Tài nguyên khoáng sản

Một phần của tài liệu “Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện yên định tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 34)

* Nguyên liệu sản xuất VLXD: Mỏ sét gạch ngói Cẩm Chớng (xã Định Công). Trữ lợng khoảng 2480000 m3, chất lợng tốt độ hạt < 0,05 mm là 42,09%, độ hạt > 0,025 mm là 0,75% hiện đang đợc khai thác sản xuất gạch ngói đạt chất lợng cao của cả tỉnh.

- Mỏ sét gạch ngói đồi Si (Định Bình) có trữ lợng cấp C1 = 1357000m3 - Mỏ sét xi măng Định Thành theo báo cáo của địa chất năm 1978 có

trữ lợng cấp C2 = 20,5 triệu tấn, chất lợng tốt SiO2 = 63,31%; H2O3 = 17,46%; C2O3 = 6,76%; MgO = 1,37%. Mỏ sét Định Thành có trữ lợng lớn có thể khai thác bán nguyên liệu cho các nhà máy xi măng.

- Mỏ đá ốp lát núi Mấu Yên Lâm đá có màu sắc sặc sỡ trữ lợng dự báo 5000m3 , có thể kết hợp khai thác chế biến đá ốp lát và đá xây dựng.

* Nguyên liệu sản xuất phân bón:

- Mỏ phốt pho rít Yên Lâm là nguốn nguyên liệu sản xuất phân phốt phát bón trực tiếp cho đất nhằm thau chua cải tạo đất. Mỏ có trữ lợng B4C = 5967 tấn, chất lợng quặng tốt.

Nhìn chung: Nguồn khoáng sản của Yên định có thể khai thác cho phát triển công nghiệp địa phơng, sản phẩm tiêu thụ ngay trên đại bàn huyện nh phân bón, gạch ngói có khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại trên thị trờng toàn tỉnh (phân bón, gạch ngói).

4.1.2 Đánh giá thực trạng phát triển kinh tế

4.1.2.1 Tốc độ tăng trởng kinh tế:

Cùng với nhịp độ phát triển chung của tỉnh Thanh Hóa, huyện Yên Định cũng có những bớc tiến khá vững chắc trên lĩnh vực phát triển kinh tế, nổi bật nhất là sản xuất nông nghiệp. Kinh tế trong huyện trong những năm qua đã có bớc tăng trởng nhiều, chỉ tiêu hoàn thành vợt mức kế hoạch của Nghị quyết Đảng bộ huyện huyện đề ra.

Tốc độ tăng trởng kinh tế bình quân từ năm 2006-2008 đạt 14.15% so với cùng kỳ 2000-2005 là 13.4%.

4.1.2.2 Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hớng tích cực:

+ Tỷ trọng ngành nông nghiệp giảm dần từ 48,18% năm 2006 xuống còn 46,02% năm 2008.

+ Tỷ trọng ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp - xây dựng cơ bản có bớc phát triển tốt đều tăng cả giá trị và tỷ trọng, năm 2006 đạt 14,23% năm 2008 đạt 15,72%.

+ Tỷ trọng ngành thơng mại dịch vụ tăng năm 2006 đạt 37,59% đến năm 2008 đạt 38,26%.

Cơ cấu kinh tế năm 2006 và năm 2008 của huyện đợc biểu diễn trên biểu đồ 1 và biểu đồ 2.

Biểu đồ 1 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2006 (%)

Biểu đồ 2 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2008 (%)

Thu nhập bình quân đầu ngời tăng từ 6,27 triệu đồng năm 2008 lên 10,45 triệu đồng năm 2008 tăng 166,6% .

Bảng 3. Giá trị tổng sản phẩm xã hội (theo giá hiện hành) và cơ cấu kinh tế

Stt Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008

Tổng sản phẩm xã hội (triệu đồng)

1076279 1334830 1979928

1 Nông nghiệp 524401 630345 959189

1.1 Sản xuất nông nghiệp 506292 609115 9282941.2 Lâm nghiệp 3385 3848 5068 1.2 Lâm nghiệp 3385 3848 5068 1.3 NTTS 23980 30150 45610

2 Công nghiệp “ TTCN 149079 197385 2761563 Thơng mại -ịch vụ 402799 507010 744584

Một phần của tài liệu “Đánh giá hiệu quả và đề xuất hướng sử dụng đất nông nghiệp theo hướng phát triển bền vững huyện yên định tỉnh thanh hoá (Trang 31 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w