nhận thức người dân vùng hoạt động nâng lên từ có dự án trồng triệu rừng Các hộ gia đình trồng rừng nắm quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc bảo vệ rừng, áp dụng TBKT tiên tiến vào sản xuất Cùng với hướng dẫn kỹ thuật lâm trường, trung tâm nghiên cứu khu vực qua kinh nghiệm, số hộ tự sản xuất giống làm hom giống số loài vườn nhà sử dụng cho trồng rừng Một số hộ bắt đầu ý tới việc quy hoạch sử dụng đất gia đình mình, bố trí trồng hợp lý để mang lại hiệu cao Trên địa bàn huyện có cán khuyến lâm huyện, xã có trình độ đại học, Lâm trường Trung tâm Nghiên cứu có trình độ kinh nghiệm thực tiễn mở lớp tập huấn, chuyển giao tiến kỹ thuật nhân giống gây trồng loài RTSX đến tận người dân 3.3.3 Hiệu môi trường: 3.3.3.1 Nâng cao độ che phủ rừng Độ che phủ rừng tiêu tổng hợp nói lên tác dụng phịng hộ mơi trường rừng Kết điều tra trạng tài nguyên rừng đến cuối năm 2012 cho thấy, diện tích đất tự nhiên tồn huyện 30.261,34 ha, diện tích đất lâm nghiệp 13.174,3 ha, đó, diện tích đất có rừng 12.977,2 gồm 202,7 rừng tự nhiên 12.774,5 rừng trồng loại (phòng hộ, sản xuất, đặc dụng), diện tích đất khơng có rừng huyện 197,1 Như vậy, thấy số năm trở lại hoạt động trồng rừng sản xuất tăng cao, diện tích đất khơng có rừng thu hẹp lại so với năm 2005 diện tích đất 64 khơng có rừng 643,87 ha, góp phần làm tăng độ che phủ rừng, góp phần bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái khu vực Toàn tỉnh Cao Bằng, theo số liệu trạng rừng phê duyệt Quyết định số 120/QĐ-SNN ngày 26/2/2019 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn, tổng diện tích đất rừng đất quy hoạch phát triển rừng 547.095 ha, đó, 364.689 có rừng; 348.269 rừng tự nhiên; 16.419 rừng trồng; 182.406 đất chưa có rừng; 3.208 đất trồng rừng chưa đạt tiêu chí; 92.931 đất trống có gỗ tái sinh chưa đạt tiêu chí thành rừng; 55.479 đất có bụi, thảm cỏ; 19.692 núi đá; 7.575 đất có nơng nghiệp, nuôi trồng thủy sản; 3.518 đất khác Độ che phủ rừng đạt 54,43% Chi cục Kiểm lâm tiếp tục phối hợp với quyền địa phương, lực lượng liên quan thực tốt công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng, trọng tâm bảo vệ rừng tự nhiên có; bảo vệ khoanh ni phục hồi tái sinh rừng; nâng cao chất lượng, trữ lượng rừng, tăng tỷ lệ che phủ rừng Phối hợp triển khai công tác trồng rừng theo kế hoạch, phấn đấu nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 54,43% năm 2018 lên 54,7% năm 2019 Chỉ đạo hạt Kiểm lâm bám sát địa bàn, thực tốt công tác tuyên truyền vận động quản lý, bảo vệ phát triển rừng, phòng cháy, chữa cháy rừng địa phương Tăng cường kiểm tra, phát hiện, xử lý nghiêm hành vi vi phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng 3.3.3.2 Đặc điểm đất rừng trồng sản xuất Trên lập địa trồng rừng huyện Hoà An hầu hết tầng đất cịn dày, kết phân tích tính chất đất rừng số trồng sau: 65 Bảng 3.11 Tính chất đất rừng trồng Keo TPCG (%) Tầng Dung Sinh trưởng đất trọng >0,02 (cm) (g/cm3) 0-10 1,16 0,0020,02 OM 0,02 mm) cao dao động từ 40 - 60% - Về hóa tính: Tất phẫu diện phân tích cho thấy đất rừng Keo tai tượng chua với giá trị pH biến động từ 3,5 - 3,7 nhận thấy pH có tăng dần tầng so với tầng trên, điều tầng có rửa trơi chất kiềm kiềm thổ có tích lũy tương đối Fe, Al nên pH tầng thấp tầng dưới; hàm lượng OM tổng số tầng mặt mức trung bình dao động từ - %, kéo theo hàm lượng N tổng số mức trung bình; Hàm lượng P2O5 dễ tiêu mức trung bình đến tùy thuộc vào sinh trưởng rừng xấu hay tốt 66 Bảng 3.12 Tính chất đất rừng trồng thơng TPCG (%) Sinh trưởng Tầng Dung đất trọng (cm) OM (g/cm3) >0,02 0,0020,02 pH