“Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện yên định tỉnh thanh hoá

52 337 0
“Đánh giá hiệu quả  và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện yên định tỉnh thanh hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 Mở đầu 1.1 Tính cấp thiết đề tài Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, nguồn nội lực, nguồn vốn to lớn đất nớc, thành phần quan trọng môi trờng sống, địa bàn phân bố khu dân c, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh, quốc phòng Chúng ta biết đất sản xuất, tồn ngời đất vai trò đặc biệt quan trọng với sản xuất nông nghiệp Trong nông nghiệp đất đai đóng vị trí đặc biệt quan trọng, yếu tố hàng đầu ngành sản xuất Đất đai không chỗ tựa, chỗ đứng để lao động mà nguồn cung cấp thức ăn cho trồng, tác động ngời vào trồng dựa vào đất thông qua đất đai Ruộng đất t liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay đợc Ruộng đất vừa đối tợng lao động vừa t liệu lao động[8] Ruộng đất nông nghiệp đóng vai trò sức sản xuất quan trọng nhất, thiếu có trình sản xuất nông nghiệp [23] Vì vậy, sử dụng đất phần hợp thành chiến lợc nông nghiệp sinh thái phát triển bền vững [38] Nông nghiệp hoạt động cổ loài ngời [13] Hầu hết nớc giới phải xây dựng kinh tế sở phát triển nông nghiệp dựa vào khai thác tiềm đất, lấy làm bàn đạp cho việc phát triển ngành khác Là sản phẩm tự nhiên nhng đất đai không giống nh nhiều tài nguyên khác diện tích hạn chế vị trí cố định Trong trình sử dụng đất, ngời tác động làm thay đổi đất đai theo hai chiều hớng xấu tốt [35] Đây kết thời gian dài ngời sản xuất, canh tác phiến diện không quan tâm đến bồi bổ đất đai hay nói cách khác, ngời không coi đất đai nh thể sống cần đợc chăm sóc để khoẻ mạnh phục vụ ngời tốt Việt Nam nớc nông nghiệp đất chật ngời đông, đất đai đợc sử dụng vào mục đích nông nghiệp lại chiếm tỷ lệ thấp (chỉ chiếm 28,38% tổng diện tích đất tự nhiên) nên số đất nông nghiệp bình quân đầu ngời 1162,64 m2/ngời [26] Chính vậy, việc sử dụng tốt đất đai nhằm đem lại hiệu cho xã hội vấn đề quan trọng đợc Đảng nhà nớc quan tâm Gần 20 năm đổi vừa qua, Đảng nhà nớc ta có nhiều chủ trơng, sách khuyến khích phát triển nông nghiệp kinh tế nông thôn theo hớng sản xuất hàng hoá gắn với thị tr- ờng theo hớng phát triển mạnh; vững chắc; có hiệu [10] Đại hội định đờng lối, chiến lợc phát triển kinh tế xã hội nớc ta 10 năm (2001 - 2010), nông nghiệp đợc quan tâm đặc biệt Đẩy nhanh công nghiệp hoá, đại hoá nông nghiệp theo hớng hình thành nông nghiệp hàng hoá lớn, phù hợp với nhu cầu thị trờng điều kiện sinh thái vùng, chuyển dịch cấu ngành nghề, lao động, tạo việc làm thu hút nhiều lao động nông thôn" [10] Trong năm gần đây, hòa với xu toàn cầu hoá kinh tế giới, kinh tế Việt Nam ngày phát triển Cùng với vận động phát triển này, ngời ngày vắt kiệt nguồn tài nguyên quý giá để phục vụ cho lợi Vì vậy, tổ chức sử dụng nguồn tài nguyên đất hợp lý, có hiệu cao theo quan điểm sinh thái phát triển bền vững trở thành vấn đề mang tính toàn cầu Mục đích việc sử dụng đất làm để khai thác nguồn tài nguyên có hạn mang lại hiệu kinh tế, hiệu sinh thái, hiệu xã hội cao nhất, đảm bảo lợi ích trớc mắt lâu dài Nói cách khác, mục tiêu loài ngời phấn đấu xây dựng nông nghiệp toàn diện kinh tế, xã hội, môi trờng cách bền vững Yên Định 13 huyện đồng tỉnh Thanh Hoá, có tổng diện tích tự nhiên 21.947 ha; 38.441 hộ với dân số 176.588 ngời [9] Bình quân nhân hộ cao 4,59 ngời Huyện Yên Định nằm trục đờng Quốc lộ 45 Phía Đông - Bắc khu công nghiệp mía đờng vật liệu xây dựng Thạch Thành - Bỉm Sơn Phía Tây Nam khu công nghiệp mía đờng, chế biến lâm sản, dịch vụ, du lịch Lam Sơn - Mục Sơn Phía Đông Nam khu công nghiệp dịch vụ tổng hợp, trung tâm văn hoá tỉnh (Thành phố Thanh Hoá) Từ Yên Định đến trung tâm công nghiệp khoảng 25km, nên có điều kiện thúc đẩy kinh tế, giao lu hàng hoá với huyện bạn, hàng hoá nông sản Là huyện nông, diện tích đất nông nghiệp lớn, 90% lao động huyện lao động nông nghiệp nên đời sống ngời dân chủ yếu phụ thuộc vào nông nghiệp Tuy suất sản lợng trồng huyện đạt đợc cao so với huyện khác tỉnh Nhng giá trị đơn vị diện tích thấp, thu nhập ngời dân làm nông nghiệp thấp, cha đáp ứng đợc yêu cầu phát triển kinh tế-xã hội huyện Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến tình trạng việc sản xuất manh mún nhỏ lẻ nên cha tận dụng đợc lợi đất đai, khí hậu huyện Trong lĩnh vực sản xuất nông nghiệp việc sản xuất nhỏ lẻ, manh mún thờng cho hiệu thấp, thích hợp cho sản xuất tự cung tự cấp Ngày xu hớng sản xuất hàng hóa hội nhập toàn cầu, việc tổ chức sản xuất không thích hợp Xu tất yếu phải tổ chức lại sản xuất nông nghiệp quy mô lớn Vì việc sử dụng đất có hiệu nhằm đem lại ngày nhiều sản phẩm cho xã hội vấn đề quan tâm kinh tế nông nghiệp, nh đảm bảo đợc độ an toàn cho đất đai mà không tổn hại đến môi trờng sống vấn đề quan trọng Xuất phát từ thực tiễn đó, với mong muốn góp phần nâng cao hiệu kinh tế nông nghiệp sử dụng hợp lý đất nông nghiệp, bảo vệ môi trờng, sản xuất nông nghiệp huyện Yên Định năm trớc mắt lâu dài Chúng tiến hành thực đề tài: Đánh giá hiệu đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững huyện Yên Định tỉnh Thanh Hoá 1.2 ý nghĩa đề tài - Góp phần hoàn thiện lý luận đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp , sở xây dựng định hớng phát triển sản xuất nông nghiệp tơng lai - Góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp nâng cao mức thu nhập ngời dân 1.3 Mục đích nghiên cứu - Đánh giá hiệu kinh tế sử dụng đất nông nghiệp nhằm góp phần giúp ngời dân lựa chọn phơng thức sử dụng đất phù hợp điều kiện cụ thể huyện - Định hớng đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất đáp ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp bền vững Tổng quan tài liệu 2.1 Một số vấn đề lý luận sử dụng đất nông nghiệp 2.1.1 Đất nông nghiệp Đất đai nguồn tài nguyên vô quý thiên nhiên ban tặng cho ngời, ngời sinh đất, sống lớn lên nhờ vào sản phẩm đất Tuy vậy, hiểu đất gì? Đất sinh từ đâu? Tại lại phải giữ gìn bảo vệ nguồn tài nguyên Học giả ngời Nga, Docutraiep cho Đất vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời kết trình hoạt động tổng hợp yếu tố hình thành bao gồm: đá, thực vật, động vật, khí hậu, địa hình, thời gian [4] Tuy vậy, khái niệm cha đề cập tới tác động yếu tố khác tồn môi trờng xung quanh, sau số học giả khác bổ sung yếu tố nh nớc ngầm đặc biệt vai trò ngời để hoàn chỉnh khái niệm nêu Học giả ngời Anh, Wiliam đa thêm khái niệm đất nh sau Đất lớp mặt tơi xốp lục địa có khả tạo sản phẩm cho [26] Bàn vấn đề này, C.Mác viết: Đất t liệu sản xuất phổ biến quý báu sản xuất nông nghiệp, Điều kiện thiếu đợc tồn sinh sống hàng loạt hệ loài ngời [4] Trong phạm vi nghiên cứu sử dụng đất, đất đai đợc nhìn nhận nhân tố sinh thái, bao gồm tất thuộc tính sinh học tự nhiên bề mặt trái đất có ảnh hởng định đến tiềm trạng sử dụng đất [25] Theo quan niệm nhà thổ nhỡng quy hoạch Việt Nam cho Đất phần mặt vỏ trái đất mà cối mọc đợc [4] đất đai đợc hiểu theo nghĩa rộng: Đất đai diện tích cụ thể bề mặt trái đất, bao gồm tất yếu tố cấu thành môi trờng sinh thái dới bề mặt bao gồm: khí hậu, thời tiết, thổ nhỡng, địa hình, mặt nớc, lớp trầm tích sát bề mặt với nớc ngầm khoáng sản lũng t, động thực vật, trạng thái định c ngời, kết ngời khứ để lại [4] Với ý nghĩa đó, đất nông nghiệp đất đợc sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp nh trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thủy sản sử dụng vào mục đích nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Khi nói đất nông nghiệp ngời ta nói đất sử dụng chủ yếu vào sản xuất ngành nông nghiệp, thực tế có trờng hợp đất đai đợc sử dụng vào mục đích khác ngành Trong trờng hợp đó, đất đai dợc sử dụng chủ yếu cho hoạt động sản xuất nông nghiệp đợc coi đất nông nghiệp, không loại đất khác (tùy theo việc sử dụng vào mục đích chính) Tuy nhiên, để sử dụng đầy đủ hợp lý ruộng đất, thực tế ngời ta coi đất đai tham gia vào hoạt động sản xuất nông nghiệp mà không cần có đầu t lớn Vì vậy, Luật đất đai năm 2003 nêu rõ: Đất nông nghiệp đất sử dụng vào mục đích sản xuất, nghiên cứu, thí nghiệm nông nghiệp, lâm nghiệp nuôi trồng thủy sản, làm muối mục đích bảo vệ, phát triển rừng, bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất sản xuất lâm nghiệp, đất nuôi trồng thủy sản, đất làm muối đất nông nghiệp khác 2.1.2 Vai trò đất nông nghiệp Đất đai tài nguyên thiên nhiên quốc gia, đóng vai trò định tồn phát triển xã hội loài ngời, sở tự nhiên, tiền đề cho trình sản xuất nhng vai trò đất ngành sản xuất có tầm quan trọng khác C.Mác nhấn mạnh Lao động cha cải vật chất, đất mẹ [4] Hiến pháp năm 1992 quy định: Nhà nớc thống quản lý đất đai theo quy hoạch pháp luật [10], Luật đất đai 2003 khẳng định Đất đai tài nguyên quốc gia vô quý giá, t liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trờng sống, địa bàn phân bố khu dân c, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng[15] Trong sản xuất nông lâm nghiệp, đất đai t liệu sản xuất chủ yếu đặc biệt thay thế, với đặc điểm: - Đất đai đợc coi t liệu sản xuất chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp, vừa đối tợng lao động vừa t liệu lao động trình sản xuất Đất đai đối tợng lẽ nơi ngời thực hoạt động tác động vào trồng vật nuôi để tạo sản phẩm - Đất đai loại t liệu sản xuất thay thế: đất đai sản phẩm tự nhiên, biết sử dụng hợp lý, sức sản xuất đất đai ngày tăng lên Điều đòi hỏi trình sử dụng đất phải đứng quan điểm bồi dỡng, bảo vệ, làm giàu thông qua hoạt động có ý nghĩa ngời - Đất đai tài nguyên bị hạn chế ranh giới đất liền bề mặt địa cầu [26] Đặc điểm ảnh hởng đến khả mở rộng quy mô sản xuất nông - lâm nghiệp sức ép lao động việc làm, nhu cầu nông sản ngày tăng diện tích đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Việc khai khẩn đất hoang hóa đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp làm cho quĩ đất nông nghiệp tăng lên Đây xu hớng vận động cần khuyến khích Tuy nhiên, đất đa vào hoạt động sản xuất nông nghiệp đất hoang hóa, nằm quỹ đất cha sử dụng Vì vậy, cần phải đầu t lớn sức ngời sức Trong điều kiện nguồn lực có hạn, cần phải tính toán kỹ để đầu t cho công tác thực có hiệu - Đất đai có vị trí cố định chất lợng không đồng vùng, miền [26] Mỗi vùng đất gắn với điều kiện tự nhiên (thổ nhỡng, thời tiết, khí hậu, nớc,) điều kiện kinh tế - xã hội (dân số, lao động, giao thông, thị trờng,) có chất lợng đất khác Do vậy, việc sử dụng đất đai phải gắn liền với việc xác định cấu trồng, vật nuôi cho phù hợp để nhằm đem lại hiệu kinh tế cao sở nắm điều kiện vùng lãnh thổ - Đất đai đợc coi loại tài sản, ngời chủ sử dụng có quyền định pháp luật nớc qui định: tạo thuận lợi cho việc tập trung, tích tụ chuyển hớng sử dụng đất từ phát huy đợc hiệu biết sử dụng đầy đủ hợp lý Nh vậy, đất đai yếu tố quan trọng tích cực trình sản xuất nông nghiệp Thực tế cho thấy thông qua trình phát triển xã hội loài ngời, hình thành phát triển văn minh vật chất - văn minh tinh thần, thành tựu vật chất, văn hoá khoa học đợc xây dựng tảng đất sử dụng đất, đặc biệt đất nông lâm nghiệp Vì vậy, sử dụng đất hợp lý, có hiệu điều kiện quan trọng cho kinh tế phát triển nhanh bền vững 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp - Đất nông nghiệp phải đợc sử dụng đầy đủ, hợp lý Điều có nghĩa toàn diện tích đất cần đợc sử dụng hết vào sản xuất, với việc bố trí cấu trồng, vật nuôi phù hợp với đặc điểm loại đất nhằm nâng cao suất trồng, vật nuôi đồng thời gìn giữ bảo vệ nâng cao độ phì đất - Đất nông nghiệp phải đợc sử dụng đạt hiệu cao Đây kết việc sử dụng đầy đủ, hợp lý đất đai, việc xác định hiệu sử dụng đất thông qua tính toán hàng loạt tiêu khác nhau: suất trồng, chi phí đầu t, hệ số sử dụng đất, giá sản phẩm, tỷ lệ che phủ đất Muốn nâng cao hiệu sử dụng đất phải thực tốt, đồng biện pháp kỹ thuật sách kinh tế - xã hội sở đảm bảo an toàn lợng thực, thực phẩm, tăng cờng nguyên liệu cho công nghiệp chế biến nông lâm sản cho xuất [6] - Đất nông nghiệp cần phải đợc quản lý sử dụng cách bền vững Sự bền vững bền vững số lợng chất lợng, có nghĩa đất đai phải đợc bảo tồn không đáp ứng đợc nhu cầu hệ mà cho hệ tơng lai Sự bền vững đất đai gắn liền với điều kiện sinh thái, môi trờng Vì vậy, phơng thức sử dụng đất nông lâm nghiệp phải gắn liền với việc bảo vệ môi trờng đất, đáp ứng đợc lợi ích trớc mắt lâu dài Nh vậy, để sử dụng đất triệt để có hiệu quả, đảm bảo cho trình sản xuất đợc liên tục việc tuân thủ nguyên tắc việc làm cần thiết quan trọng với quốc gia 2.1.4 Quan điểm sử dụng đất nông nghiệp bền vững Để trì đợc bền vững đất đai, Smyth A.J Julian Dumanski (1993) [54] xác định nguyên tắc có liên quan đến sử dụng đất bền vững là: - Duy trì nâng cao hoạt động sản xuất - Giảm mức độ rủi ro sản xuất - Bảo vệ tiềm nguồn tài nguyên tự nhiên, chống lại thoái hoá chất lợng đất nớc - Khả thi mặt kinh tế - Đợc xã hội chấp nhận Nh vậy, theo tác giả, sử dụng đất bền vững không tuý mặt tự nhiên mà mặt môi trờng, lợi ích kinh tế xã hội Năm nguyên tắc trụ cột việc sử dụng đất bền vững, thực tiễn đạt đợc nguyên tắc bền vững thành công, ngợc lại đạt đợc vài phận hay bền vững có điều kiện Tại Việt Nam, theo ý kiến Đào Châu Thu Nguyễn Khang (1998) [51], việc sử dụng đất bền vững dựa nguyên tắc đợc thể yêu cầu sau: - Bền vững mặt kinh tế: trồng cho hiệu kinh tế cao đợc thị trờng chấp nhận - Bền vững mặt môi trờng: loại hình sử dụng đất bảo vệ đợc đất đai, ngăn chặn thoái hoá đất, bảo vệ môi trờng tự nhiên - Bền vững mặt xã hội: thu hút đợc nhiều lao động, đảm bảo đời sống ngời dân, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển Tóm lại, hoạt động sản xuất nông nghiệp ngời diễn đa dạng nhiều vùng đất khác khái niệm sử dụng đất bền vững thể nhiều hoạt động sản xuất quản lý đất đai vùng đất xác định theo nhu cầu mục đích sử dụng ngời Đất đai sản xuất nông nghiệp đợc gọi sử dụng bền vững sở trì chức đất đảm bảo khả sản xuất trồng cách ổn định, không làm suy giảm chất lợng tài nguyên đất theo thời gian việc sử dụng đất không gây ảnh hởng xấu đến môi trờng sống ngời sinh vật 2.1.5 Tiêu trí đánh giá tính bền vững Vào năm 1991, Nairobi tổ chức Hội thảo Khung đánh giá quản lý đất bền vững đa định nghĩa: Quản lý bền vững đất đai bao gồm tổ hợp công nghệ, sách hoạt động nhằm liên hợp nguyên lý kinh tế xã hội với quan tâm môi trờng để đồng thời: - Duy trì, nâng cao sản lợng (hiệu sản xuất); - Giảm rủi ro sản xuất (an toàn) - Bảo vệ tiếm nguồn lực tự nhiên ngăn ngừa thoái hoá đất nớc (bảo vệ) - Có hiệu lâu dài (lâu bền) - Đợc xã hội chấp nhận (tính chấp nhận) [24] Năm nguyên tắc đợc coi trụ cột sử dụng đất đai bền vững mục tiêu cần phải đạt đợc, thực tế diễn đồng bộ, so với mục tiêu cần phải đạt đợc Nếu đạt hay vài mục tiêu mà tất khả bền vững mang tính phận Để đánh giá tính bền vững sử dụng đất cần dựa vào tiêu chí sau đây: * Bền vững kinh tế trồng cho hiệu kinh tế cao, đợc thị trờng chấp nhận Hệ thống sử dụng đất phải có mức suất sinh học cao mức bình quân vùng có điều kiện đất đai Năng suất sinh học bao gồm sản phẩm phụ (đối với trồng gỗ, hạt, củ, tàn d để lại) Một hệ bền vững phải có suất mức bình quân vùng, không không cạnh tranh đợc chế thị trờng Về chất lợng: sản phẩm phải đạt tiêu chuẩn tiêu thụ địa phơng, nớc xuất khẩu, tùy mục tiêu vùng Tổng giá trị sản phẩm đơn vị diện tích thớc đo quan trọng hiệu kinh tế hệ thống sử dụng đất Tổng giá trị giai đoạn hay chu kỳ phải mức bình quân vùng, dới mức nguy ngời sử dụng đất lãi, hiệu vốn đầu t phải lớn lãi suất tiền vay vốn ngân hàng [24] * Bền vững xã hội Thu hút đợc lao động, đảm bảo đời sống phát triển xã hội Đáp ứng nhu cầu nông hộ điều quan tâm trớc, muốn họ quan tâm đến lợi ích lâu dài (bảo vệ đất, môi trờng ) Sản phẩm thu đợc cần thoả mãn ăn, mặc, nhu cầu sống hàng ngày ngời nông dân Nội lực nguồn lực địa phơng phải đợc phát huy Về đất đai, hệ thống sử dụng đất phải đợc tổ chức đất mà nông dân có quyền hởng thụ lâu dài, đất đợc giao rừng đợc khoán với lợi ích bên cụ thể Sử dụng đất bền vững phù hợp với văn hoá dân tộc tập quán địa phơng, ngợc lại không đợc cộng đồng ủng hộ [24] * Bền vững môi trờng Loại hình sử dụng đất phải bảo vệ đợc độ màu mỡ đất, ngăn chặn thoái hoá đất bảo vệ môi trờng sinh thái Giữ đất đợc thể giảm thiểu lợng đất hàng năm dới mức cho phép Độ phì nhiêu đất tăng dần yêu cầu bắt buộc quản lý sử dụng bền vững Độ che phủ tối thiểu phải đạt ngỡng an toàn sinh thái (>35%) Đa dạng sinh học biểu qua thành phần loài (đa canh bền vững độc canh, lâu năm có khả bảo vệ đất tốt hàng năm ) Ba yêu cầu bền vững để xem xét đánh giá loại hình sử dụng đất Thông qua việc xem xét đánh giá yêu cầu để giúp cho việc định hớng phát triển nông nghiệp vùng sinh thái [24] Tóm lại: Khái niệm sử dụng đất đai bền vững ngời đa đợc thể nhiều hoạt động sử dụng quản lý đất đai theo mục đích mà ngời lựa chọn cho vùng đất xác định Đối với sản xuất nông nghiệp việc sử dụng đất bền vững phải đạt đợc sở đảm bảo khả sản xuất ổn định trồng, chất lợng tài nguyên đất không suy giảm theo thời gian việc sử dụng đất không ảnh hởng xấu đến môi trờng sống ngời, sinh vật 2.2 Những vấn đề hiệu sử dụng đất nông nghiệp 2.2.1 Quan điểm hiệu Trong thực tế, thuật ngữ sản xuất có hiệu quả, sản xuất hiệu sản xuất hiệu thờng đợc sử dụng phổ biến sản xuất Vậy hiệu gì? Đến nay, nhà nghiên cứu xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau, đa nhiều quan điểm hiệu quả, khái quát nh sau: 10 + Tuyến đờng huyện quản lý dài 102km + Tuyến đờng giao thông nông thôn dài 380km Ngoài có hàng trăm tuyến đờng thôn, xóm Đến 100% số xã có đờng ôtô qua lại thuận tiện, hệ thống giao thông huyện đạt số đờng cao 25km/km2 Tuy chất lợng đờng cha cao, toàn huyện có 25km đờng đợc rải nhựa quốc lộ 45 có 15km, đờng tỉnh lộ liên huyện rải nhựa 10km, lại đờng cấp phối đá đờng đất + Trên địa bàn huyện có 13 cầu có cầu vĩnh cửu: cầu Vàng, cầu Xi, cầu Kiểu, mời cầu bán vĩnh cửu 299 cống lớn nhỏ +Huyện có bến xe khách: Thị trấn Quán Lào, Kiểu nhng sở vật chất đơn sơ cha đợc quan tâm đầu t - Giao thông đờng thuỷ có hai tuyến: + Tuyến sông Mã từ Thọ Đồng (Quý Lộc) đến ngã ba Bông (giáp Thiệu Hoá) dài 31,5km tuyến thuận lợi cho việc khai thác vận tải hàng hoá vào huyện Trên tuyến có bến xếp dỡ là: bến Định Công (Cẩm Chớng) bến Kiểu, bến Sét (Định Hải) ba bến phát huy tác dụng + Tuyến sông cầu Chày dài 33km từ Yên Thịnh ngã ba Bông dòng sông bị bồi nên hạn chết nhiều đến việc thuyền bè lại mùa khô, chủ yếu khai thác vận tải mùa ma, tuyến có trạm bốc xếp cầu Si (Định Bình) Tóm lại: Mạng lới giao thông bộ, thuỷ đợc phân bố rộng toàn địa bàn, chất lợng thấp song tạo cho bớc đầu t phát triển Thuỷ lợi: Về tới: địa bàn huyện có trạm bơm Nam sông Mã công trình Thuỷ nông đầu mối lớn huyện với công suất thiết kế 35000m 3/h lực tới theo thiết kế 19400ha Nhng sau 40 năm vận hành (từ năm 1961) hiệu suất sử dụng xấp xỉ 50% so với công suất thiết kế Hệ thống kênh dẫn xuống cấp nghiêm trọng, hiệu suất chuyển tải kém, thẩm thấu nớc lớn Toàn kênh Nam dài 70,5km, kênh Bắc dài 22km, kênh Tây dài 75km kênh đất có nhiều đoạn sạt lở dẫn đến tổn hao nớc lớn (trên 50%) kéo theo tăng chi phí điện tăng giá thành Tình trạng dẫn đến thiếu nớc tới thờng xuyên hàng năm 500 - 600ha bị thiếu nớc tới xã xa kênh Do trạm bơm tới bổ xung đợc xây dựng 38 thêm lấy nớc từ sông Hép, sông Cầu Chày tăng khả tới cho vùng Tây Bắc, Đông Nam huyện Hiện toàn huyện có 124 trạm bơm có 170 máy, tổng công suất 19000m3/h Có 167,5km mơng tới cấp 1, gần 500km mơng tới cấp 1, gần 980km mơng tới nội đồng Tới chủ động cho 8600ha canh tác, bán chủ động 900ha - Về tiêu: Tiêu úng vấn đề tồn cần đợc quan tâm Hiện có trạm bơm tiêu Định Thành, trạm bơm Yên Thôn lực thiết kế tiêu cho 3500ha cho khu vực xã bị úng phía đông huyện kết hợp với công suất trạm bơm tới để tiêu, hàng năm giải tiêu úng đợc 9.987ha Diện tích bị ngập úng 913ha tập trung xã nh Định Tiến, khu vực Cầu Khải số xã khác Nguyên nhân chủ yếu hệ thống cha đợc cải tạo nâng cấp, công suất tiêu cha đủ để giải tiêu úng Hiện khởi công xây dựng trạm bơm tiêu úng Cầu Khải với để công suất để đảm bảo tiêu ung cho toàn huyện - Về đê điều: Trên địa bàn huyện có tuyến đê chính: + Tuyến đê sông Mã đê trung ơng dài 27,4km tuyến có 15 cống qua đê, 11 mũi kè lát Mắt đê tuyến đợc rải cấp phối + Tuyến đê sông Cầu Chày đê địa phơng dài 42km, tuyến có 49 cống qua đê, cao trình mặt đê thấp so với cao trình thiết kế gần 1m, có nhiều đoạn xung yếu, mùa ma có lũ lớn thoát nớc không kịp dẫn đến tràn, vỡ đê gây ngập úng + Tuyến đê sông Hép tuyến đê địa phơng có chiều dài 12km, tuyến có cống qua đê, chất lợng đê cha đảm bảo, cao trình mặt đê thấp, cần phải đợc bồi trúc nâng cấp cao trình mặt đê, kết hợp với nạo vét sông tạo thuận lợi cho việc thoát lũ bảo vệ mùa màng Mạng lới điện: So với huyện tỉnh huyện Yên Định có lới điện phát triển sớm Từ năm 1980, 100% số xã có điện lới Trên địa bàn huyện có tuyến đờng dây 110KV 35KV cấp điện cho toàn huyện Yên Định vùng phụ cận - Tuyến đờng dây 110KV Ba Chè - Kiểu cấp điện cho trạm 110KV Kiểu (110/35/22KV - 25MVA) đợc xây dựng Trạm Kiểu cung cấp điện cho huyện Yên Định vùng phụ tải phía Tây - Bắc tỉnh nguồn quan trọng cho Yên Định mở mang, cải tạo lới phụ tải phục vụ phát triển sản xuất sau - Tuyến đờng dây 35KV núi Một - Hậu Hiền - Quán Lào - Vĩnh Lộc đ- 39 ợc xây dựng từ năm 1970 cấp điện cho Yên Định phần huyện Vĩnh Lộc - Tuyến đờng dây Bàn Thạch - Kiểu cung cấp điện cho Yên Định đợc xây dựng từ năm 1961 (cách 40 năm) chủ yếu phục vụ cho Trạm bơm Nam sông Mã phụ tải gần đờng dây qua - Các trạm biến áp có địa bàn huyện: Một trạm trung gian 35/110KV với tổng dung lợng 9.200KVA (Quán Lào 1.800 + 1.600, Yên Trung 1.000, Z11 2x1.600, Nông trờng Thống Nhất 1.600) 78 trạm phụ tải 35/0,4KV 10/0,4KV tổng dung lợng gần 15.000KVA (bình quân xã có gần trạm hạ thế) Toàn huyện có 100% xã có hợp tác xã dịch vụ điện, quản lý bán điện cho nhân dân * Văn hoá - xã hội Y tế: Có bệnh viện đa khoa huyện đợc xây dựng với quy mô bệnh viện khu vực, đợc đầu t trang thiết bị đại (máy X quang, máy siêu âm, máy gây mê, máy điện tim ), 29 xã có trạm xá, 13 sở t nhân khám chữa bệnh có đăng ký, số cán y tế 290 ngời (trong có 184 y, bác sỹ 76 ngời thuộc ngành dợc) Số giờng bệnh 295 Giáo Dục: Chăm lo cho nghiệp giáo dục quốc sách hàng đầu nên năm qua, huyện nhân dân không ngừng đầu t xây dựng nhiều trờng học khang trang, đẹp Trong tổng số 94 trờng học có 29 trờng tiểu học, 29 trờng mầm non, 30 trờng trung học sở trờng cấp Thông tin liên lạc: 100% xã có bu điện, sách báo phục vụ nhân dân, 100% xã có điện thoại Tổng số máy điện thoại địa bàn huyện cuối năm 2007 15.300 gồm máy cố định di động, đạt bình quân 8,66 máy/100 dân 4.1.4 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên, kinh tế- xã hội huyện Yên Định Sau nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Yên Định, thấy có thuận lợi khó khăn trình nghiên cứu đánh giá công thức luân canh trồng để đề xuất số công thức nh sau: * Những thuận lợi: - Yên Định có vị trí địa lý, điều kiện tự nhiện thuận lợi cho phát triển kinh tế - xã hội gần khu kinh tế động lực, vùng giàu tiềm 40 tỉnh, nguồn nớc phong phú, điều kiện đất đai đa dạng phù hợp cho nhiều loại trồng phát triển đặc biệt lúa, màu công nghiệp, ăn đồng thời thuận lợi cho phát triển chăn nuôi gia súc đại gia súc - Về kinh tế có công trình hạ tầng sở quan trọng nh: Hệ thống giao thông, thuỷ lợi, điện công trình phúc lợi xã hội, bệnh viện, trạm xá, trờng học đợc xây dựng - Yên Định có nguồn lao động dồi dào, với truyền thống cần cù sáng tạo, có kinh nghiệm sản xuất kinh doanh, có đội ngũ cán có trình độ học vấn chuyên môn cao giàu kinh nghiệm đạo phát triển kinh tế xã hội, trải qua thử thách xây dựng phát triển động vận hành kinh tế theo chế - Có kinh tế nông nghiệp phát triển, đặc biệt lơng thực phát triển ổn định, bình quân lơng thực đầu ngời từ năm 2001 đạt 700kg/ ngời, đại phận dân c có mức sống trung bình trở lên, tình hình kinh tế - xã hội ổn định tiền đề cho bớc phát triển năm tới * Những mặt hạn chế: - Yên Định có vị trí địa lý điều kiện tự nhiện thuộc vùng khí hậu Nhiệt Đới gió muà nên chịu ảnh hởng bão lụt đến sản xuất nông nghiệp - Là huyện đồng có diện tích đất nông nghiệp bình quân thấp (761m2/ngời) nhng lại huyện trọng điểm lúa tỉnh, đòi hỏi phải có điều kiện trình độ thâm canh cao tạo đợc suất sản lợng lơng thực cao Trong năm qua cấu kinh tế phân công lao động mang nặng tính nông bất lợi cho việc chuyển nhanh sang cấu kinh tế nông - công nghiệp Trên địa bàn huyện cha có sở công nghiệp đủ mạnh làm động lực thúc đẩy kinh tế phát triển Hạ tầng sở cha đồng bộ, chất lợng thấp cha đáp ứng kịp thời cho phát triển sản xuất, thực hạn chế đến sản xuất Nguồn thu ngân sách địa bàn huyện dựa vào kinh tế nông nghiệp chính, nguồn thu khác không đáng kể khó khăn cho việc tích luỹ đầu t phát triển Mặc dù, thời gian qua huyện đa thực thành công công tác dồn điền đổi thửa, chuyển đổi đất đai sang sản xuất trồng có giá trị hơn, nhng nhìn chung sản xuất nông nghiệp huyện manh mún, thiếu tập trung, mang tính tự cấp, tự túc Do vậy, hiệu kinh tế 41 sản xuất nông nghiệp thấp, cha tơng xứng với tiềm điều kiện tự nhiên, sở hạ tầng, điều kiện kinh tế xã hội huyện 4.2 Hiện trạng sử dụng đất, biến động đất nông nghiệp thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Định 4.2.1 Hiện trạng sử dụng đất Theo kết thống kê đất năm 2008, tổng diện tích đất tự nhiên huyện Yên Định : 21647,94 ha, với ba nhóm đất chính, - Nhóm đất nông nghiệp có diện tích 13423,20 ha, chiếm 62,01% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu đất sản xuất nông nghiệp: 11940,52 chiếm 55,16% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất lâm nghiệp: 805.01 ha, chiếm 3,72% diện tích đất tự nhiên, diện tích đất nuôi trồng thủy sản 506,25 chiếm 2,34% diện tích đất tự nhiên - Nhóm đất phi nông nghiệp với diện tích 6892,08 ha, chiếm 31,83% tổng diện tích tự nhiên, Trong diện tích đất phi nông nghiệp có: Đất có diện tích 2136,78 chiếm 9,87% tổng diện tích tự nhiên Đất chuyên dùng có diện tích 3428,10 ha, chiếm 15,84% tổng diện tích tự nhiên Đất tôn giáo, tín ngỡng có 4,42 Đất nghĩa trang, nghĩa địa có 201,92 Đất sông suối mặt nớc chuyên dùng 1120,86 ha, chiếm 5,18% tổng diện tích tự nhiên - Nhóm đất cha sử dụng địa phơng 1332,66 ha, chiếm 6,16% tổng diện tích tự nhiên, chủ yếu đất cha sử dụng: 660,80ha, chiếm 3,05% tổng diện tích tự nhiên đất núi đá rừng cây: 602,00 chiếm 2,78% tổng diện tích tự nhiên, đất đồi núi cha sử dụng có 69,86ha 42 Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2008 Đơn vị tính: Thứ tự (1) 1.1 1.1.1 1.1.1.1 1.1.1.2 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Mục đích sử dụng đất Mã (2) Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình SN Đất quốc phòng Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi NN Đất có mục đích công cộng Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nớc CD Đất phi nông nghiệp khác Đất cha sử dụng Đất cha sử dụng Đất đồi núi cha sử dụng Núi đá rừng (3) NNP SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK CCC TTN NTD SMN PNK CSD BCS DCS NCS Tổng diện tích loại đất địa giới hành (4) 21647.94 13423.20 11940.52 11485.62 9624.18 87.32 1774.12 454.90 805.01 205.01 600.00 Cơ cấu diện tích loại đất so với tổng diện tích tự nhiên (5) 100.00 62.01 55.16 53.06 44.46 0.40 8.20 2.10 3.72 0.95 2.77 506.25 2.34 171.42 6892.08 2136.78 2110.16 26.62 3428.10 27.22 7.53 228.73 190.52 2974.10 4.42 201.92 1120.86 0.79 31.83 9.87 9.75 0.12 15.84 0.13 0.03 1.06 0.88 13.74 0.02 0.93 5.18 1332.66 660.80 69.86 602.00 6.16 3.05 0.32 2.78 (Nguồn: [18] Kết điều tra) 43 Biểu đồ Cơ cấu loại đất năm 2008 4.2.2 Tình hình biến động đất nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 - Đất trồng lúa giảm 172,56 ha, chủ yếu chuyển sang đất phi nông nghiệp 142,29 để xây dựng khu dân c 48,44 ha, chuyển mục đích sang sử dụng đất công cộng: giao thông, thủy lợi, văn hóa, thể dục thể thao 117,04 Đất trồng lúa giảm cho chuyển sang đất cỏ dùng vào chăn nuôi 12,75 ha, chuyển sang đất nuôi trồng thủy sản 21,90 ha, chuyển sang đất nông nghiệp khác để xây dựng trang trại trồng trọt, chăn nuôi, tổng hợp 17.52 Ngợc lại, đất trồng lúa tăng : 25,41 ha, nguyên nhân khai hoang, cải tạo tè đất cha sử dụng - Đất trồng hàng năm khác diện tích giảm 15,78 chủ yếu chuyển sang nhóm đất phi nông nghiệp để xây dựng công trình công cộng: làm đờng, đắp đê, xây dựng kênh mơng, xây dựng khu dân c 9,05 chuyển sang đất làm trang trại 6,73 - Đất trồng lâu năm tăng 6,78 chuyển từ đất lâm nghiệp chuyển sang - Đất nuôi trồng thủy sản tăng 27,12 lấy từ loại đất: đất trồng lúa nớc đất cha sử dụng - Đất nông nghiệp khác tăng 24,25 chủ yếu đất trồng lúa đất hàng năm khác chuyển sang Bảng Biến động đất đai năm 2008 2005 Thứ tự Mục đích sử dụng đất Tổng diện tích tự nhiên Đất nông nghiệp Mã NNP 44 Diện tích năm 2008 21647.94 13423.20 So với năm 2005 Diện tích Tăng(+) năm 2005 giảm(-) 21647.94 -165.76 13588.96 1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.1 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 1.4 1.5 2.1 2.1.1 2.1.2 2.2 2.2.1 2.2.2 2.2.3 2.2.4 2.2.5 2.3 2.4 2.5 2.6 3.1 3.2 3.3 Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất cỏ dùng vào chăn nuôi Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản xuất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản Đất làm muối Đất nông nghiệp khác Đất phi nông nghiệp Đất Đất nông thôn Đất đô thị Đất chuyên dùng Đất trụ sở quan, công trình Đất quốc phòng nghiệp Đất an ninh Đất sản xuất, kinh doanh phi Đất mục đích công cộng nôngcónghiệp Đất tôn giáo, tín ngỡng Đất nghĩa trang, nghĩa địa Đất sông suối mặt nớc Đất phi dùng nông nghiệp khác chuyên Đất cha sử dụng Đất cha sử dụng Đất đồi núi cha sử dụng Núi đá rừng SXN CHN LUA COC HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS LMU NKH PNN OTC ONT ODT CDG CTS CQP CAN CSK CCC TTN NTD SMN PNK CSD BCS DCS NCS 11940.52 11485.62 9624.18 87.32 1774.12 454.90 805.01 205.01 600.00 12149.3 11661.18 9796.71 74.57 1789.9 448.12 813.36 212.72 600.64 -208.78 -175.56 -172.53 12.75 -15.78 6.78 -8.35 -7.71 -0.64 506.25 479.13 27.12 171.42 6892.08 2136.78 2110.16 26.62 3428.10 27.22 7.53 228.73 190.52 2974.10 4.42 201.92 1120.86 147.17 6669.62 2088.34 2063.56 24.78 3257.89 27.31 7.53 228.73 137.26 2857.06 4.2 203.1 1116.09 24.25 222.46 48.44 46.6 1.84 170.21 -0.09 1332.66 660.80 69.86 602.00 1389.36 691.43 69.97 627.96 -56.7 -30.63 -0.11 -25.96 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Yên Đinh) 45 53.26 117.04 0.22 -1.18 4.77 4.2.2 Tình hình biến động đất nông nghiệp năm 2008 so với năm 2007 Bảng Biến động đất đai năm 2008 2007 So với năm 2007 Thứ Diện tích Mục đích sử dụng đất Mã tự năm 2008 Diện tích Tăng( năm +)= (1) (2) (3) (4) (5) (6) Tổng diện tích tự nhiên 21647.94 21647.94 Đất nông nghiệp NNP 13423.20 13476.83 -53.63 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 11940.52 11993.61 -53.09 1.1 Đất trồng hàng năm CHN 11485.62 11536.88 -51.26 1.1 Đất trồng lúa LUA 9624.18 9650.33 -26.15 1.1 Đất cỏ dùng vào chăn COC 87.32 1.1 87.32 1.1 Đất trồng hàng năm HNK 1774.12 1.2 nuôi 1799.23 -25.11 1.1 Đất trồng lâu năm CLN 454.90 1.3 khác 456.73 -1.83 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 805.01 810.41 -5.4 1.2 Đất rừng sản xuất RSX 205.01 209.53 -4.52 1.2 Đất rừng phòng hộ RPH 600.00 600.88 -0.88 1.2 Đất rừng đặc dụng RDD 1.3 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 506.25 502.08 4.17 1.4 Đất làm muối LMU 1.5 Đất nông nghiệp khác NKH 171.42 170.73 0.69 Đất phi nông nghiệp PNN 6892.08 6812.65 79.43 2.1 Đất OTC 2136.78 2129.4 7.38 2.1 Đất nông thôn ONT 2110.16 2104.42 5.74 2.1 Đất đô thị ODT 26.62 24.98 1.64 2.2 Đất chuyên dùng CDG 3428.10 3360.45 67.65 2.2 Đất trụ sở quan, công CTS 27.22 27.31 -0.09 2.2 Đất quốc phòng CQP 7.53 trình nghiệp 7.53 2.2 Đất an ninh CAN 228.73 228.73 2.2 Đất sản xuất, kinh doanh CSK 190.52 158.86 31.66 2.2 Đất có mục đích công CCC 2974.10 phi nông nghiệp 2938.02 36.08 2.3 Đất TTN 4.42 cộngtôn giáo, tín ngỡng 4.42 2.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 201.92 202.05 -0.13 2.5 Đất sông suối mặt nớc SMN 1120.86 1116.33 4.53 2.6 Đất phi dùng nông nghiệp khác PNK chuyên Đất cha sử dụng CSD 1332.66 1358.46 -25.8 3.1 Đất cha sử dụng BCS 660.80 669.9 -9.1 3.2 Đất đồi núi cha sử dụng DCS 69.86 69.86 3.3 Núi đá rừng NCS 602.00 618.7 -16.7 - Đất trồng lúa giảm: 40.59 chuyển sang loại đất: 46 + Đất nuôi trồng thủy sản: 1.3 + Đât nông thôn 5.98 ha: Đất hoạt động cho khoáng sản:2.8 + Đất sản xuất vật liệu xây dựng: 6.7 + Đất sở sản xuất kinh doanh: 0.53 + Đất giao thông: 13.72ha + Đất thủy lợi: + Đất thểo dục thể thao: 0.47 + Đất giáo dục: 0.63 + Đất di tích danh thắng: 0.06 + Đất nghĩa trang, nghĩa địa: 0.1 + Đất bãi rác: 20.3 - Đất Trồng hàng năm khác giảm: 7.25 chuyển sang loại đất + Đất trồng lúa: 14.44 + Đất nông nghiệp khác: 0.69 + Đất ở: 0.49 + Đất hoạt động khoáng sản: + Đất giao thông: 3.01 + Đất thủy lợi: 0.8 + Đất giáo dục: 0.49 + Đất sông suối, mặt nớc chuyên dùng: 5.92ha - Đất trồng lâu năm: 1.83 chuyển sang loại đất + Đất thủy lợi: 0.1 + Đất trồng hàng năm khác: 1.73 - Đất lâm nghiệp: 5.4 chuyển sang loại đất + Đất hoạt động khoáng sản: 2.7 + Đất giao thông: 0.88 + Đất thủy lợi: 0.72 + Đất bãi rác: 1.1 - Đất nuôi trồng thủy sản: 1.33 chuyển sang loại đất + Đất ở: 0.87 + Đất giao thông: 0.07ha + Đất thủy lợi: 0.25 + Đất văn hóa: 0.04 + Đất giáo dục: 0.1 47 - Đất ở: 1.37 chuyển sang loại đất + Đất giao thông: 1.36 + Đất giáo dục: 0.01 - Đất sản xuất kinh doanh: 0.2 chuyển sang loại đất + Đất giao ở: 0.2 - Đất sản xuất vật liệu xây dựng: 1.47 chuyển sang loại đất + Đất ở: 0.9 + Đất giao thông: 0.37 + Đất thủy lợi: 0.2 - Đất trụ sở quan, công trình nghiệp: giảm 0.09 chuyển sang + Đất ở: 0.09 - Đất giao thông: 0.21 chuyển sang loại đất + Đất ở: 0.1 + Đât văn hóa: 0.04 + Đất giáo dục: 0.06 + Đất di tích danh thắng: 0.01 - Đất thủy lợi: 0.18 chuyển sang loại đất + Đất giao thông: 0.18 - Đất giáo dục: 0.04 chuyển sang loại đất: + Đất văn hóa: 0.04 - Đất văn hóa: 0.02 chuyển sang loại đất + Đất giao thông: 0.02 - Đất thể thao: 0.2 chuyển sang loại đất + Đất giáo dục: 0.04 - Đất chợ: 0.1 chuyển sang loại đất: + Đất ở: 0.1 - Đất ghĩa địa: 0.23 chuyển sang loại đất + Đất 0.03 - Đất bãi rác: 0.2 - Đất mặt nớc chuyên dùng: 1.39 chuyển sang loại đất + Đất hoạt động khoáng sản: 0.6 + Đất thủy lợi: 0.79 - Đất cha sử dụng: 9.1 chuyển sang loại đất: + Đất nuôi trồng thuỷ sản: 4.2 48 + Đất ở: 0.08 + Đất họat động khoáng sản: 2.3 + Đất thủy lợi: 1.63 + Đất giáo dục 0.01 + Đất bãi rác: 0.88 - Đất núi đá rừng cây: 16.7 chuyển sang loại đất: + Đất họat động khoáng sản:16.7ha 4.2.3 Thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 4.2.3.1 Đặc điểm ba tiểu vùng - Tiểu vùng bán sơn địa: Bao gồm xã: Yên Lâm, Yên Tâm, Yên Giang, Yên Phú, diện tích chiếm 22,03% diện tích tự nhiên huyện + Đặc trng chủ yếu tiểu vùng địa hình dạng đồi núi có độ cao so với mặt biển trung bình 20 m, đồi cao 100m, chia cắt, có dạng địa hình bát úp lợn sóng + Loại đất hình thành đá mẹ: Phiến sét, macma baz[, vùng đất đồi trồng rừng đất trống đồi trọc Loại đất hình thành phấu chất phù sa cổ đợc sử dụng trồng màu ăn Vùng đồng nằm xen đồi bát úp có dạng địa hình lòng chảo bị ngập úng khó thoát nớc + Đặc tính đất đai tiểu vùng là: Rất nghèo dinh dỡng, chua nghèo lân dễ tiêu Vùng đồi núi bị rửa trôi xó mòn mạnh, có nơi trơ sỏi đá, tầng đất mỏng ([...]... hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp huyện Yên Định: diện tích, cơ cấu các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp của hai tiểu vùng 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp Hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng trên địa bàn huyện 3.2.4 Định hớng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng 18 đất sản xuất nông nghiệp theo hớng sản phát triển. .. nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu quả và đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá" góp phần vào việc phát triển nông nghiệp bền vững của huyện nói riêng và tỉnh Thanh Hoá nói chung 17 3 Đối tợng, nội dung và phơng pháp nghiên cứu 3.1 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 3.1.1 Đối tợng nghiên cứu - Các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp (đất chuyên lúa,... chuyên lúa, lúa màu, chuyên màu, cây công nghiệp lâu năm, cây công nghiệp lâu năm xen cây ăn quả và cây ăn quả) trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa - Các yếu tố tác động đến hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài thực hiện đánh giá hiệu quả của các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hóa, trong đó... triển bền vững - Định hớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững 3.3 Phơng pháp nghiên cứu 3.4.1 Phơng pháp điều tra thu thập số liệu thứ cấp: - Thu thập dữ liệu, số liệu thông tin có sẵn từ các cơ quan, phòng ban chức năng từ trung ơng đến huyện, Sở Tài nguyên & Môi trờng tỉnh Thanh. .. đánh giá hiệu quả sử dụng đất và nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp trên quan điểm sử dụng đất bền vững hay theo hớng sản xuất hàng hoá còn cha nhiều Năm 2000 tác giả Trịnh Văn Chiến [9] đã tiến hành nghiên cứu xây dựng mô hình canh tác thích hợp trên cơ sở đánh giá tài nguyên đất đai ở huyện Yên Định, kết quả đã xây dựng đợc những mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả cao Năm 2002... cơ sở hạ tầng 3.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp - Đánh giá hiện trạng sử dụng đất: diện tích, cơ cấu các loại đất; - Tình hình biến động đất nông nghiệp: diện tích tăng, giảm năm 2008 so với năm 2005, nguyên nhân biến động; - Thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp: Đặc điểm chính của... điểm của nông trờng chính là cây mía và các loại cây ăn quả Tuy nhiên, các đánh giá về phát triển nông nghiệp bền vững ở các địa phơng còn cha nhiều Vì vậy, nghiên cứu phát triển nông nghiệp của huyện Yên Định trong những năm tới theo hớng phát triển bền vững là rất cần thiết, có ý nghĩa trong phát triển kinh tế xã hội của huyện và có thể thực hiện đợc Đây chính là lý do thúc đẩy chúng tôi đi sâu vào nghiên... loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp Phân loại hiệu quả cần xuất phát từ luận điểm triết học Mác - Lênin và những luận điểm lý thuyết hệ thống: - Hiệu quả kinh tế là khâu trung tâm của tất cả các loại hiệu quả, nó có vai trò quyết định đối với các loại hiệu quả khác Hiệu quả kinh tế là loại hiệu quả có khả năng lợng hoá, đợc tính toán tơng đối chính xác và biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu - Hiệu quả. .. Phơng pháp đánh giá nhanh nông thôn bằng phiếu điều tra nông hộ 3.4.3 Phơng pháp tổng hợp thông kê và xử lý số liệu X lý s liu ch yu bng phn mm Excel 3.4.4 Phơng pháp ánh giá hiệu quả loại hình sử dụng đất - Đánh giá hiệu quả kinh tế : Để tính hiệu quả kinh tế sử dụng đất trên 1 ha đất của các loại hình sử dụng đất [LUT], sử dụng hệ thống các chỉ tiêu: - Giá trị sản xuất (GTSX) là toàn bộ giá trị sản phẩm... kể vào việc tăng năng suất cây trồng, nâng cao hiệu quả sử dụng đất Các công trình nghiên cứu đánh giá tài nguyên đất đai Việt Nam của Nguyễn Khang và Phạm Dơng Ưng (1995) [28]; đánh giá hiện trạng sử dụng đất theo quan điểm sinh 15 thái và phát triển lậu bền [50]; phân vùng sinh thái nông nghiệp vùng đồng bằng Sông Hồng [29]; Lê Hồng Sơn (1995) [36] với nghiên cứu "ứng dụng kết quả đánh giá đất vào ... sản xuất nông nghiệp huyện Yên Định năm trớc mắt lâu dài Chúng tiến hành thực đề tài: Đánh giá hiệu đề xuất hớng sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững huyện Yên Định tỉnh Thanh Hoá. .. cao hiệu sử dụng 18 đất sản xuất nông nghiệp theo hớng sản phát triển bền vững - Định hớng sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững - Một số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng. .. nghĩa phát triển kinh tế xã hội huyện thực đợc Đây lý thúc đẩy sâu vào nghiên cứu đề tài "Đánh giá hiệu đề xuất sử dụng đất nông nghiệp theo hớng phát triển bền vững huyện Yên Định, tỉnh Thanh Hoá"

Ngày đăng: 14/01/2016, 18:09

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 1. Mở đầu

    • 1.1 Tính cấp thiết của đề tài

    • 2. Tổng quan tài liệu

      • 2.1 Một số vấn đề lý luận về sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.1.1 Đất nông nghiệp

        • 2.1.2 Vai trò đất nông nghiệp

        • 2.1.3 Nguyên tắc sử dụng đất nông nghiệp

        • 2.2 Những vấn đề cơ bản về hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.2.1 Quan điểm về hiệu quả

          • 2.2.2 Phân loại hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 2.2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp

          • 3. Đối tượng, nội dung và phương pháp nghiên cứu

            • 3.1 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

              • 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu

              • 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu

              • 3.2 Nội dung nghiên cứu của đề tài

                • 3.2.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội liên quan đến sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

                • 3.2.2 Đánh giá hiện trạng sử dụng đất, tình hình biến động đất nông nghiệp và thực trạng các loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

                • 3.2.3 Đánh giá hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp

                • 3.2.4 Định hướng và một số giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất sản xuất nông nghiệp theo hướng sản phát triển bền vững

                • 3.3 Phương pháp nghiên cứu

                • 4. Kết quả nghiên cứu

                  • 4.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên và thực trạng phát triển kinh tế - xã hội

                    • 4.1.1 Đánh giá điều kiện tự nhiên

                      • 4.1.1.1 Vị trí địa lý

                      • 4.1.1.2 Địa hình

                      • 4.1.1.3. Khí hậu

                      • 4.1.2.3 Hiện trạng kinh tế của các ngành năm 2008

                      • 4.1.3 Đánh giá thực trạng xã hội

                        • 4.1.3.1 Dân số và lao động

                        • 4.1.3.2 Thực trạng cơ sở hạ tầng

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan