Trong những năm gần đâynhững loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa và kinh tế trang trại bắt đầu Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1... được hình thành t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
LUẬN VĂN THẠC SĨ NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI
Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ NGUYÊN HẢI
HÀ NỘI - 2010
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các sốliệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được sử dụng đểbảo vệ một học vị nào
Tôi cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đãđược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được chỉ rõ nguồngốc
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được nhiều sự giúp
đỡ, đóng góp của nhiều cá nhân và tập thể
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự hướng dẫn trực tiếp và quý báu của thầygiáo PGS.TS Đỗ Nguyên Hải, của các thầy cô giáo trong Khoa Tài nguyên
và Môi trường, Viện đào tạo Sau Đại học - Trường Đại học Nông nghiệp HàNội
Tôi xin trân trọng cảm ơn Phòng Kinh tế, Phòng Tài nguyên và Môitrường huyện Phú Xuyên, Phòng Tài chính-kế hoạch, Phòng Thống kêhuyện Phú Xuyên, Ủy ban nhân dân các xã và bà con nông dân vùng trũnghuyện Phú Xuyên đã giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trìnhthực hiện luận văn
Tôi xin trân trọng cảm ơn gia đình, người thân đã động viên tôi trongquá trình thực hiện luận văn
Hà Nội, ngày tháng năm 2010
Tác giả luận văn
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 111
Trang 3MỤC LỤC
Lời cam đoan ii
Lời cảm ơn iii
Mục lục iv
Danh mục các từ viết tắt vii
Danh mục bảng viii
Danh mục hình x
1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp iv
Trang 44.1.1 Đi
ều kiện tự nhiên 33
ều kiện kinh tế - xã hội 41
4.2 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội cho sản xuất hàng hóa
ở vùng thấp trũng trên địa bàn huyện Phú Xuyên 51
4.2.1 Đánh giá về điều kiện tự nhiên ở tiểu vùng thấp trũng củahuyện 51
giá về điều kiện ki nh tế - xã hội 53
giá về thị trường tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp 54
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp v
Trang 5FAO : Tố chức Nông nghiệp và lương thực thế giới
4.6.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng hàng hóa của
huyện Phú Xuyên đến năm 2020 81
4.7 Một số giải pháp cho phát triển sản xuất hàng hóa ở vùng trũng
Trang 6DANH MỤC BẢNG
STT Tên bảng Trang 2.1 Các loại hình sử dụng đất trong vùng nông lâm nghiệp
(Young, 1976) 5
2.2 Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất 6
2.3 Hiện trạng và biến động sử dụng các loại đất thuộc nhóm đất nông nghiệp toàn quốc trong giai đoạn 2005 - 2009 9
2.4 Hiện trạng đất nông nghiệp được phân bố ở 8 vùng địa lý kinh tế 10
2.5 Dự báo dân số năm 2010 toàn quốc và các vùng 22
2.6 Dự báo sử dụng nhóm đât nông nghiêp toàn quốc đến năm 2010 23
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp viii
Trang 7STT Tên hình Trang
4.11 Tống hợp tình hình chăn nuôi trâu bò ở các xã vùng trũng huyện
4.14 Tổng hợp diện tích và sản lượng cá ở các xã ở vùng trũng huyện
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ix
DANH MỤC HÌNH
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp x
Trang 81 ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Đất đai là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt,
do vậy việc sử dụng đất đai có hiệu quả và bền vững là vấn đề đặt ra không chỉcho toàn xã hội mà còn cho từng địa phương Sau hơn 20 năm đoi mới, nền kinh
tế Việt Nam đã chuyển đổi từ nền sản xuất tự cung tự cấp sang nền sản xuấthàng hóa theo cơ chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Bên cạnh nhữngthành tựu to lớn đạt được thì nền nông nghiệp nước ta vẫn đang phải đối mặt vớihàng loạt các vấn đề như: Sản xuất nhỏ, manh mún, công nghệ lạc hậu, năngsuất, chất lượng còn thấp, khả năng hợp tác liên kết, cạnh tranh trên thị trường
và sự chuyển dịch cơ cấu còn yếu Trong điều kiện dân số tăng nhanh, diện tíchđất đai để sản xuất nông nghiệp có hạn và ngày càng bị thu hẹp do sức ép củaquá trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, mục tiêu nâng cao hiệu quả sử dụng đấtnông nghiệp là hết sức cần thiết, nhằm tạo ra những giá trị về kinh tế, đồng thờitạo đà cho phát triển nông nghiệp vững mạnh
Từ năm 2008 sau khi tỉnh Hà Tây hợp nhất với thành phố Hà Nội mộtdiện tích không nhỏ đất nông nghiệp đã được chuyển sang đất phi nông nghiệp.Vấn đề cần thiết đặt ra là phải xác định được hướng sử dụng đất nông nghiệphiệu quả và bền vững của từng vùng mới sát nhập theo hướng sản xuất hàng hóa
là vấn đề hết sức cần thiết
Phú Xuyên là một huyện có địa hình thấp trũng, nằm cách trung tâm thu
đô Hà Nội 35km về phía Nam Sản xuất truyền thống ở đây chủ yếu là 2 vụ lúa,một phần diện tích đất cao có thể trồng một số loại rau, màu (ngô, lạc, đỗ tương,khoai lang, rau các loại ) Những diện tích thấp trũng chủ yếu được sử dụng đểnuôi trồng thủy sản kết hợp với chăn nuôi thủy cầm Trong những năm gần đâynhững loại hình sản xuất nông nghiệp hàng hóa và kinh tế trang trại bắt đầu
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 1
Trang 9được hình thành trên những vùng đất canh tác khác nhau của huyện đã mang lạihiệu quả kinh tế cao đáp ứng tốt các nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp cho thủ
đô Hà Nội phát triển trong tương lai
Tuy nhiên phần lớn các loại hình sản xuất tại Phú Xuyên phần lớn cònmang tính tự phát theo phương thức sản xuất còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng vớitiềm năng đất đai của huyện Bên cạnh đó, Phú Xuyên còn hạn chế trong côngtác xây dựng những định hướng quy hoạch, thiếu thông tin về sản xuất hàng hóa
và thị trường nên cần thiết phải nghiên cứu tìm hiểu và đánh giá hiệu quả củamột số loại hình sử dụng đất sản xuất theo các định hướng trên Xuất phát từ
tình hình thực tế của địa bàn nghiên cứu, tôi đã lựa chọn đề tài "Đánh giá hiệu
quả một số loại hình sử đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá ở vùng trũng huyện Phú Xuyên - Thành phố Hà Nội” cho luận văn Thạc sĩ của
mình
1.2 Mục đích nghiên cứu
- Nghiên cứu, đánh giá một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp hướngsản xuất hàng hóa, phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp ở vùng trũnghuyện Phú Xuyên
- Định hướng và đề xuất những giải pháp phát triển các loại hình sản xuấtnông nghiệp có triển vọng và bền vững theo hướng sản xuất hàng hóa cho pháttriển kinh tế nông hộ ở huyện
1.3 Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Góp phần bo sung lý luận về sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hóa có hiệu quả ở vùng thấp trũng thuộc đồng bằng sông Hồng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 2
Trang 102 TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU
2.1 Đất nông nghiệp và những nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
2.1.1 Đất nông nghiệp và các loại hình sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là tài nguyên thiên nhiên của mỗi quốc gia, đóng vai trò quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người, nó là cơ sở tự nhiên, là tiền đềcho mọi quá trình sản xuất nhưng vai trò của đất đối với mỗi ngành sản xuất cótầm quan trọng khác nhau C.Mác đã nhấn mạnh “Lao động là cha của cải vậtchất, còn đất là mẹ” [4] Hiến pháp năm 1992 quy định: “Nhà nước thống nhấtquản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật” [10], Luật đất đai 2003 khẳng định
“Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất đặc biệt, làthành phần quan trọng hàng đầu của môi trường sống, là địa bàn phân bố cáckhu dân cư, xây dựng các cơ sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh và quốcphòng”[15] C.Mác đã viết: “Đất là tư liệu sản xuất cơ bản và pho biến quý báunhất của sản xuất nông nghiệp”, “Điều kiện không thể thiếu được của sự tồn tại
và sinh sống của hàng loạt thế hệ loài người kế tiếp nhau” [4] Trong phạm vinghiên cứu về sử dụng đất, đất đai được nhìn nhận là một nhân tố sinh thái, baogồm tất cả các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặt trái đất có ảnh hưởngnhất định đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất [25]
Trong phạm vi sử dụng, “đất đai” được nhìn nhận là một yếu tố sinh thái(FAO,1976) Đất đai bao gồm các thuộc tính sinh học và tự nhiên của bề mặttrái đất có ảnh hưởng đến tiềm năng và hiện trạng sử dụng đất, đất đai bao gồm:
Trang 111 Cây hàng năm
tương
Rau
3 Chuyên cây trồng cạnđược tưới
- Cỏ dại trên đồng ruộng
- Động vật tự nhiên
- Những biến đoi của đất do hoạt động con người
Như vậy đất đai là khái niệm rộng, nó bao gồm những yếu tố quyết định
và có tác động rất lớn đối với đời sống xã hội và sản xuất của con người Theonghĩa đó, “Đất đai là một vùng lãnh thổ cụ thể của bề mặt trái đất, bao gồm tất
cả các yếu tố cấu thành của môi trường sinh thái ở bên trên và phía dưới bề mặt,chúng bao gồm đầy đủ các yếu tố liên quan đến khí hậu, thời tiết, thổ nhưỡng,địa hình, mặt nước, các lớp trầm tích sát bề mặt cùng với nước ngầm và khoángsản trong lòng đất, động thực vật, trạng thái định cư của con người, những kếtquả của con người trong quá khứ và hiện tại để lại ” [4]
Theo mục đích sử dụng, đất đai được chia ra theo các mục đích: đất nôngnghiệp, đất phi nông nghiệp và các mục đích khác như bảo tồn, nghiên cứu Đất nông nghiệp là đất được sử dụng chủ yếu vào mục đích trồng trọt, chănnuôi, nuôi trồng thủy sản hoặc sử dụng để nghiên cứu thí nghiệm về nôngnghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai là tư liệu sản xuất chủ yếu và đặcbiệt, với những đặc điểm:
- Đất đai được coi là tư liệu sản xuất chủ yếu trong sản xuất nông lâmnghiệp, bởi vì nó vừa là đối tượng lao động vừa là tư liệu lao động trong quátrình sản xuất
- Đất đai là loại tư liệu sản xuất không thể thay thế, nếu biết sử dụng hợplý,
sức sản xuất của đất đai ngày càng tăng lên Điều này đòi hỏi việc sử dụng đấtphải
đứng trên quan điểm bồi dưỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua những hoạt động có ýnghĩa của con người
- Đất đai là tài nguyên bị hạn chế bởi ranh giới đất liền và bề mặt địacầu [26]
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 4
Như vậy, đất đai là yếu tố hết sức quan trọng cho quá trình phát triển của
xã hội loài người và sự phát triển của mọi nền văn minh Vì vậy, sử dụng đấthợp lý, có hiệu quả là một trong những điều kiện quan trọng nhất cho nền pháttriển kinh tế nhanh và bền vững
* Loại hình sử dụng đất nông nghiệp
Trong sản xuất nông nghiệp, loại hình sử dụng đất (Land Use Type LUT) là hình ảnh mô tả thực trạng sử dụng đất của một vùng đất với nhữngphương thức quản lí sản xuất ở các điều kiện kinh tế - xã hội và kĩ thuật xácđịnh Hiểu theo nghĩa rộng, loại hình sử dụng đất được phân chia ra thành cácloại hình sử dụng đất chính (Major Land Use Type), loại hình sử dụng đất (LandUse Type) và kiểu sử dụng đất, trong đó:
-Bảng 2.1 Các loại hỡnh sử dụng đất trong vựng nụng lõm nghiệp
(Young, 1976)
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 5
Loại hình sử dụng đất: là loại hình đặc thù của sử dụng đất được mô tảtheo các thuộc tính tính chất của chúng theo các thuộc tính gồm: quy trình sảnxuất, các đặc tính về quản lí đất đai như sức kéo trong làm đất, đầu tư vật tư kĩthuật và các đặc tính về kinh tế kỹ thuật như định hướng thị trường, vốn thâmcanh, lao động, vấn đề sở hữu đất đai
Bảng 2.2 Các loại hình sử dụng đất và các kiểu sử dụng đất
Trang 122.1.2 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp
Đất đai là nguồn tài nguyên có hạn, trong khi nhu cầu của con người vềcác lương thực, thực phẩm ngày càng tăng do quá trình tăng dân số và diệntích đất nông nghiệp đang ngày càng bị thu hẹp do yêu cầu phát triển của xãhội của các mục đích sử dụng khác Vì vậy, mục tiêu sử dụng đất trên cơ sởcân nhắc các mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi thế so sánh
về điều kiện sinh thái và không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường là nhữngnguyên tắc cơ bản và cần thiết để đảm bảo cho khai thác sử dụng bền vững tàinguyên đất đai
- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đầy đủ, hợp lý có nghĩa là toàn bộdiện tích đất cần được sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cơ cấu cây trồng,vật nuôi phù hợp với đặc điểm của từng loại đất nhằm nâng cao năng suất câytrồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ và nâng cao độ phì của đất
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 6
- Đất nông nghiệp phải được sử dụng đạt hiệu quả cao Đây là kết quả củaviệc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu quả sử dụng đất thôngqua tính toán hàng loạt các chỉ tiêu khác nhau: năng suất cây trồng, chi phí đầu
tư, hệ số sử dụng đất, giá cả sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất Muốn nâng cao hiệuquả sử dụng đất phải thực hiện tốt, đồng bộ các biện pháp kỹ thuật và chính sáchkinh tế - xã hội trên cơ sở đảm bảo an toàn về lượng thực, thực pham, tăngcường nguyên liệu cho công nghiệp chế biến và nông lâm sản cho xuất khau
- Đất nông nghiệp cần phải được quản lý và sử dụng một cách bền vững
Sự bền vững ở đây là sự bền vững cả về số lượng và chất lượng, có nghĩa là đấtđai phải được bảo tồn không chỉ đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà còncho thế hệ tương lai Sự bền vững của đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, môitrường Vì vậy, các phương thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền vớiviệc bảo vệ môi trường đất, đáp ứng được lợi ích trước mắt và lâu dài
Như vậy, để sử dụng đất triệt để và có hiệu quả, đảm bảo cho quá trìnhsản xuất được liên tục thì việc tuân thủ những nguyên tắc trên là việc làm cầnthiết và hết sức quan trọng đối với mỗi quốc gia
2.2 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tinh hình sử dụng đất nông nghiệp trên thế giới
Nông nghiệp là ngành kinh tế lâu đời, ngành cung cấp những vật phamnuôi sống con người, nguồn nguyên liệu cho phát triển công nghiệp và góp phầnbảo tồn môi trường sinh thái trên trái đất Trong nông nghiệp, đất đai là tư liệu sảnxuất chủ yếu, quyết định tính đa dạng, quy mô và hiệu quả của sản pham nôngnghiệp Thực tế hiện nay, đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp ngày càng trởnên hạn chế do sự gia tăng nhanh về dân số, đòi hỏi về xây dựng các công trìnhgiao thông, nhà máy công nghiệp, trung tâm thương mại, văn hóa, ngày càngtăng Thậm chí diện tích đất rừng đã bị chặt phá đi rất nhiều để thay vào đó lànhững diện tích đất trống, đồi trọc là những nguy cơ thoái hóa nghiêm trọng về
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 7
Trang 13Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Tỷ lệ so với tổng diện tích đất nông nghiêp cả nước (%)
Tỷ lệ so với tổng diện tích đất nông nghiêp của vùng
môi trường, sinh thái như xói mòn, rửa trôi, sa mạc hóa, hoang mạc hóa Nhữngvùng ven biển nguy cơ mặn, phèn hóa đang ngày càng phát triển mở rộng
Hiện tại khoảng 1,5 tỷ ha đất đang được sử dụng cho mục đích sản xuấtnông nghiệp trong khi tiềm năng đất nông nghiệp của hành tinh chúng ta được xácđịnh khoảng 3 - 5 tỷ ha Trong lịch sử tiến hóa của nhân loại, con người đã làmthoái hóa khoảng 1,4 tỷ ha đất và hàng năm có khoảng 6 - 7 triệu ha đất nôngnghiệp bị loại bỏ do xói mòn và thoái hóa Với năng suất trung bình hiện nay đểthỏa mãn nhu cầu về sản phẩm nông nghiệp cần phải có 0,40 ha đất canh tác trênđầu người Như vậy, hàng năm trên thế giới phải khai thác để đưa vào sản xuấtnông nghiệp khoảng 30 triệu ha Trong thực tế, để đáp ứng nhu cầu ngày càngtăng
của con người về sản phẩm nông nghiệp cần phải đi theo hai hướng: (1) Thâmcanh
tăng vụ, tăng năng suất cây trồng, (2) Mở rộng diện tích đất nông nghiệp Dù đitheo hướng nào cũng phải tiến hành điều tra, nghiên cứu đất đai để nắm vững sốlượng và chất lượng đất đai, bao gồm: điều tra lập bản đồ đất, đánh giá hiện trạng
sử dụng đất, đánh giá phân hạng đất và quy hoạch sử dụng đất hợp lý (Dent.D,
1986, 1987, 1992, Dugan.J, 1990; FAO, 1976, 1983, 1985, 1992) Trong khoảng
30 năm trở lại đây, to chức FAO đã tập trung những hoạt động nghiên cứu về đấtđai, những hoạt động này nhằm vào 4 hướng chủ yếu: (1) Lập bản đồ tài nguyênđất; (2) Đánh giá đất đai; (3) Nghiên cứu hiệu suất tiềm năng đất đai; (4) Sử dụng,quản lý và bảo vệ đất Công tác nghiên cứu chuyên đề về đất và sử dụng đất đãđược triển khai từ đầu thế kỷ 20 đến nay cùng với công tác lập bản đồ đất Trong
đó công tác đánh giá hiệu quả sử dụng đất đặc biệt được chú trọng [13]
2.2.2 Tinh hình sử dụng đất nông nghiệp ở Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích đất tự nhiên: 33.121.159ha Tính đến n ă m
2009, đất nông nghiệp: 25.127.299,93ha, chiếm 76% tổng diện tích đất tự nhiên,bình quân 0,30 ha/đầu người và 0,68 ha/lao động nông nghiệp Trong đó đấtđược dùng cho sản xuất nông nghiệp: 25.127.299,93ha, chiếm khoảng 38,20%
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 8
diện tích đất nông nghiệp, đất trồng cây lâu năm: 3.316.293,32ha bằng 13,20%diện tích đất nông nghiệp); diện tích đất lâm nghiệp: 14.757.817,85ha, chiếm58,73% diện tích đất nông nghiệp (diện tích đất rừng sản xuất: 6.578.174,76habằng 26,18% diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất rừng phòng hộ6.124.908,89ha bằng 24,38% diện tích đất nông nghiệp, diện tích đất rừng đặcdụng: 2.054.734,20ha bằng 8,18% diện tích đất nông nghiệp), diện tích mặtnước nuôi trồng thủy sản: 738.439,00ha, chiếm 2,94% diện tích đất nôngnghiệp, còn lại là đất nông nghiệp khác và đất làm muối chiếm 0,13% diện tíchđất nông nghiệp [3] Trong nửa thập kỷ qua, dân số Việt Nam tăng 3,20 lần, vớitốc độ tăng bình quân là 2%, dân số hiện nay hơn 86 triệu người
Bảng 2.3 Hiện trạng và biến động sử dụng các loại đất thuộc nhóm đất
nông nghiệp toàn quốc trong giai đoạn 2005 - 2009
Nguồn: Tổng Cục Quản lý đất đai (2009).
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 9
Việc phân bố đất nông nghiệp không đồng đều giữa các vùng: vùng Đồngbằng sông Cửu Long có diện tích đất rộng lớn, trong khi các vùng Đồng bằngBắc Bộ, Trung Bộ và Duyên hải miền Trung đất đai rất hạn hẹp
Bảng 2.4 Hiện trạng đất nông nghiệp được phân bố ở 8 vùng địa lý kinh tế
Trang 14\ - 7 -
-Nguồn: Tổng Cục Quản lý đât đai (2009).
2.3 Sản xuất hàng hóa và hiệu quả của sản xuất hàng hóa trong sản xuất
nông nghiệp
2.3.1 Bản chất của sản xuất hàng hóa
Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xãhội, nó phản ánh trình độ phát triển sản xuất của xã hội đó [39] Theo V.ILênin thì nguồn gốc của sản xuất hàng hoá là sự phân công lao động xã hội[43] Vì thế phân công lao động xã hội càng sâu sắc thì sản xuất hàng hoácàng phát triển
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 10
xã hội thông qua trao đối mua bán
Đe sản xuất hàng hoá ra đời và tồn tại cần có hai điều kiện:
Điều kiện thứ nhất là phải có sự phân công lao động xã hội, tức là có sựchuyên môn hoá sản xuất, phân chia lao động xã hội vào các ngành, các lĩnh vựcsản xuất khác Sự phân công lao động cũng làm cho năng suất lao động tăng lên,sản phẩm thặng dư ngày càng nhiều và trao đối sản phẩm ngày càng phố biến Đây là tiền đề cơ sở cho sản xuất hàng hoá
Điều kiện thứ hai là phải có sự tách biệt tương đối giữa những người sảnxuất về mặt kinh tế, tức là những người sản xuất trở thành những chủ thể sản xuất,độc lập nhất định do đó sản phẩm làm ra thuộc quyền sở hữu do họ chi phối
Do sản xuất hàng hoá dựa trên sự phân công lao động xã hội, chuyên mônhoá sản xuất nên nó khai thác được những lợi thế tự nhiên, xã hội, kỹ thuật củatừng người, từng cơ sở cũng như từng vùng, từng địa phương Đồng thời, sảnxuất hàng hoá cũng tác động trở lại làm cho phân công lao động xã hội, chuyênmôn hóa sản xuất ngày càng tăng, mối quan hệ giữa các ngành, các vùng ngàycàng trở nên mở rộng, sâu sắc Từ đó, làm cho năng suất lao động tăng lênnhanh chóng, nhu cầu của xã hội được đáp ứng đầy đủ hơn
Tóm lại, trong khi sản xuất tự cung tự cấp bị giới hạn bởi như cầu vànguồn lực cá nhân, gia đình, quy mô sản xuất nhỏ, không tạo được động lực thúcđẩy sản xuất phát triển thì sản xuất hàng hóa lại tạo được động lực sản xuất pháttriển, làm cho sản xuất phù hợp với nhu cầu, gúp phần nâng cao đời sống vậtchất, tinh thần của mỗi cá nhân và toàn xã hội
2.3.2 Sử dụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa
2.3.2.1 Sự cần thiết xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá
Phát triển sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp là đòi hỏi kháchquan của quá trình dịch chuyển cơ cấu kinh tế nông thôn hiện nay Như thế nào
là sản xuất hàng hóa trong nông nghiệp:
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 11
Trang 15- Đối với hộ nông dân, những sản phẩm được đưa bán ra ngoài thì gọi làsản phẩm hàng hoá [10].
- Đối với hệ thống trồng trọt, nếu mức hàng hoá sản xuất được bán ra thịtrường dưới 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá một phần, nếutrên 50% thì gọi là hệ thống trồng trọt thương mại hoá (sản xuất theo hướnghàng hoá) [1]
- Hàng hoá là sản phẩm của lao động dùng để bán và trao đoi [13] Sảnxuất hàng hoá là sản xuất ra sản phẩm đem bán để thu về giá trị của nó trong đó
có phần giá trị thặng dư để tái sản xuất và mở rộng quy mô [10]
Sản xuất hàng hóa trong sản xuất nông nghiệp đó là lĩnh vực sản xuấtnông nghiệp được chuyên môn hóa trong tất cả các khâu sản xuất nông nghiệp,gồm cả việc sử dụng máy móc trong trồng trọt, chăn nuôi, hoặc trong quá trìnhchế biến sản phẩm nông nghiệp Nông nghiệp hàng hóa có nguồn đầu vào sảnxuất lớn, bao gồm cả việc sử dụng hóa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bón, chọn lọc,lai tạo giống, nghiên cứu các giống mới và mức độ cơ giới hóa cao Sản phẩmđầu ra chủ yếu dùng vào mục đích thương mại, làm hàng hóa bán ra trên thịtrường hay xuất khẩu Các hoạt động trên trong sản xuất nông nghiệp hàng hóa
là sự cố gắng tìm mọi cách để có nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc,các sản phẩm được chế biến từ ngũ cốc hay vật nuôi Sản xuất hàng hóa nôngnghiệp là quá trình phát triển tất yếu bởi xét về mặt cơ bản, sản xuất hàng hóatrong lĩnh vực nông nghiệp chứa đựng những yếu tố sau đây:
- Thúc đẩy nhanh quá trình phân công lao động trong nông nghiệp
- Kích thích quá trình đổi mới công nghệ trong sản xuất
- Tạo tiền đề vật chất khách quan biến đổi tận gốc rễ bộ mặt kinh tế - xãhội ở nông thôn
Sản xuất hàng hóa nông nghiệp là nền sản xuất có cơ cấu sản xuất hợp lý,được hình thành trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh sản xuất nông nghiệp từng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 12
Trang 16vùng Vì thế nó là nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, sản lượng ốn định
và có chất lượng cao
Đưa nông nghiệp sang phát triển hàng hoá là quá trình lâu dài và đầynhững khó khăn phức tạp, cần phải gắn liền với việc hình thành các vùng sản xuấttập trung chuyên canh và thâm canh ngày càng cao và phải gắn nông nghiệp vớilâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp chế biến và được thực hiện thông qua việcphân công lại lao động, xã hội hoá sản xuất, ứng dụng các công nghệ tiến bộ mớivào sản xuất
Đe phát triển nền nông nghiệp hàng hóa quy mô lớn và hiện đại trong bốicảnh hội nhập kinh tế sâu rộng, thì sản xuất nông nghiệp nước ta buộc phải thỏamãn các nhu cầu cao và khắt khe của thị trường, đó là:
- Sản phẩm có chất lượng cao, đạt tiêu chuan quốc tế về an toàn vệ sinhthực pham cho người tiêu dùng với giá cả cạnh tranh;
- Đảm bảo khối lượng lớn nông sản cung ứng theo lịch trình thời giannghiêm ngặt, phù hợp với nhu cầu của công nghiệp chế biến và thị trườngtiêu thụ;
- Tố chức kênh phân phối hợp lý, tiết kiệm và sẵn sàng đáp ứng nhu cầucủa thị trường, của khách hàng Điều này tạo thành chuỗi ngành hàng từ “trangtrại (nông hộ) đến nơi tiêu thụ” Trong đó, nhiều chủ thể cùng tham gia thực hiện
và phân chia giá trị gia tăng được tạo ra trong mỗi chuỗi ngành hàng, từ các nhàcung ứng nguồn lực đầu vào, nhà nông, đến thương lái, nhà chế biến, bảo quản,nhà buôn bán sỉ, bán lẻ và cuối cùng là người tiêu dùng Các chủ thể này phải liênkết với nhau vì lợi ích của mình và tôn trọng lợi ích của các chủ thể khác trongchuỗi ngành hàng
Sản xuất hàng hoá phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố kinh tế xã hội, tự nhiên,môi trường, do đó khả năng rủi ro trong sản xuất là không thể tránh khỏi Mặtkhác chúng ta chưa hình thành một nền nông nghiệp hàng hoá theo đúng nghĩa
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 13
Trang 17cũng như chưa có công nghệ đế giải quyết vấn đề này Chuyển sang nền nôngnghiệp sản xuất hàng hoá là sự tiến hoá hợp quy luật, đó là quá trình chuyếnnông nghiệp truyền thống, manh mún, lạc hậu thành nền nông nghiệp hiện đại.Sản xuất hàng hoá là quy luật khách quan của mọi hình thái kinh tế xã hội, nóphản ánh trình độ phát triến sản xuất của xã hội đó Nền sản xuất hàng hoá cóđặc trưng là dựa trên cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, trình độ khoa học kỹ thuật,trình độ văn hoá của người lao động cao Đó là nền sản xuất nông nghiệp có cơcấu sản xuất hợp lý, được hình thành trên cơ sở khai thác tối đa thế mạnh sảnxuất nông nghiệp từng vùng Vì thế nó là nền nông nghiệp có hiệu quả kinh tếcao, khối lượng hàng hoá nhiều, với nhiều chủng loại phong phú và có chấtlượng cao.
Từ những vấn đề trên cho thấy: xây dựng nền nông nghiệp sản xuất hànghoá là hướng đi đúng, là sự vận động phát triến phù hợp quy luật Vì vậy, tìmkiếm thị trường và những giải pháp sản xuất và đầu tư hợp lý đế sản xuất nôngnghiệp theo hướng hàng hoá có hiệu quả cao, ổn định là điều kiện tiên quyết cho
sự thành công của mô hình sản xuất này
2.3.3.2 Một số định hướng phát triển nền nông nghiệp, phát triển sản xuất hàng
hóa ở Việt Nam
Những năm gần đây, Chính phủ đã ban hành một số chính sách về chuyếndịch cơ cấu kinh tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Theo đó, trong 10 nămtới, những ngành sản xuất hàng hóa quan trọng của nông nghiệp nước ta cầnphát triến theo định hướng sau:
- về sản xuất lương thực: Lúa gạo là ngành sản xuất có thế mạnh, sảnlượng ổn định khoảng 33 triệu tấn/năm Cây màu lương thực chủ yếu là ngô, cầnphát triến đạt mức 5 - 6 triệu tấn/năm đủ nguyên liệu làm thức ăn chăn nuôi
- về cây công nghiệp ngắn ngày: Phát triến mạnh cây có dầu (lạc, đậutương, vừng, hướng dương ) đế cung cấp dầu ăn, các loại cây có sợi (dâu tằm,
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 14
Trang 18bông ) gắn với ngành ươm tơ, dệt lụa.
- Những cây công nghiệp lâu năm truyền thống có giá trị kinh tế cao, tậptrung phát triển cà phê, chè; sản lượng cà phê trong tương lai giữ mức khoảng600.000 tấn/năm Phát triển mạnh cây điều ở miền trung, diện tích cây cao su.Bên cạnh đó phát triển mạnh công nghiệp chế biến các sản phẩm mủ từ cao su, gỗcao su
- về rau, hoa quả và cây cảnh, ngoài các loại rau truyền thống, phát triểncác loại rau cao cấp mới như: Các loại đậu rau, ngô rau, măng, nấm ăn, nấmdược liệu là những loại rau có giá trị dinh dưỡng cao, có thị trường tiêu thụ,tiếp tục phát triển các loại cây ăn quả có khả năng xuất khẩu: vải, nhãn, dứa,thanh long gắn với công nghiệp chế biến
- về lâm nghiệp: ngoài việc bảo vệ, khoanh nuôi, tái sinh, trồng rừngphòng hộ, cần phát triển rừng sản xuất Cụ thể là phát triển các loại tre trúc, keothông, các loại bạch đàn làm nguyên liệu cho phát triển ngành giấy Tiếp tụcphát triển các ngành sản xuất gỗ ván nhân tạo gồm ván ghép thành, ván dăm,ván sợi, công nghiệp chế biến và xuất khẩu gỗ, thủ công mỹ nghệ.Phát triểncác loại quế hồi các loại cây quý hiếm như giáng hương, sao, lim, lát, pơmu,tếch các loại cây đặc sản, cây lấy gỗ để làm nguyên liệu để chế biến sản phẩmthủ công mỹ nghệ
- về chăn nuôi: Phát triển đàn lợn phù hợp với nhu cầu thị trường tiêudùng trong nước, một số vùng chăn nuôi lợn chất lượng cao để xuất khẩu Pháttriển đàn bò sữa, nâng cao chất lượng và năng suất sữa Phát triển đàn gia cầmchủ yếu là chăn nuôi gà, vịt, ngan
- về thuỷ sản: Cùng với việc phát triển đánh bắt xa bờ, tập trung đầu tưphát
triển bền vững ngành nuôi trồng thuỷ sản Tôm là ngành chủ lực trong nuôi trồngthuỷ sản, gồm tôm nước lợ và tôm nước ngọt Đồng thời phát triển mạnh nuôi cácloại cá nước ngọt, nước lợ, nước mặn và các loại đặc sản khác [14]
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 15
Trang 19Ớ Việt Nam, chuyển đối cơ cấu sản xuất nông nghiệp đã góp phần làm tăngtrưởng kinh tế trong nông nghiệp: năm 1990-1992 tăng 4,21%, GTSX nôngnghiệp tăng 5,83%, trong đó trồng trọt tăng 5,88%, chăn nuôi tăng 5,98% Năm
1999, cơ cấu GTSX ngành nông nghiệp tính theo giá hiện hành cho thấy: ngànhtrồng trọt chiếm 79,39%, chăn nuôi chiếm 18,22%, dịch vụ chiếm 2,39% Cơ cấuGTSX ngành trồng trọt năm 1999 (tính theo giá cố định 1994) cây lương thựcchiếm 63,7%, cây rau đậu chiếm 7,3%, cây công nghiệp chiếm 20,5% và cây ănquả chiếm 7,5% Mặt khác, cơ cấu mùa vụ ở nhiều vùng đã có sự chuyển đối, đãhình thành một số vùng chuyên canh tập trung sản xuất các sản phẩm nôngnghiệp có chất lượng đáp ứng yêu cầu cho xuất khẩu [18], [41]
Văn kiện Hội nghị lần thứ 5 Ban chấp hành trung ương khóa IX (2001) đãchỉ ra định hướng phát triển vùng ĐBSH là “Phát triển nền nông nghiệp hànghóa đa dạng, cùng với lương thực đưa vụ đông thành một thế mạnh, hình thànhcác vùng chuyên canh rau, cây ăn quả, hoa và phát triển chăn nuôi ”
2.3.3 Đánh giá hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng
hóa
2.3.3.1 Quan điểm về hiệu quả
Trong thực tế, các thuật ngữ “sản xuất có hiệu quả”, “sản xuất không cóhiệu quả” hay là “sản xuất kém hiệu quả” thường được sử dụng phố biếntrong sản xuất Vậy hiệu quả là gì? Đến nay, các nhà nghiên cứu xuất phát từnhiều góc độ khác nhau, đã đưa ra nhiều quan điểm về hiệu quả, có thể kháiquát như sau:
- Hiệu quả theo quan điểm của C.Mác đó là việc “Tiết kiệm và phân phốimột cách hợp lý”, các nhà khoa học Xô Viết cho rằng đó là sự tăng trưởng kinh tếthông qua tăng tống sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân với tốc độ cao nhằmđáp ứng được yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội [1];
- Có quan điểm cho rằng: “Hiệu quả sản xuất diễn ra khi xã hội khôngthể tăng một loại hàng hoá mà không cắt giảm một loại hàng hoá khác Một
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 16
Trang 20nền kinh tế có hiệu quả, một doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả thì các điếm lựachọn đều nằm trên một đường giới hạn khả năng sản xuất của nó”, hoặc “Khisản xuất có hiệu quả, chúng ta nói rằng nền kinh tế đang sản xuất trên giới hạnkhả năng sản xuất” [1].
- Quan điếm khác lại khang định “Hiệu quả kinh tế được hiếu là mối quan
hệ tương quan so sánh giữa kết quả sản xuất đạt được và chi phí bỏ ra đế đạtđược kết quả đó” [4] Kết quả sản xuất ở đây được hiếu là giá trị sản xuất đầu ra,còn lượng chi phí bỏ ra là giá trị của các nguồn lực đầu vào
Trong thực tế có rất nhiều quan điếm về hiệu quả Tuy nhiên, việc xácđịnh bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ những luận điếm triết họccủa Mác và những luận điếm lý thuyết hệ thống:
- Bản chất của hiệu quả là sự thực hiện yêu cầu tiết kiệm thời gian, biếuhiện trình độ sử dụng nguồn lực của xã hội Các Mác cho rằng quy luật tiết kiệmthời gian là quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phương thứcsản xuất Mọi hoạt động của con người đều tuân theo quy luật đó, nó quyết địnhđộng lực phát triến của lực lượng sản xuất, tạo điều kiện phát triến văn minh xãhội và nâng cao đời sống của con người qua mọi thời đại
- Theo quan điếm của lý thuyết hệ thống, nền sản xuất xã hội là một hệthống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngườivới con người trong quá trình sản xuất Hệ thống sản xuất xã hội bao gồmtrong đó các quá trình sản xuất, các phương tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống
xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con người là những yếu tốkhách quan phản ánh mối quan hệ nhất định của con người đối với môitrường bên ngoài Đó là quá trình trao đoi vật chất, năng lượng giữa sản xuất
xã hội và môi trường
- Hiệu quả kinh tế là mục tiêu nhưng không phải là mục tiêu cuối cùng mà
là mục tiêu xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế Trong kế hoạch và quản lý kinh tế
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 17
Trang 21nói chung, hiệu quả là quan hệ so sánh tối ưu giữa đầu vào và đầu ra, là lợi íchlớn hơn thu được với một chi phí nhất định, hoặc một kết quả nhất định với chiphí nhỏ hơn Như vậy, từ những quan điểm trên ta thấy rằng: hiệu quả kinh tế làmột phạm trù kinh tế - xã hội phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh tế vàđặc trưng của mọi hình thái kinh tế - xã hội Quan điểm về hiệu quả kinh tế ởcác hình thái kinh tế - xã hội khác nhau sẽ không giống nhau, tùy thuộc vào điềukiện kinh tế - xã hội và yêu cầu mục đích của đơn vị sản xuất từ đó, đánh giátheo những giác độ khác nhau cho phù hợp Tuy vậy, mọi quan niệm về hiệu quảkinh tế đều toát lên nét chung nhất đó là vấn đề tiết kiệm các nguồn lực để sảnxuất ra khối lượng sản phẩm tối đa.
Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin vànhững luận điểm lý thuyết hệ thống:
- Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vaitrò quyết định đối với các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả
có khả năng lượng hoá, được tính toán tương đối chính xác và biểu hiện bằng hệthống các chỉ tiêu
- Hiệu quả xã hội có liên quan mật thiết với hiệu quả kinh tế và thể hiệnmục tiêu hoạt động kinh tế của con người Việc lượng hoá các chỉ tiêu biểu hiệnhiệu quả xã hội còn gặp nhiều khó khăn, mà chủ yếu phản ánh bằng các chỉ tiêumang tính định tính: tạo công ăn việc làm cho người lao động, ổn định chỗ ở,xoá đói giảm nghèo, định canh định cư, lành mạnh xã hội
- Hiệu quả môi trường, đây là loại hiệu quả được các nhà môi trường rấtquan tâm trong điều kiện hiện nay Một hoạt động sản xuất được coi là có hiệuquả
thì hoạt động đó không có những ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường đất, nước,không khí và đa dạng sinh học
2.3.3.2 Các yếu tố chi phối đến hiệu quả của sản xuất nông nghiệp hàng hoá
Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp chịu nhiều tác động của rất nhiều yếu tố
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 18
Trang 22như: điều kiện tự nhiên, điều kiện khí hậu, điều kiện xã hội, trình độ khoa họctạo ra những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả trong sản xuất nông nghiệp:
- Nhóm yếu tố về điều kiện tự nhiên: Điều kiện tự nhiên (đất, nước, khíhậu, thời tiết ) có ảnh hưởng trực tiếp đến sản xuất nông nghiệp Bởi vì, các yếu
tố của điều kiện tự nhiên là tài nguyên để sinh vật tạo nên sinh khối Do vậy, cầnđánh giá đúng điều kiện tự nhiên để trên cơ sở đó xác định cây trồng vật nuôi chủlực phù hợp và định hướng đầu tư thâm canh đúng [27]
- Nhóm các yếu tố kỹ thuật canh tác: Biện pháp kỹ thuật canh tác là tácđộng của con người vào đất đai, cây trồng, vật nuôi, nhằm tạo nên sự hài hoà giữacác yếu tố của quá trình sản xuất để hình thành, phân bố và tích luỹ năng suất kinh
tế Đây là những vấn đề thể hiện sự hiểu biết về đối tượng sản xuất, về thời tiết, vềđiều kiện môi trường và thể hiện những dự báo thông minh của người sản xuất.Lựa chọn các tác động kỹ thuật, lựa chọn chủng loại và cách sử dụng các đầu vàophù hợp với các quy luật tự nhiên của sinh vật nhằm đạt được các mục tiêu đề ralà
cơ sở để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá
- Nhóm các yếu tố kinh tế to chức
+ Công tác quy hoạch và bố trí sản xuất: Thực hiện phân vùng sinh tháinông nghiệp dựa vào điều kiện tự nhiên, dựa trên cơ sở phân tích, dự báo vàđánh giá nhu cầu thị trường, gắn với quy hoạch phát triển công nghiệp chế biến,kết cấu hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực và thể chế luật pháp về bảo vệ tàinguyên, môi trường Đó là cơ sở để phát triển hệ thống cây trồng, vật nuôi vàkhai thác đất một cách đầy đủ, hợp lý, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để đầu
tư thâm canh và tiến hành tập trung hoá, chuyên môn hoá, hiện đại hoá nhằmnâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp và phát triển sản xuất hàng hoá
+ Dịch vụ kỹ thuật: Sản xuất hàng hoá của hộ nông dân không thể tách rờinhững tiến bộ kỹ thuật và việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sảnxuất Vì sản xuất nông nghiệp hàng hoá phát triển đòi hỏi phải không ngừng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 19
Trang 23nâng cao chất lượng nông sản và hạ giá thành nông sản phẩm [38].
- Nhóm các yếu tố kinh tế - xã hội
+ Phát triến nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá cũng giống nhưngành sản xuất vật chất khác của xã hội, nó chịu sự chi phối của quy luật cungcầu chịu sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố đầu vào, quy mô các nguồn lực như:đất, lao động, vốn, thị trường, kiến thức và kinh nghiệm trong sản xuất và tiêuthụ nông sản [6]
+ Thị trường là nhân tố quan trọng, dựa vào nhu cầu của thị trường nôngdân lựa chọn hàng hoá để sản xuất Trong cơ chế thị trường, các nông hộ hoàntoàn tự do lựa chọn hàng hoá họ có khả năng sản xuất, đồng thời họ có xu hướnghợp tác, liên doanh, liên kết để sản xuất ra những nông sản hàng hoá mà nhu cầuthị trường cần với chất lượng cao đáp ứng nhu cầu thị hiếu của khách hàng.Muốn mở rộng thị trường trước hết phải phát triển hệ thống cơ sở hạ tầng, hệthống thông tin, dự báo, mở rộng các dịch vụ tư vấn , quy hoạch các vùng trọngđiểm sản xuất hàng hoá để người sản xuất được định hướng về các loại sảnphẩm nên sản xuất, kênh và thị trường tiêu thụ
2.4 Sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền vững
2.4.1 Sự cần thiết phải sử dụng đất nông nghiệp theo quan điểm phát triển bền
vững
Sử dụng đất bền vững là khái niệm động và tong hợp, liên quan đến cáclĩnh vực kinh tế, xã hội, văn hóa, môi trường, hiện tại và tương lai Ngày nay, sửdụng đất hiệu quả, bền vững trở thành chiến lược quan trọng, có tính toàn cầubởi vì các lý do sau đây:
Tài nguyên đất vô cùng quý giá Bất kỳ quốc gia nào đều nhìn nhận đấtđai là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, là cơ sở lãnh tho để phân bốcác ngành kinh tế quốc dân Nói đến tầm quan trọng của đất, từ xa xưa, người
Ản Độ, người Ả-rập, người Mỹ đều có cách ngôn bất hủ: “Đất là tài sản vay
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 20
Trang 24Loại đất Hiện trạng năm
2000
Dự báo năm 2010 Tăng (+), giảm (-)
thời kỳ 2000-2010 Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%)
Diện tích (ha)
Cơ cấu (%) Tổng diện tích đất NN 20.388.116 100 25.627.416 100 5.239.300
I Đất sản xuất nông nghiệp 8.793.783 43,13 9.363.063 36,54 569.280 -6,59
Tài nguyên đất có hạn, đất có khả năng canh tác càng ít ỏi Toàn lục địachỉ có 13.340 triệu ha (trừ 1.360ha đóng băng vĩnh cửu); trong đó phần lớn cónhiều hạn chế cho sản xuất do quá lạnh, khô, dốc, nghèo dinh dưỡng, hoặc quámặn, bị phèn, ô nhiễm, bị phá hoại do hoạt động sản xuất hoặc bom đạn chiếntranh Hiện diện tích đất có khả năng canh tác là 3.030 triệu ha
Diện tích đất tự nhiên và đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm do
áp lực tăng dân số, do quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa mang lại Bình quândiện tích đất canh tác trên đầu người của thế giới là 0,23ha, nhiều quốc gia châu
Á, Thái Bình dương là 0,15ha, Việt Nam là 0,11ha Theo tính toán của Tổ chứcLương thực thế giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình hiện nay, để có đủlương thực, thực phẩm, mỗi người cần có 0,4 ha đất canh tác
Do điều kiện tự nhiên và hoạt động tiêu cực của con người, hậu quả củachiến tranh nên diện tích đáng kể của lục địa đã, đang và sẽ còn bị thoái hóa,hoặc ô nhiễm dẫn tới tình trạng giảm, mất khả năng sản xuất và nhiều hậu quảnghiêm trọng khác Trên thế giới hiện có 2.000 triệu ha đất đã và đang bị thoáihóa, trong đó 1.260 triệu ha tập trung ở châu Á, Thái Bình Dương Ớ Việt Namhiện có 16,7 triệu ha bị xói mòn, rửa trôi mạnh, chua nhiều, 9 triệu ha đất cótầng mỏng và độ phì thấp, 3 triệu ha đất thường bị khô hạn và sa mạc hóa, 1,9triệu ha đất bị phèn hóa, mặn hóa mạnh Ngoài ra tình trạng ô nhiễm do phânbón, hóa chất bảo vệ thực vật, chất thải, nước thải đô thị, khu công nghiệp, làngnghề, sản xuất, dịch vụ và chất độc hóa học để lại sau chiến tranh cũng đáng báo
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 21
động Hoạt động canh tác và đời sống còn bị đe dọa bởi tình trạng ngập úng,ngập lũ, lũ quét, đất trượt, sạt lở đất, thoái hóa lý, hóa học đất
Bảng 2.5 Dự báo dân số năm 2010 toàn quốc và các vùng
\ 7 -— 7
-Nguồn: Tổng cục Thống kê (2010).
Sản xuất nông nghiệp phải được tiến hành trên đất phì nhiêu mới có hiệuquả Tuy nhiên, để hình thành đất với độ phì nhiêu cần thiết cho canh tác nôngnghiệp phải trải qua hàng nghìn năm, thậm chí hàng vạn năm Vì vậy, mỗi khi
sử dụng đất đang sản xuất nông nghiệp cho các mục đích khác cần cân nhắc kỹ
để không rơi vào tình trạng chạy theo lợi ích trước mắt
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 22
Bảng 2.6 Dự báo sử dụng nhóm đât nông nghiêp toàn quốc đến năm 2010
Trang 25Nguồn: Tổng cục quản lý đất đai (2010).
2.4.2 Quan điểm sử dụng đất sản xuất nông nghiệp bền vững
Sử dụng đất một cách hiệu quả và bền vững luôn là mong muốn cho sựtồn tại và tương lai phát triển của loài người Chính vì vậy, việc nghiên cứu vàđưa ra các giải pháp sử dụng đất thích hợp, bền vững đã được nhiều nhà khoahọc đất và các to chức quốc tế quan tâm Thuật ngữ “sử dụng đất bền vững”(Sustainable Land Use) đã trở thành thông dụng trên thế giới hiện nay
Nông nghiệp bền vững là một hệ thống thiết kế để tạo môi trường bềnvững cho cuộc sống của con người Mục đích của nông nghiệp bền vững là xâydựng một hệ thống ổn định về mặt sinh thái, có tiềm lực kinh tế, có khả năng
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 23
thoả mãn những nhu cầu của con người mà không bóc lột đất đai, không làm ônhiễm môi trường Nông nghiệp bền vững phải coi thiên nhiên là môi trường lýtưởng để phát triển một cách hoà hợp với thiên nhiên
Hệ thống canh tác lấy năng lượng, nguyên liệu từ môi trường, nếu khaithác cạn kiệt nguồn tài nguyên không tái tạo được, hoặc khai thác quá khả năngphục hồi của nguồn tài nguyên này sẽ dẫn đến không còn nguyên liệu, nănglượng Phải loại bỏ khả năng sản xuất hoặc triệt tiêu hệ thống canh tác Do vậykhi bố trí các hệ thống canh tác các nhà khoa học bao giờ cũng phải cân nhắcđến hiệu quả kinh tế và môi trường
Không có ai hiểu biết hệ sinh thái nông nghiệp ở một vùng bằng chínhnhững người sinh ra và lớn lên ở đó Vì vậy, xây dựng nông nghiệp bền vững cầnthiết phải có sự tham gia của người nông dân trong vùng nghiên cứu Phát triểnbền vững là việc quản lý và bảo tồn cơ sở tài nguyên thiên nhiên, định hướngnhững thay đoi công nghệ và thể chế theo một phương thức hợp lý để đạt đến sựthoả mãn một cách liên tục những nhu cầu của con người, của những thế hệ hômnay và mai sau [45]
FAO đã đưa ra các chỉ tiêu cụ thể cho nông nghiệp bền vững là:
- Thoả mãn nhu cầu dinh dưỡng cơ bản của các thế hệ hiện tại và tươnglai về số lượng, chất lượng và các sản phẩm nông nghiệp khác
- Cung cấp lâu dài việc làm, đủ thu nhập và các điều kiện sống, làm việctốt cho mọi người trực tiếp làm nông nghiệp
- Duy trì và tăng cường khả năng sản xuất của các cơ sở tài nguyên thiênnhiên và khả năng tái sản xuất của các nguồn tài nguyên tái tạo được mà khôngphá vỡ chức năng của các chu trình sinh thái cơ sở cân bằng tự nhiên, không phá
vỡ bản sắc văn hoá - xã hội của các cộng đồng sống ở nông thôn, hoặc khônggây ô nhiễm môi trường
- Giảm thiểu khả năng bị tổn thương trong nông nghiệp, củng cố lòng tin
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 24
Trang 26trong nông dân.
Năm 1992, Hội nghị Thượng đỉnh về môi trường và phát triển đã họp tạiRio De Janerio - Braxin, đã định hướng cho các quốc gia, các to chức quốc tếchiến lược về môi trường và phát triển bền vững để bước vào thế kỷ 21 UNDP đãđưa ra cách thức sử dụng đất bền vững được xác định theo 5 nguyên tắc:
- Duy trì hoặc nâng cao các hoạt động sản xuất (năng suất)
- Giảm mức rủi ro đối với sản xuất (an toàn)
- Bảo vệ tiềm năng các nguồn tài nguyên tự nhiên chống lại được sự thoáihoá đối với chất lượng đất và nước (bảo vệ)
- Khả thi về mặt kinh tế (tính khả thi)
- Được sự chấp nhận của xã hội (sự chấp nhận)
Năm nguyên tắc nêu trên được coi là những trụ cột của sử dụng đất bềnvững và là những mục tiêu cần đạt được Thực tế nếu các nguyên tắc trên diễn rađồng bộ so với các mục tiêu đặt ra thì khả năng bền vững sẽ đạt được, nếu chỉđạt một hay một vài mục tiêu đặt ra mà không phải tất cả thì khả năng bền vữngchỉ mang tính bộ phận
Như vậy, sử dụng đất bền vững không chỉ thuần tuý về mặt tự nhiên màcòn cả về mặt môi trường, lợi ích kinh tế và xã hội
Năm nguyên tắc trên nếu trong thực tế đạt được đầy đủ thì sự bền vữngtrong sử dụng đất sẽ thành công, ngược lại sẽ chỉ đạt được khả năng bền vữngmột số bộ phận hay chỉ bền vững có điều kiện Theo quan điểm và nguyên tắcFAO thì sử dụng đất bền vững áp dụng vào điều kiện ở Việt Nam cần phải thểhiện ở ba nguyên tắc sau:
- Bền vững về mặt kinh tế: Cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao và được thịtrường chấp nhận
- Bền vững về mặt môi trường: Loại hình sử dụng đất bảo vệ được đất đai,ngăn chặn sự thoái hoá đất, bảo vệ môi trường tự nhiên
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 25
Trang 27- Bền vững về mặt xã hội: Thu hút được nhiều lao động, đảm bảo đờisống người dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển.
Đe bảo đảm việc sử dụng đất hiệu quả, bền vững cần thực hiện theo cácđịnh hướng chủ yếu sau:
Ưu tiên sử dụng đất tốt cho nông nghiệp, dành đất xấu (có khả năng sảnxuất thấp) cho các mục đích phi nông nghiệp Điều hòa giữa áp lực gia tăng dân
số và tăng trưởng về kinh tế Quản lý hệ thống nông nghiệp nhằm bảo đảm cósản phẩm tối đa về lâu dài, đồng thời duy trì độ phì nhiêu của đất Bảo đảm pháttriển tài nguyên rừng nhằm thỏa mãn nhu cầu về thương mại, chất đốt, xây dựng
và dân dụng mà không làm mất nguồn nước và thoái hóa đất
Sử dụng đất trên cơ sở quy hoạch bảo đảm lợi ích trước mắt cũng như lâudài của người sử dụng đất và cộng đồng Khi phân bố sử dụng đất cho ngànhkinh tế quốc dân cần sử dụng bản đồ, tài liệu đất và đánh giá phân hạng đất đaimới xây dựng, nâng cao chất lượng quy hoạch và dự báo sử dụng lâu dài
Sử dụng đất phù hợp với điều kiện sinh thái tự nhiên, theo lợi thế so sánh,không áp đặt thiên nhiên theo ý muốn chủ quan để tránh đầu tư quá tốn kémnhưng không hiệu quả Bên cạnh đó cần thực hiện chiến lược phát triển đa dạng,khai thác tong hợp đa mục tiêu: nông - lâm kết hợp, nông - lâm - ngư, nông -lâm và du lịch sinh thái Quản lý lưu vực để bảo vệ đất và nước, phát triển thủylợi, giữ vững cân bằng sinh thái Phát triển cây lâu năm có giá trị thương mạicao Áp dụng quy trình và công nghệ canh tác thích hợp theo từng vùng, đơn vịsinh thái và hệ thống cây trồng Phát triển công nghiệp phân bón và thâm canhtheo chiều sâu
Hoàn thiện hệ thống pháp luật, chính sách quản lý và bảo tồn tài nguyênđất Đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến ngư, khuyến lâm, chuyển giaocông nghệ, khoa học kỹ thuật, giao đất, giao rừng, xóa đói giảm nghèo Đẩymạnh hợp tác khu vực và quốc tế trong việc thực hiện các chính sách, chương
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 26
Trang 28trình, dự án và kế hoạch hành động bảo vệ và sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả vàbền vững.
Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp của con người diễn ra hết sức đadạng trên nhiều vùng đất khác nhau Vì vậy khái niệm sử dụng đất bền vững thểhiện nhiều hoạt động sản xuất và quản lý đất đai trên nhiều vùng đất xác địnhtheo nhu cầu và mục đích sử dụng của con người Đất đai trong sản xuất nôngnghiệp chỉ được gọi là sử dụng bền vững trên cơ sở duy trì các chức năng chínhcủa đất là đảm bảo khả năng sản xuất của cây trồng một cách ổn định, khônglàm suy giảm về chất lượng tài nguyên đất theo thời gian và việc sử dụng đấtkhông gây ảnh hưởng xấu đến môi trường sống của con người và sinh vật
2.5 Thực trạng và định hướng phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hóa
huyện Phú Xuyên
Thực trạng và hướng phát triển hàng hóa chính trong sản xuất nôngnghiệp huyện Phú Xuyên được định hướng và xác định trong các nghị quyết củahuyện trên quan điểm: Sử dụng hợp lý quỹ đất, trước hết phải đảm bảo ưu tiêncho mục đích phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá Bố trí hợp
lý cơ cấu đất nông nghiệp, thực hiện chuyển dịch cơ cấu mùa vụ, cơ cấu câytrồng vật nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái từng vùng nhằm đảm bảo cho sựphát triển bền vững, nâng cao hiệu quả sử dụng đất [10]
Phú Xuyên là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình tương đốibằng phang, trũng, hướng dốc dần từ Đông Bắc xuống Tây Nam Theo đặc điểmđịa hình, lãnh thổ huyện có thể chia thành hai tiểu vùng kinh tế - sinh thái:
* Vùng phía Đông (sản xuất nông sản thực phẩm chất lượng cao)
Vùng phía Đông đường quốc lộ 1A gồm các xã: Thị trấn Phú Xuyên, Thịtrấn Phú Minh, Văn Nhân, Thuỵ Phú, Nam Phong, Nam Triều, Hồng Thái, KhaiThái, Phúc Tiến, Quang Lãng, Minh Tân, Bạch Hạ, Tri Thuỷ, Đại Xuyên Đây
là những xã có địa hì nh cao hơn mực nước biển khoảng 2,5-3m Do địa hình và
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 27
Trang 29các điều kiện tự nhiên thuận lợi và nằm trong vùng được quy hoạch khu đô thịPhú Xuyên trong tương lai nên vùng này ngoài phát triển cây lương thực (lúa,ngô, khoai tây), còn có cây công nghiệp và thực phẩm (đỗ tương, lạc, đậu cácloại, rau các loại, thực phẩm, cây ăn quả, cây dược liệu theo hướng sản xuất antoàn) có điều kiện phát triển cây vụ đông từ 90 - 100% diện tích Về chăn nuôingoài lợn thịt vùng này còn là vùng sản xuất giống vì số lợn nái cả vùng chiếm70% của toàn huyện, ngoài ra còn phát triển đàn bò sinh sản, bò thịt, có khảnăng nuôi bò sữa, chăn nuôi gà công nghiệp, thuỷ cầm, vịt siêu thịt, chăn nuôi cá
và thuỷ đặc sản Đây sẽ là vùng sản xuất nông sản thực phẩm chất lượng cao, antoàn phục vụ cho các khu đô thị Phú Xuyên và thủ đô Hà Nội
* Vùng thấp trũng phía Tây(chuyên trồng lúa và nuôi trồng thủy sản)
Vùng phía Tây đường quốc lộ 1A gồm các xã: Phượng Dực, Đại Thắng,Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, QuangTrung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can Do địa hình thấp trũng,
có độ cao trung bình so với mặt nước biển khoản từ 1,5 - 2,5m và không đượcphù sa bồi đắp hàng năm, đất đai thường bị ngập nên trồng trọt chủ yếu là 2 vụlúa, trên một số diện tích có địa hình cao có thể trồng cây vụ đông Cây trồngchủ yếu là lúa, ngoài ra còn một số ít diện tích trồng đỗ tương, rau các loại Vềchăn nuôi chủ yếu là chăn nuôi lợn thịt, vịt đàn, vịt đẻ lấy trứng và tận dụng diệntích ao hồ, sông, các diện tích mặt nước bị úng ngập để nuôi thủy sản
Việc xác định khả năng sản xuất hàng hóa nông nghiệp là hướng đi bềnvững, cần thiết cho việc nâng cao hiệu quả sử dụng đất ở hai tiểu vùng nói chung
và vùng trũng phía Tây nói riêng trong cơ chế thị trường hiện nay
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 28
Trang 303 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Phạm vi nghiên cứu: Đề tài tiến hành trên địa bàn đất đai thuộc các xãvũng trũng huyện Phú Xuyên
5 Đối tượng nghiên cứu: Đất sản xuất nông nghiệp và những loại hình sửdụng đất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa thuộc vùng địa hìnhthấp
trũng của huyện
5.1 Nội dung nghiên cứu
5.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội có liên quan đến sử dụng
nguồn tài nguyên đất nông nghiệp ở vùng trũng huyện Phú Xuyên
6 Đánh giá điều kiện tự nhiên về: vị trí địa lý, đất đai, khí hậu, địa hình,thuỷ văn
7 Đánh giá điều kiện kinh tế xã hội: Hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tếtrong sản xuất nông nghiệp, tình hình dân số, lao động, yêu cầu của thị
thụ nông sản phẩm, dịch vụ và cơ sở hạ tầng (giao thông, thuỷ lợi, )
8 Những thuận lợi và hạn chế trong sản xuất, phát triển sản xuất nôngnghiệp hàng hóa ở Phú Xuyên
8.1.1 Hiện trạng sử dụng đất và đánh giá hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp ở
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 29
Trang 31+ Hiệu quả kinh tế của loại hình sử dụng đất.
+ Hiệu quả môi trường của loại hình sử dụng đất
+ Đánh giá hiệu quả về mặt xã hội của loại hình sử dụng đất
12.1.1.Khả năng phát triển của những loại hình sử dụng đất nông nghiệp theo
hướng hàng hóa ở địa hình vùng trũng huyện Phú Xuyên và giải pháp
- Định hướng phát triển thị trường nông nghiệp trong tương lai
- Tiềm năng và những trở ngại đối với sản xuất nông nghiệp ở vùng trũnghuyện Phú Xuyên
12.2 Phương pháp nghiên cứu
12.2.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu
Lựa chọn những vùng sản xuất đặc trưng ở các xã vùng trũng huyện PhúXuyên để tiến hành điều tra, gồm các xã: Đại Thắng, Văn Hoàng, Phú Túc,Chuyên Mỹ, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên.Tại các điểm, điều tra 120 hộ theo những tiêu chí sau:
- Sản xuất các sản phẩm nông nghiệp có tính hàng hóa trong địa bànnghiên cứu
- Các điểm đại diện được lựa chọn theo mục đích sản xuất nông nghiệp vàloại hình sử dụng đất đặc trưng ở vùng thấp trũng
12.2.2 Phương pháp thu thập số liệu, tài liệu
- Thu thập số liệu, tài liệu thứ cấp: Thu thập số liệu, tài liệu có sẵn từ các
cơ quan như: phòng Tài nguyên và Môi trường, phòng Thống kê, phòng Kinh tế,phòng Tài chính kế hoạch và các phòng ban có liên quan khác
- Thu thập số liệu sơ cấp
+ Tiến hành phỏng vấn điển hình và phỏng vấn nông hộ theo mẫu phiếuđiều
tra với số lượng 120 phiếu (gồm cả trồng trọt và chăn nuôi) trên địa bàn 6 xã
+ Điều tra trực tiếp ngoài thực địa và các trang trại để xác định thực trạng
và chuẩn hóa số liệu điều tra
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 30
Trang 3212.2.3 Phương pháp tồng hợp và xử lý số liệu
- Trên cơ sở số liệu, tài liệu thu thập được chúng tôi tiến hành tong hợptheo
hệ thống sử dụng đất, loại hình sử dụng đất (LUT) và các kiểu sử dụng đất
- Các số liệu thống kê được xử lý bằng chương trình Excel Kết quả đượctrình bày thông qua các bảng kết quả bình quân và biểu đồ
12.2.4 Phương pháp tính hiệu quả sử dụng đất
Để đánh giá hiệu quả kinh tế sử dụng đất nông nghiệp chúng tôi áp dụngmột số chỉ tiêu chính sau đây:
- Giá trị sản xuất (GTSX): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụđược tạo ra trong 1 năm/ha
- Chi phí sản xuất (CPSX): là toàn bộ các khoản chi phí vật chất thườngxuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra để thuê và mua các yếu tố đầu vào và dịch vụ
sử dụng trong quá trình sản xuất của 1 LUT/lnăm và công lao động đi thuê,công lao động của gia đình (quy đổi ra tiền thuê)
- Thu nhập thuần trên 1ha đất nông nghiệp của các LUT
Thu nhập thuần = Tổng thu - Tổng chi
- Thu nhập thuần trên 1 đơn vị CPSX (TNT/CPSX)
- Chỉ tiêu phân tích được đánh giá định lượng (giá trị tuyệt đối) bằng tiềntheo thời giá hiện hành
12.2.5 Phương pháp đánh giá khả năng sử dụng đất bền vững dựa trên cơ sở
định tính theo 3 tiêu chí
- Bền vững về mặt kinh tế: Các loại hình sử dụng đất (LUT) có hiệu quảcao (dựa trên cơ sở đánh giá hiệu quả kinh tế, thu nhập trên công lao động vàhiệu quả đồng vốn)
- Bền vững về mặt xã hội: Liên quan đến khả năng thu hút lao động, giảiquyết công ăn việc làm, tăng thu nhập và đáp ứng mong muốn của người dân
- Bền vững về mặt môi trường: Duy trì, cải thiện được độ phì nhiêu của
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 31
Trang 33đất sản xuất nông nghiệp, đảm bảo cho mục tiêu sản xuất lâu dài theo quan điếmsinh thái và phát triến bền vững.
12.2.6 Phương pháp chuyên gia
Dựa vào sự hiếu biết, kinh nghiệm của các nhà phụ trách kỹ thuật vànhững người sản xuất nông nghiệp có trình độ, tham khảo các ý kiến chuyên gia
về đánh giá khả năng phát triến sản xuất nông nghiệp và các vấn đề ưu tiên vàkhả thi đối với những biện pháp đề xuất
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 32
Trang 3413 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
13.1 Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Phú Xuyên
13.1.1 Điều kiện tự nhiên
4.1.1 L Vị trí địa lý
Phú Xuyên là huyện đồng bằng nằm ở phía nam và cách thủ đô Hà Nội 35
km về phía Bắc, trên vĩ tuyến bắc 22o42 và kinh tuyến đông 105o59 Tổng diệntích đất tự nhiên là 17.110,46ha, có độ cao trung bình so với mặt nước biển là2,5m Tiếp giáp với những địa phương:
- Phía bắc tây bắc giáp huyện Thường Tín và huyện Thanh Oai
- Phía nam giáp huyện Duy Tiên, tỉnh Hà Nam
- Phía đông giáp tỉnh Hưng Yên với Sông Hồng là ranh giới
- Phía tây giáp huyện Ứng Hoà
Huyện Phú Xuyên có 2 thị trấn và 26 xã, từ trung tâm huyện đi các xã xanhất phía đông là xã Quang Lãng 12km, phía tây là xã Phú Túc 15km, phía nam
là xã Châu Can, phía bắc là thị trấn Phú Minh 5km Huyện cách trung tâm thànhphố Hà Nội là 36km, có 02 đường quốc lộ (1A cũ và đường Pháp Vân-Cầu Giẽ)chạy qua, có các tỉnh lộ 428A, 428B, 429 và đường liên xã nối các xã tronghuyện và nối với các tỉnh lân cận
4.1.1.2 Khí hậu, thời tiết
Khí hậu huyện Phú Xuyên chịu ảnh hưởng của nhiệt đới gió mùa, khí hậuđồng bằng Sông Hồng, chịu ảnh hưởng của gió biển, mùa hè nóng ẩm, mùađông khô lạnh
Nhiệt độ: Nhiệt độ trung bình năm 23,60C, nhiệt độ cao nhất là 29,60C(tháng 7) và nhiệt độ thấp nhất là 160C (tháng 1) Số giờ nắng trung bình năm là
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 33
Trang 35- Mưa: Lượng mưa trung bình hàng năm từ 1.200mm - 1.900mm, lượngmưa phân bố không đồng đều chủ yếu tập trung vào từ tháng 6 đến tháng 9(chiếm 81 % - 86% lượng mưa cả năm) Hàng năm, thường có 1 đến 3 cơn bãovới mưa lớn kéo dài gây úng lụt cho các khu vực thấp trũng ảnh hưởng đến sảnxuất nông nghiệp Lượng mưa qua các năm được thể hiện tại phụ biểu 4.7.
- Độ ẩm không khí: Độ ẩm trung bình là từ 75% - 85%, độ ẩm cao nhất là89% (tháng 3) và thấp nhất là 78% (tháng 12)
Nhận xét: nhìn chung khí hậu, thời tiết của huyện mang tính đặc trưng củavùng đồng bằng sông Hồng thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của câytrồng, vật nuôi Tuy nhiên vào những ngày nhiệt độ không khí xuống thấp sẽkìm hãm tốc độ sinh trưởng của cây trồng hay vào thời điểm mưa nhiều nướclớn sẽ gây úng, ngập và gây hại cho sản xuất nông nghiệp Khí hậu của vùngcũng rất thuận lợi cho sự sinh trưởng và phát triển của các loại sâu bệnh pháhoại mùa màng làm ảnh hưởng tới năng suất và sản lượng gieo trồng Vì vậytrong sản xuất cần tận dụng các điều kiện thuận lợi và tìm các biện pháp hạn chếnhững khó khăn do đặc điểm khí hậu, thời tiết của vùng
4.1.1.3 Địa hình, địa mạo
Phú Xuyên là huyện thuộc vùng đồng bằng sông Hồng, địa hình tương đốibằng phang, cao hơn mực nước biển từ 1,5- 3,0 m và có hướng dốc dần từ ĐôngBắc xuống Tây Nam Theo đặc điểm của địa hình, lãnh tho của huyện được chialàm 2 vùng:
- Vùng phía Đông đường quốc lộ 1A gồm 14 xã, thị trấn có địa hình caohơn mực nước biển 2,5-3,0mm và cao hơn vùng phía Tây
- Vùng phía Tây đường quốc lộ 1A gồm 14 xã: Phượng Dực, Đại Thắng,Văn Hoàng, Hồng Minh, Phú Túc, Chuyên Mỹ, Tri Trung, Hoàng Long, QuangTrung, Sơn Hà, Tân Dân, Vân Từ, Phú Yên, Châu Can thuộc địa hình thấp
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 34
Trang 36trũng, có độ cao so với mực nước biển từ 1,5-2,5m và không được phù sa bồiđắp hàng năm.
Căn cứ vào địa hình, tho nhưỡng và thuỷ văn huyện Phú Xuyên có thểchia làm hai tiểu vùng sinh thái khác nhau Tiểu vùng 1 gồm 10 xã nằm dọc theosông Hồng có địa hình vàn cao, vàn là loại đất phù sa được bồi và không đượcbồi hàng năm nên thích hợp với gieo trồng 3 vụ (2 vụ lúa và các loại cây vụđông hoặc cây công nghiệp ngắn ngày) Tiểu vùng 2 bao gồm 18 xã miền tâyhuyện, là vùng thấp trũng nên chủ yếu thích hợp với 2 vụ lúa, nuôi trồng thủysản, nuôi trồng thủy sản kết hợp với nuôi thủy cầm Bên cạnh đó ở một số diệntích đất cao có thể áp dụng 2 vụ lúa và 1 vụ đông Đây cũng là vùng có nhiềulương thực nên có thể phát triển chăn nuôi lợn, gà
4.1.1.4 Giao thông, thủy lợi
- Giao thông:
+ Đường Quốc lộ có đường 1A cũ và đường cao tốc Pháp Vân - Cầu Giẽ(tuyến Pháp Vân- Cầu Giẽ và Cầu Giẽ- Ninh Bình) với tổng chiều dài tuyến quađịa bàn huyện Phú Xuyên là 15,2km
+ Đường tỉnh lộ: 429 (đường 73), đường tỉnh lộ 428 (đường 75) với tổngchiều dài đường tỉnh lộ qua địa bàn huyện là 35,2km
+ Đường do huyện quản lý: Tổng số 48km, mặt rộng từ 5-6,5m, đa phầnrộng 5,0m
+ Đường thuỷ nội huyện có hệ thống sông Nhuệ được nối với hệ thốngsông Đáy qua cửa Nhật Tựu, cùng với sông Hồng tạo lên hệ thống đường thuỷnội huyện đi các tỉnh phía đông như Hải Dương, Hải Phòng, Quảng Ninh đảmbảo cho các tàu thuyền có tải trọng lớn đi lại thuận lợi để phát triển kinh tế
- Thủy lợi: Phú Xuyên là huyện vùng trũng, diện tích canh tác lớn, cónhiều hệ thống kênh tưới, tiêu Tổng chiều dài kênh tưới tiêu là 1.337,40km
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 35
Trang 37TT Loại đất Mã Diện tích
(ha)
Cơ cấu (%)
4.1.1.5 Tài nguyên đất đai
- Hiện trạng sử dụng đất: Theo số liệu kiểm kê năm 2010 thì tổng diện
tích tự nhiện của huyện Phú Xuyên là 17.110,46ha, được chia thành các loạichính như sau:
+ Diện tích đất nông nghiệp (NNP): 11.165,90ha, chiếm 65,25%
(diện tích đất nuôi trồng thuỷ sản: 789,35ha, chiếm 4,61%
+ Diện tích nhóm đất phi nông nghiệp (PNN): 5.876,9 ha, chiếm 34,35%
Hình 4.1 Cơ cấu sử dụng đất huyện Phú Xuyên năm 2010
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 36
Bảng 4.1 Hiện trạng sử dụng đất huyện Phú Xuyên năm 2010
\ - - —
-Nguồn: Phòng Tài nguyên và môi trường huyện Phú Xuyên
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 37
Trang 38SƠ ĐỒ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐÁT NĂM 2010 HUYỆN PHÚ XUYÊN -THANH PHỐ HÀ NỘI
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 38
Trang 39* Đặc điểm thổ nhưỡng đất đai huyện Phú Xuyên
Phú Xuyên là huyện thuộc đồng bằng được phù sa bồi tụ được phân phốithành hai tiểu vùng trong và ngoài đê sông Hồng nên phân loại đất có các loại:
- Đất phù sa bồi hàng năm, phân bo chủ yếu ở các xã và thị trấn: PhúMinh, Thụy Phú, Hồng Thái, Khai Thái với tổng diện tích 426,44ha, chiếm3,8% tổng diện tích đất nông nghiệp toàn huyện Đây là các diện tích đất có PH
ở mức độ từ 5-7, giàu lân, trung bình trên 20mg/100g đất, hàm lượng mùn trungbình đến nghèo Ớ các diện tích này, hiện tại các loại hình sử dụng đất như:chuyên rau màu (đỗ tương, lạc, ngô, rau các loại), trang trại tổng hợp (lợn, gà,vịt, ngan), cây ăn quả (hồng xiêm, nhãn ) đang được áp dụng
- Đất phù sa không được bồi hàng năm ít chua không glây: phân bổ chủyếu ở các xã và thị trấn phía Đông: Phú Minh, Tân Dân, Đại Xuyên, Văn Nhân,Nam Phong, Hồng Thái, Thụy Phú, Tri Thủy, Quang Lãng, Bạch Hạ, Minh Tânvới tổng diện tích 2.977,59ha chiếm tỷ lệ 26,7% trong tổng diện tích đất nôngnghiệp của huyện Đây là các diện tích đất có pH ở mức độ từ 5-7, giàu lân,trung bình trên 20mg/100g đất, độ mùn chủ yếu ở mức dưới 1%, phù hợp vớicác cây lượng thực: lúa, ngô, đậu tương Ớ các diện tích này, hiện tại các loạihình sử dụng đất như: chuyên lúa, chuyên rau màu (đỗ tương, lạc, ngô), trangtrại tổng hợp (lợn, gà, vịt, trâu, bò), cây ăn quả (chuối, bưởi, hồng xiêm, nhãn )đang được áp dụng
- Đất phù sa không được bồi hàng năm chua glây yếu: phân phối chủ yếu
ở các xã phía tây, gồm các xã Thị trấn Phú Xuyên, Hồng Minh, Phượng Dực,Tri Trung, Văn Hoàng, Hoàng Long, Quang Trung, Sơn Hà, Vân Từ, HoàngLong, Châu Can với tổng diện tích 2.502,63ha, chiếm 22,4% tổng diện tích đấtnông nghiệp toàn huyện Đây là các diện tích có địa hình vàn, vàn thấp, thànhphần cơ giới nặng đất chua (pH 4.7-6), giàu mùn, đạm, tổng số kali ở mức trungbình, nghèo lân tổng số, dưới 10mg/100g đất và dễ tiêu Hiện tại các loại hình sử
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 39
Trang 405 Dân số đô thị 1000 người 14,56 14,85 15,20 15,29 15,35 14,51
6 Dân số nôngthôn 1000 người 167,49 171,90 172,86 173,87 175,31 167,09
I rri Ấ A I /V
Tổng số
7 Trên đại học lao động 10 0,10 53,000 0,30 530,00
Cơ cấu kinh tế
dụng đất đang được áp dụng ở đất này khá đa dạng gồm có các loại cây trồngnhư lúa, màu (khoai lang, ngô, khoai tây, đậu tương ) và các loại rau (bắp cải,cải xanh, cà chua, dưa chuột )
- Đất phù sa không được bồi hàng năm trung tính ít chua glây trung bìnhhoặc mạnh: phân bo chủ yếu ở các xã Nam Triều, Tân Dân, Phúc Tiến, HồngThái, Khai Thái có diện tích 1.365,28ha, chiếm 12,2% diện tích đất nông nghiệptoàn huyện Đây là các diện tích đất giàu lân, độ mùn thấp, ít chua phù hợp chocanh tác lúa và cây lương thực, các loại rau màu
- Đất phù sa không được bồi hàng năm chua, glây, trung bình hoặc mạnh:phân bổ ở những vùng địa hình thấp trũng vùng phía Tây trong địa bàn huyệntập trung ở các xã: Đại Thắng, Văn Hoàng, Phú Túc, Sơn Hà, Chuyên Mỹ, Vân
Từ, Phú Yên, Phượng Dực, Hoàng Long, Quang Trung, Châu Can, Đại Xuyênvới diện tích 3.893,96ha chiếm 34,9% diện tích đất nông nghiệp toàn huyện Donằm ở địa hình thấp trũng nên hàng năm thường bị ngập nước trong mùa mưa(thời gian ngập nước từ 1 đến 3 tháng), đất ở những nơi này thường xuyên bãohòa nước nên có quá trình glây mạnh Tính chất đất có hàm lượng mùn từ trungbình đến giàu, đất chua (pH từ 4,8 - 5,5), nghèo lân tổng số và dễ tiêu Phần lớndiện tích của những loại đất này được sử dụng để trồng lúa (1 vụ hoặc 2 vụ ),một số diện tích nhỏ xen kẽ có địa hình vàn có thể trồng 3 vụ (2 lúa - 1 màu).Những loại hình sử dụng đất hỗn hợp thường được áp dụng như lúa - cá - vịt, lúa
- cá và nuôi trồng thủy sản
4.1.1.6 Tài nguyên nước
Hệ thống sông ngòi huyện Phú Xuyên rất đa dạng và phong phú bao gồmcác nhánh sông chính như sau:
+ Sông Hồng chạy dọc ranh giới giữa huyện Phú Xuyên với huyện KhoáiChâu - tỉnh Hưng Yên, đây là con sông lớn có ảnh hưởng trực tiếp đến chế độthuỷ văn của huyện
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 40
+ Sông Nhuệ chạy dọc qua các xã phía Tây của huyện
+ Sông Lương chạy dọc các xã Phú Yên, Châu Can và Đại Xuyên nốisông Nhuệ với sông Đáy
4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội
4.1.2.1 Dân số và lao động
-T -— -7 -— -Nguồn: Phòng Thông kê huyện Phú Xuyên
Dân số năm 2009 của huyện Phú Xuyên là 181,59 nghìn người, trong đó
số dân sống tại khu vực trung tâm và thị trấn là 14,5 nghìn người, tại vùng nôngthôn là 167,09 nghìn người, mật độ dân số trung bình khoảng 1.003,8 người/km
Tỷ lệ phát triển dân số tự nhiên có xu hướng giảm xuống do công tác dân số kếhoạch hóa gia đình được toàn dân hưởng ứng, với tỷ lệ tăng dân số năm 2000 là1,07% và đến năm 2008 giảm xuống còn 0,97% Dân số năm 2010 ước đạt182,14 nghìn người
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 41
Bảng 4.3 Phân bố lao động trong huyện giai đoạn 2000- 2009
-r -— -— - 7 -L
— -*-Nguồn: Phòng Thống kê huyện Phú Xuyên
Lao động: Theo thống kê của năm 2009, tổng số lao động toàn huyệnkhoảng 94,14 nghìn lao động Trong đó: Lao động nông nghiệp: 37.340 người,chiếm 39,66% Lao động công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và xây dựng:33.850 người chiếm 35,96% Lao động thương nghiệp dịch vụ: 22.955 người,chiếm 24,38% tổng số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế
Như vậy xét theo giai đoạn 2000-2009, tỷ lệ lao động nông nghiệp củahuyện Phú Xuyên có xu hướng giảm nhanh đồng thời cơ cấu lao động côngnghiệp - xây dựng - thương mại có xu hướng tăng mạnh
Biểu đồ: Cơ cấu lao động năm 2000
□ Nông lâm thủy sản □ Công nghiệp - XD □ TM - Dịch vụ
Hình 4.2 Cơ cấu lao động huyện Phú Xuyên 2000, 2009
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 42
về chất lượng lao động: Trình độ lao động của huyện ngày càng đượcnâng cao, đến năm 2009 toàn huyện có khoảng 15.757 lao động qua đào tạo Sovới năm 2000 tăng 103,7% Chất lượng lao động ngày càng được phát triểntrong đó số lượng lao động nông nghiệp được đào tạo và hướng dẫn về kỹ thuậtcông nghệ cũng gia tăng nhanh qua các năm Đây là điều kiện thuận lợi để pháttriển nông nghiệp hàng hóa với yêu cầu về kỹ thuật sản xuất và nuôi trồng thủysản ngày càng cao Cụ thể được thể hiện ở bảng 4.4
Bảng 4.4 Tình hình nguồn lao động, chất lượng nguồn lao động 2000-2009
Nguồn: Phòng Lao động huyện Phú Xuyên 4.1.2.2 Tình hình tăng trưởng kinh tế
Trong những năm qua, nền kinh tế - xã hội của huyện Phú Xuyên đã đạtđược nhiều thành quả quan trọng trên nhiều lĩnh vực, và được thể hiện qua cácchỉ tiêu chủ yếu như sau:
- Giai đoạn 2000-2009, tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của huyện PhúXuyên đạt 11,07% Trong đó:
Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ nông nghiệp 43
- Giai đoạn 2000-2005 tăng bình quân 12,62%; giai đoạn 2006-2010 tăngbình quân 9,54%: Nhóm ngành Công nghiệp- xây dựng tăng 12,66%/năm; Dịchvụ- thương mại tăng 13,36% và ngành nông nghiệp tăng trưởng thấp (1,63%)
Cơ cấu giá trị sản xuất chuyển dịch theo hướng tích cực, cụ thể năm 2010:+ Nông nghiệp chiếm 23,39%, giảm so với năm 2000 là 20,16%
+ Công nghiệp-xây dựng chiếm 54,78%, tăng so với năm 2000 là 18,51%.+ Thương mại dịch vụ chiếm 21,83%, tăng so với năm 2000 là 1,65%.Trong giai đoạn 2000-2009, huyện Phú Xuyên đã có sự chuyển dịch cơcấu kinh tế tích cực, đến thời điểm năm 2009 cơ cấu kinh tế của huyện cụ thểnhư sau:
+ Nông nghiệp chiếm 29,17%, giảm so với năm 2000 là 21,26%
+ Công nghiệp-xây dựng chiếm 41,27%, tăng so với năm 2000 là 15,13%.+ Thương mại dịch vụ chiếm 29,56%, tăng so với năm 2000 là 6,13%