Một trong những biện pháp hiệnnay là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và chuyểndịch cơ cấu cây trồng nói riêng theo hướng sản xuất hàng hoá.. Do vậy vấn đề cấp
Trang 1CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 'ỉSkEQI^s' J\fyuyễn &ỉiùnA &ỈIÓÌ
PHẦN MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nông nghiệp là một trong hai ngành sản xuất vật chất chủ yếu của nềnkinh tế quốc dân Việt Nam là một nước nông nghiệp với khoảng gần 80% dân
số sống 0 khu vực nông thôn và gần 70% lao động làm việc ở ngành sản xuấtnông nghiệp Do đó nông nghiệp chiếm vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốcdân Đây là nơi cung cấp những sản phẩm thiết yếu như lương thực, thực phẩm
để duy trì sự sống của con người Do vậy nông nghiệp nước ta có vai trò quyếtđịnh cho sự phát triển của nền kinh tế quốc dân trong giai đoạn hiện nay
Trong quá trình đổi mới nền kinh tế bắt đầu từ chỉ thị 100 của Ban bí thư,Nghị quyết 10 của Bộ chính trị đã mở ra một giai đoạn mới cho sự phát triển nềnnông nghiệp nước ta Nông nghiệp nông thôn nước ta phải phát triển theo hướngsản xuất hàng hoá nhằm tận dụng và phát huy hết tiềm năng về đất đai, lao động,tiền vốn ở nông thôn, sản xuất ra các loại nông sản hàng hoá chất lượng cao cógiá trị trên thị trường trong và ngoài nước Trong những năm qua nông nghiệpnước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng từ một nước thiếu lương thựctriền miên đã trở thành nước xuất khẩu gạo đứng thứ hai trên thế giới Tuy nhiêntrong ngành sản xuất nông nghiệp chủ yếu là trồng trọt trong ngành sản xuất naycòn nhiều khó khăn, sản xuất còn lại hậu thủ công, chịu ảnh hưởng và phụ thuộcnhiều vào điều kiện tự nhiên Vì vậy phát triển nông nghiệp là nhiệm vụ chiếnlược được Đảng và nhà nước hết sức quan tâm Một trong những biện pháp hiệnnay là chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn nói chung và chuyểndịch cơ cấu cây trồng nói riêng theo hướng sản xuất hàng hoá
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình tạo ra một cơ cấu cây trồng phùhợp có hiệu quả về kinh tế, xã hội và môi trường phù họp với điều kiện tự nhiên,kinh tế xã hội của từng địa phương đó là việc làm không đơn giản Do đó cầnthiết và phải có một sự xem xét đánh giá một cách trung thực, đầy đủ và khoa
Trang 2học về vấn đề nói trên từ đó đưa ra các giải pháp cụ thể hợp lý nhất để giải quyếtván đề đạt hiệu quả cao.
Ngọc Quan là xã có diện tích đất đai rộng lớn đứng thứ hai huyện ĐoanHùng, dân số là 5913 người Trong đó 3540 người trong độ tuổi lao động, đây làlực lượng lao động lớn, người lao động rất cần cù, chăm chỉ, có kinh nghiệmtrong sản xuất và có tinh thần vưon lên làm giàu Được sự quan tâm chỉ đạo củacáp uỷ, chính quyền và đoàn thể nhân dân từ xã tới cơ sở, thực hiện Nghị quyết
05 của Tỉnh uỷ về công tác dồn đổi ruộng đất ở địa phương đã tiến hành quyhoạch bố trí vùng sản xuất hình thành cánh đồng, khu đồi, hộ gia đình có thunhập cao Đời sống của người nông dân đã được cải thiện một cách rõ rệt Tuynhiên ở đây thuần nông vẫn là chủ yếu, năng xuất cây trồng, vật nuôi còn thấp
Do vậy vấn đề cấp bách hiện nay là nghiên cứu các giải pháp để nâng cao thunhập cho người dân từ ngành sản xuất nông nghiệp nói chung, ngành trồng trọtnói riêng, trên cơ sở bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý, khai thác tốt thế mạnh, tiềmnăng vốn có của sản xuất nông nghiệp Để góp phần giải quyết vấn đề trên trongthời gian thực tập tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Những giải pháp và kết quảđạt được trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá ở xãNgọc Quan - huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ”
2 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
* Mục tiêu chung
Trên cơ sở điều tra, đánh giá trung thực, khoa học thực trạng cơ cấu câytrồng của địa phương và các định hướng phát triển ngành trồng trọt, lựa chọn cơcấu cây trồng hợp lý mang lại hiệu quả kinh tế cao
* Mục tiêu cụ thể:
+ Góp phần làm rõ cơ sở lý luận về cơ cấy cây trồng, sản xuất hàng hoá và
chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hoá
+ Đánh giá, phân tích đúng thực trạng cơ cấu cây trồng hiện nay trên địabàn xã đồng thời tìm ra nguyên nhân làm hạn chế quá tình chuyến dịch cơ cấucây trồng trên địa bàn xã những năm qua
Trang 3CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái + Đưa ra một số định hướng và giải pháp chủ yếu nhằm chuyển dịch cơ
cấu cây trồng theo hướng hoá của xã trong những năm tới
3 Đôi tượng phạm vi nghiên cứu
3.1 Đôi tượng nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu về cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu câytrồng theo hướng sản xuất hàng hoá trên địa bàn xã Ngọc Ọuan - huyện ĐoanHùng - tỉnh Phú Thọ
3.2 Phạm vi nghiên cứu
* vê không gian:
Đề tài nghiên cứu trong phạm vi xã Ngọc Quan huyện Đoan Hùng tỉnh Phú Thọ
-* về thời gian:
- Số liệu phục vụ nghiên cứu đề tài trong 3 năm ( 2005 - 2007)
- Thời gian nghiên cứu đề tài từ ngày tháng 12 năm 2007 đến ngày
31 tháng 3 năm 2008
4 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu đề tài em đã chọn các phương pháp nghiên cứu:
- Phương pháp thu thập số liệu
- Phương pháp điều tra
- Phương pháp xử lý số liệu
5 Kết câu của chuyên đề
Ngoài phần mở đầu và kết luận chuyên đề có 3 chương
Phần mơ đầu: Sự cần thiết, mục tiêu, đối tượng và phương pháp nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo
hướng hàng hoá
Chương 11: Thực trạng chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hoá trên
địa bàn xã Ngọc Quan
3
Trang 4Chương III: Phương hướng - giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả chuyển
dịch cơ cấu cây trồng trên địa bàn xã Ngọc Quan
Phần kết luân: Kết luận và đề xuất, kiến nghị.
Nhờ sự giúp đỡ tận tình của cô giáo: Đào Thị Ngân Giang với sự cố gắng
nỗ lực của bản thân chuyên đề tốt nghiệp đã được hoàn thành Tuy nhiên do kiếnthức còn hạn chế, thời gian thực tập ngắn bản thân là cán bộ xã vừa làm vừa họcnên chuyên đề tốt nghiệp của em không tránh khỏi những khiếm khuyết Vì vậytôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến, bổ xung của các thầy giáo, cô giáo
để chuyên đề tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn cô giáo hướng dẫn: Cô Đào Thị Ngân Giang
cùng các thầy cô trong khoa KTNN & PTNT trường đại học kinh tế Quốc dân
Hà Nội
Trang 5CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
Chương I:
Cơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIEN VỀ CHUYÊN DỊCH CƠ CÂU CÂY TRƠNG
I Cơ SỞ LÝ LUẬN
1 Khái niệm cơ câu cây trồng và chuyển dịch cơ cấy cây trồng
1.1 Khái niệm co cấu cây trồng
Có một số quan niệm định nghĩa về cơ cấu cây trồng như:
“Cơ cấy cây trồng là 1 phạm trù khoa học biểu hiện trình độ tổ chức vàquản lý sản xuất nông nghiệp đồng thời cơ cấu cây trồng cũng là một chỉ tiêuquan trọng của chiến lược nông sản hàng hoá”
“Cơ cấu cây trồng là tổng thể các mối quan hệ hữu cơ với nhau theonhững tỷ lệ nhất định, chúng tác động qua lại quan hệ tương tác với nhau trongđiều kiện không gian và thời gian nhất định, cụ thế tạo thành một hệ thống kinh
tế nông nghiệp nông thôn, một bộ phận quan trọng không thế tách rời của nềnkinh tế quốc dân Cơ cấu cây trồng còn là một bộ phận chủ yếu của cơ cấu sảnxuất nông nghiệp nước ta”
Cơ cấu cây trồng không phải là bất biến mà nó được thay đổi phù hợp vớitừng thời kỳ nhất định, hay cơ cấu cây trồng được xác lập bởi cơ cấu của từngloại, nhóm cây sao cho phù hợp với điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế và tậpquán canh tác của từng vùng, từng địa phương
Xác định cơ cấu cây trồng phải phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế xãhội song phải đáp ứng được nhu cầu tại chỗ và nhu cầu thị trường trong hiện tại
và tương lai kể cả thị trường trong nước và thị trường quốc tế Nghĩa là cơ cấucây trồng đó vừa sử dụng hợp lý các nguồn lực của địa phương và mang lại giátrị sản xuất cao nhất trên 1 ha diện tích đất canh tác Cơ cấu cây trồng theohướng sản xuất hàng hoá là cơ sở để xây dựng một nền nông nghiệp sinh tháibền vững và hiệu quả Muốn làm được điều đó cần thực hiện tốt các yêu cầu sau:
5
Trang 6Khai thác một cách khoa học các điều kiện tự nhiên (khí hậu, thời tiết,nguồn nước, đất đai ) nhằm hạn chế thấp nhất các tác hại do thiên tai gây ranhư lũ lụt, hạn hán, chua mặn Đồng thời không ngừng thâm canh cải tạo đất.
Khai thác và lợi dụng một cách khoa học triệt để những đặc tính sinh họccủa cây trồng như khả năng chống chịu các điều kiện ngoại cảnh (hạn úng, chua,mặn ) khả năng chống chịu sâu bệnh, tính thích nghi rộng, sinh trưởng pháttriển tốt, chịu thâm canh khả năng cho năng suất cao, chất lượng tốt
Sản xuất nông nghiệp mang tính thời vụ thời gian sản xuất và lao độngthường tập trung vào thời điểm gieo trồng và thời gian thu hoạch Vì vậy bố trí
cơ cấu cây trồng phù hợp sẽ tạo điều kiện để sử dụng sắp xếp lao động một cáchhợp lý, giảm bớt tĩnh thời vụ trong sản xuất nông nghiệp Cơ cấu cây trồng hợp
lý sẽ tăng năng xuất cây trồng và cải tạo đất nâng cao độ phì cho đất, điều hoàdinh dưỡng Bố trí cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ điều hoà nguồn nhân lực, kíchthích thúc đẩy các ngành nghề phi nông nghiệp phát triển góp phần giải quyếtviệc làm nâng cao thu nhập cho người dân
1.2 Khái niệm chuyến dịch cơ cấu cây trồng.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng thực chất là thực hiện một bước chuyển từ
cơ cấu cây trồng cũ sang cơ cấu cây trồng mới, hay thực chất của nó là phát triển
hệ thống cây trồng phù hợp, đạt hiệu quả kinh tế cao hơn dựa trên đặc tính sinhhọc của từng loại cây trồng Chuyển dịch cơ cấu là tổ hợp các thành phần trong
cơ cấu có mối quan hệ tương tác với nhau, thúc đẩy lẫn nhau nhằm khái thác tốtlợi thế về điều kiện tự nhiên tạo cho cơ cấu có sức sản xuất cao và bảo vệ môitrường sinh thái tốt hơn
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng hàng hoá là sự thay đổi tỷ lệphần trăm của các cây trồng theo hướng tăng diện tích của các loại cây trồng,nhóm cây có giá trị hàng hoá cao và giảm diện tích các loại cây, nhóm cây cógiá trị hàng hoá thấp Nghĩa là chuyển đổi cơ cấu cây trồng phải tính đến nhucầu của thị trường trình độ, tiến độ phát triển của khoa học kỹ thuật và khả năngứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất của người lao động Do vậy chuyển
Trang 7CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
dịch cơ cấu cây trồng là một vấn đề lớn cần phải xem xét nghiên cứu kỹ lưỡng,khoa học khi áp dụng vào một địa phương hay 1 vùng cụ thể
2 Vai trò của cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ câu cây trồng
Cơ cấu cây trồng hợp lý dẫn đến sử dụng các yếu tố đầu vào đầy đủ và hợp
lý hơn, cơ cấu cây trồng là căn cứ để xây dựng kế hoạch đầu tư vốn, sử dụng laođộng và các loại tư liệu sản xuất nông nghiệp cũng như áp dụng khoa học kỹthuật một cách có hiệu quả và chủ động khắc phục được tính thời vụ trong laođộng nông nghiệp
Cơ cấu cây trồng hợp lý góp phần đáng kể vào việc bảo vệ môi trường đất
vì đất đai là nơi cung cấp các chất dinh dưỡng cho cây trồng sinh trường và pháttriển Vì vậy, cơ cấu cây trồng hợp lý sẽ bảo vệ được môi trường đất, làm tăng độphì nhiêu cho đất Ngoài ra nước, không khí là yếu tốt ảnh hưởng đến sự sinhtrưởng và phát triển của cây trồng Do đó vấn đề quan trọng để bảo vệ môitrường sinh thái là phát triển một nền nông nghiệp sạch bền vững Việc xác địnhmột cơ cấu cây trồng hợp lý đạt hiệu quả là một đòi hỏi tất yếu đối với mọi thànhphần sử dụng đất nông nghiệp ở nước ta Chuyển dịch cơ cấu cây trồng hợp lý sẽnâng cao hiệu quả sử dụng nguồn lực
Như vậy muốn chuyển dịch cơ cấu cây trồng mang lại hiệu quả cao, phục
vụ cho chiến lược phát triển nông nghiệp bền vững trong tương lai phải thuân thủtheo các quan điểm chủ trương chính sách của đảng chứ không phải là thay đổihoàn toàn, ồ ạt, vội vã, cũng có thế chần trừ, chậm trễ Việc chuyển dịch cơ cấucây trồng phải có căn cứ khoa học
3 Những nhân tô ảnh hưởng đến cơ cấu cây trồng và chuyển dịch cơ cấu
Nông nghiệp là một ngành kinh tế với đặc thù riêng khác với ngànhcông nghiệp và các ngành kinh tế khác, sản xuất trong nông nghiệp mangnặng tính thời vụ, phụ thuộc và bị ảnh hưởng của tự nhiên đất đai, khí hậu,nước , sản xuất diễn ra chủ yếu là nsoài trời và phạm vi không gian sản xuấtrộng lớn Đối tượng của sản xuất nông nghiệp là các sinh vật và cây trồng, vì
7
Trang 8vậy cây trồng và quá trình chuyển dịch cơ cấu cây chịu ảnh hưởng đặc trưngcủa sản xuất nông nghiệp.
3.1 Điều kiện tự nhiên
Điều kiện tự nhiên như đất đai, khí hậu, địa hình có ảnh hưởng nhiều đến
sự phát triển của các loại cây trồng, ảnh hưởng đến việc bố trí các loại cây trồngcho nên nó có ảnh hưởng đến quá trình chuyển dich cơ cấu cây trồng
- Đất đai: Đất đai là cơ sở tự nhiên, là tiền đề của mọi quá trình sản xuất
Sự ảnh hưởng của đất đai là khác nhau đối với từng ngành khác nhau Trong sảnxuất nông nghiệp đất đai không chỉ tham gia với tư cách là yếu tố thông thường
mà là yếu tố tích cực không thể thay thế được Đất cung cấp chất dinh dưỡng,nước cho cây trồng phát triển hàm lượng chất dinh dưỡng trong đất quyết địnhđến năng xuất cây trồng, nhưng sự tác động của đất đai tới sản xuất nông nghiệp
là có hạn vì diện tích đất đai là không thể tăng được mà hiện nay trong quá trìnhcông nghiệp hoá - hiện đại hoá thì diện tích đất đai đang bị thu hẹp Dân số ngàycàng gia tăng do đó diện tích đất canh tác trên đầu người giảm, vấn đề sử dụngđất trong nông nghiệp ngày càng khó khăn hơn Chúng ta khắc phục hạn chế trênbằng cách khai thác chiều sâu trong sản xuất nông nghiệp để tạo ra nhiều sảnphẩm đáp ứng nhu cấu tiêu dùng của người dân Đất đai có vị trí cố định gắn liềnvới điều kiện kinh tế xã hội của mỗi vùng, nó khác với các tư liệu sản xuất khácbởi nó không bị hao mòn và đào thải qua quá trình sử dụng Nếu sử dụng đúngmục đích, hợp lý thì chất lượng của đất ngày càng tốt hơn, sức sản xuất củaruộng đất ngày càng cao hơn Do dó vấn đề đặt ra là chú trọng chăm sóc đấtđai, kết hợp trồng lúa hoa màu xen kẽ là hết sức cần thiết và khoa học để cải toạđất Có thể nói rằng ngành nông nghiệp không thể tồn tại được nếu như không cóđất đai, vì vậy chúng ta cần khai thác và sử dụng đất đai hợp lý, đồng thời luânchú trọng cải tạo đất
- Khí hậu: Thời tiết khí hậu là một trong những yếu tố quan trọng để xácđịnh cơ cấu cây trồng, thời vụ cây trồng Ví dụ như miền Bắc và miền Nam khíhậu khác nhau cũng tạo ra cây trồng và cơ cấu cây trồng cũng khác nhau Điều
Trang 9CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
này phù thuộc vào nhu cầu nhiệt lượng của cây trồng và tổng nhiệt lượng hàngnăm của vùng đó
- Vị trí địa lý: Vị trí địa lý là một trong những nhân tố quan trọng để quyếtđịnh thế mạnh của từng vùng, từng địa phương phù hợp với một giống cây trồngnhất định, Vì vậy xác định cơ cấu cây trồng và chuyển dich cơ cấu cây trồng củavùng, địa phương phải căn cứ vào thế mạnh của vùng, địa phương, đồng thời phảivới xu thế quan điểm công nghiệp hóa và đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp ởnước ta
3.2 Điều kiện kinh tế- xã hội
- Điều kiện kinh tế xã hội gồm: Cơ sở vật chất, kỹ thuật vốn nguồn lực thịtrường tiêu thụ, tập quán và kinh nghiệm sản xuất Quá trình chuyển dịch cơ cấucây trồng chịu ảnh hưởng đế nhân tố này Cho nên nó có tác động lớn quyết địnhchuyển dịch và xác định cơ cấu cây trồng hợp lý
Cơ sở vật chất kỹ thuật như hệ thống giao thông, thuỷ lợi kỹ thuật chămsóc là các nhân tố có ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu cây trồng Thực tếcho thấy ở địa phương nào mà đầu tư xây dựng hệ thống thuỷ lợi kênh mươngtưới tiêu tốt ở đó thâm canh, tăng vụ có hiệu quả, năng xuất cao ổn định, chấtlượng tốt Hệ thống giao thông tốt sẽ đảm bảo việc vận chuyển nông sản sau thuhoạch thuận lợi, nhanh chóng đảm bảo chất lượng
Vốn có vai trò quan trọng không thể thiếu được trong quá trình sản xuất.Vốn được biểu hiện bằng tiền của, tư liệu sản xuất và đối tượng lao động được sửdụng trong quá trình sản xuất Sự tác động của vốn đến hiệu quả kinh tế của sảnxuất nông nghiệp không phải bằng cách trực tiếp mà thông qua cây trồng vậtnuôi, yếu tố kỹ thuật trong nông nghiệp Cơ cấu chất lượng của vốn sản xuất phảiphù hợp với từng loại đối tượng sản xuất, từng loại đất đai Ngoài ra trong sảnxuất nông nghiệp cần phải có một lượng vốn lưu động nhằm tránh tình trạng bị ứđọng vốn do sản xuất gặp rủi do Có thể nói nguồn vốn đầu tư sản xuất nôngnghiệp là một trong các nhân tố quyết định đến quá trình chuyển dịch cơ cấu câytrồng, nó quyết định đến hiệu quả của quá trình chuyển dịch vì muốn có giống
9
Trang 10cây trồng mới cho năng xuất cao chất lượng tốt thì phải có tiền để mua và muốnxây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật khoa học mới phục vụ cho quá trình chuyểnđổi cơ cấu cây trồng cũng phải có vốn Do đó khi nguồn vốn được sử dụng trongnông nghiệp tăng thì quá trình chuyển dịch trong cơ cấu cây trồng diễn ra nhanh
và đạt hiệu quả cao
Sản xuất nông nghiệp có đặc tính là sản xuất mang tính thời vụ cao chonên lao động cũng mang tính thời vụ do đó cần phải làm tốt công tác chuẩn bịnguồn nhân lực, hạn chế sự nhàn rỗi, khai thác và phát huy tối đa sức lao độngkhi mùa vụ tới
Nông sản hàng hoá bán trên thị trường bao gồm sản phẩm hàng hoá báncho người tiêu dùng, cho các ngành công nghiệp chế biến trong nước và xuấtkhẩu Sản phẩm cây trồng tham gia trên thị trường qua rất nhiều kênh, các kênhnày đan xen mối quan hệ phức tạp Giá cả và tỷ trọng sản xuất bán ra trong tổng
số sản xuất ra phụ thuộc nhiều vào mục tiêu của người sản xuất, trình độ pháttriển của hệ thống thị trường và thông tin mà người sản xuất có được Bởi vậy thịtrường đầu ra cho sản phẩm cây trồng rất quan trọng, nó thúc đẩy quá trìnhchuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra nhanh hay chậm tốt hay xấu
3.3 Nhản tô tổ chức sản xuất kỹ thuật
- Nhóm nhân tố báo gồm: Trình độ tổ chức sản xuất sự phát triển của khoahọc kỹ thuật và việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất
Thực tế cho thấy trình độ sản xuất tỷ lệ thuận với việc ứng dụng tiến bộkhoa học công nghệ vào sản xuất góp phần hoàn thiện các phương thức sảnxuất, sử dụng hợp lý, hiệu quả các nguồn lực vào sản xuất đẩy nhanh quá trìnhchuyển dịch cơ cấu cây trồng Đặc biệt thế kỷ XXI là thế kỷ CNH - HĐNnông nghiệp thông thôn, sự bùng nổ của khoa học công nghệ đặc biệt là côngnghệ sinh học đưa các giống mới có năng suất cao, chất lượng tốt vào sản xuấtthay thế các loại giống cũ năng suất thấp, chất lượng kém Việc ứng dụngkhoa học kỹ thuật vào sản xuất sẽ giải phóng sức lao động, giảm chi phí sảnxuất và hiệu quả kinh tế tăng
Trang 11CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
Ngoài ra việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp sẽdần quy hoạch, hình thành các vùng sản xuất chuyên môn hoá, vùng sản xuấthàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường và khai thác được lợi thế của vùng Bởi vậynhóm nhân tố tổ chức sản xuất, kỹ thuật góp phần tích cực trong quá trìnhchuyển dịch cơ cấu cây trồng để tạo ra khối lượng hàng hoá hơn
3.4 Sự trợ giúp của nhà nước
Nhà nước có vai trò rất quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế nóichung và trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế, chuyển dịch cơ cấu câytrồng nói riêng Các chính sách về phát triển kinh tế xã hội của nhà nước đối vớinông nghiệp, nông thôn và các chính sách về đất đai, chính sách hỗ trợ ngườinghèo Trong những năm qua đang có tác dụng tích cực đến quá trình chuyểndịch cơ cấu cây trồng nông nghiệp Nền kinh tế nông nghiệp đã dần chuyển từsản xuất tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hoá
+ Chính sách cho người nghèo vay vốn và chính sách hỗ trợ xây dựng cơ
sở hạ tầng nông thôn đã tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình chuyển dịch cơ cấucây trồng và tiến hành thực hiện thâm canh trong sản xuất nông nghiệp
+ Chính sách đầu tư các mô hình áp dụng kỹ thuật thông qua công táckhuyên nông đã giúp các hộ tham gia mô hình dự án có điều kiện mở rộng sảnxuất và tiếp thu các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới từ đó nhân rộng mô hìnhtrong nhân dân
4 Chuyển dịch cơ câu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá là xu hướng tất yếu có tính quy luật
Sản xuất hàng hoá là xu hướng vận động tất yếu của nền kinh tế nói chung
và nền nông nghiệp nói riêng Trong đó chuyển dịch cơ cấu cây trồng cũng phảituân thủ xu hướng vận động này Trong quá trình chuyển dịch cơ cấu nền kinh
tế, nhà nước luôn chú trọng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nôngthôn, đặc biệt là chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp gắn liền vớiquá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn Chính nhờ cócông nghiệp hoá - hiện đại hoá cho phép nông nghiệp thực hiện sản xuất và
11
Trang 12quản lý mang tính khoa học, công nghiệp, giảm dần tỷ lệ lao động nông nghiệpsong tỷ trọng (giá trị đóng góp) của ngành nông nghiệp không giảm mà ngàymột tăng, góp phần tích cực vào công cuộc xoá đói giảm nghèo và xây dựngnông thôn mới văn minh giàu mạnh.
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá là xu hướngtất yếu bởi vì nó sẽ góp phần thúc đẩy cải tiến nhanh về kỹ thuật canh tác, côngnghệ sản xuất, nâng cao năng suất cao động xã hội từ đó sẽ thúc đẩy lực lượngsản xuất phát triển
Chuyển tịch cơ cấu cây trồng sẽ hình thành các vùng sản xuất tập trungchuyên sâu làm cho trình độ lao động của người nông dân được nâng lên, ngườinông dân được tiếp thu nắm bắt, áp dụng công nghệ mới vào sản xuất, trình độchuyên môn hoá trong sản xuất được nâng lên, mối liên kết giữa các vùng, cácngành ngày càng chặt chẽ hơn và kết quả là đẩy mạnh được quá trình xã hội hoásản xuất và lao động đáp ứng thảo mãn sức mua của xã hội
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng theo hướng sản xuất hàng hoá là một xuhướng tất yếu của nền kinh tế thị trường Đặc biệt đối với nước ta hiện nay thì xuhướng này là một tất yếu khách quan khi mà nền nông nghiệp nước ta còn ởtrình độ thất và lạc hậu Khi mà thị trường nông sản ngày càng mang tình xã hộihoá và quốc tế hoá cao, sự cạnh tranh thị trường ngày một khốc liệt
5 Điều kiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Để thực hiện chuyển dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả đòi hỏi cần một sốcác điều kiện: Vốn, kỹ thuật, nguồn nhân lực, thị trường đầu ra cho sản xuấtnông sản và môi trường kinh tế xã hội ổn định
Nhân lực là điều kiện không thể thiếu được khi tiến hành chuyển dịch cơcấu cây trồng Nguồn nhân lực ở đây bao gồm: Cán bộ quản lý, cán bộ khoa học
kỹ thuật, cán bộ nghiên cứu, cán bộ chuyển giao khoa học trực tiếp hướng dẫnnông dân sản xuất và một đội ngũ lực lượng lao động dồi dào trực tiếp thực hiệnquá trình kinh tế thu hoạch và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy đòi hỏi phải đào tạo, bồi
Trang 13CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
dưỡng nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao, có trình độ tay nghề nắm bắtkhoa học kỹ thuật vào sản xuất và nhạy bén với thông tin thị trường
Sản phẩm nông nghiệp sản xuất ra một phần phục vụ nhu cầu tiêu dùng tạichỗ, phần còn lại đem ra thị trường để bán Mục đích của chuyển dịch cơ cấucây trồng là sản xuất ra thật nhiều sản phầm hàng hoá đế bán trên thị tường thulợi nhuận càng lớn càng tốt Do đó vấn đề thị trường mà đặc biệt là thị trườngđầu ra cho sản xuất nông nghiệp là rất quan trọng, phải có chiến lược thị trườngđầu ra ổn định, thông thoáng cho sản phẩm nông nghiệp Có như vậy chuyểndịch cơ cấu cây trồng mới đạt hiệu quả cao và từ đó mới phát triển một nền nôngnghiệp bền vững
Chuyển dịch cơ cấu cây trồng là quá trình đưa các giống mới vào sản xuất
có hiệu quả kinh tế cao hơn các giống cũ Ngoài ra cần các trang thiết bị hiện đạiphục vụ cho quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng Mà các loại giống và trangthiết bị này phải mua và như vậy phải cần vốn Chĩnh vì vậy mà vốn là điều kiệncần để quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra nhanh và tốt hơn
Tóm lại: Để chuyển dịch cơ cấu cây trồng diễn ra và đạt hiệu quả cao thìcần có rất nhiều điều kiện: Điều kiện kinh tế (vốn, khoa học, nguồn nhân lực )điều kiện xã hội ( môi trường chính trị ổn định thị trường rộng lớn và ổn định)những điều kiện này nó có mối quan hệ qua lại đan xen, hỗ trợ lẫn nhau Vì vậykhông xem nhẹ bất cứ điều kiện nào có như vậy quá trình chuyển dịch cơ cấucây trồng đạt hiệu quả kinh tế cao
6 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả chuyển dịch cơ cấu cây trồng
Nói đến cơ cấu cây trồng là nói đến việc bố trí các loại cây trồng trên loạiđất cụ thể Mỗi loại cây trồng thích ứng với một loại đất và mật độ gieo trồngchính vì vậy nó quyết định quy mô số lượng và cơ cấu cây trồng của ngành Hiệuquả chuyển dịch cơ cấu cây trồng đó là: Thu nhập, giá trị kinh tế của cơ cấu câytrồng mới lớn hơn thu nhập, giá trị kinh tế của cơ cấu cây trồng cũ Đánh giáhiệu quả chuyến dịch cơ cấu cây trồng có thể dựa vào các chỉ tiêu như:
13
Trang 14+ Năna suất cây trồng chính: Đó là sản lượne cây trồng mang lại trên một
đơn vị diện tích gieo trồng
+ Hệ số sử dụng đất: Là hệ số quay vòng của một đơn vị diện tích đấttrong một năm, hệ số quay vòng càng lớn chứng tỏ trình độ sử dụng đất đạt hiệuquả cao
+ Năng suất lao động là sản phẩm mà mỗi lao động làm ra trong một đơn
vị thời gian trên 1 đơn vị diện tích
+ Hiệu quả đầu tư vốn: Là kết quả thu được hoạt động sản xuất kinhdoanh, hiệu quả này phải lớn hơn mức chi phí bỏ ra hiệu quả đầu tư vốn càng lớnchứng tỏ chuyên dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả càng cao
+ Giá trị tổng sản phẩm nông nghiệp: Là tổng giá trị kinh tế do lao độngnông nghiệp tạo ra trong một thời gian nhất định
+ Hiệu quả về mặt xã hội: Đó là khi chuyển dịch cơ cấu cây trồng sẽ giảiquyết được bao nhiêu việc làm cho lao động nông nghiệp, sẽ đáp ứng được nhiềuhơn hay ít hơn thị hiếu người tiêu dùng, giá cả sản phẩm nông sản làm ra sẽ thấphơn hay không, đời sống của người nông dân sẽ được cải thiện như thế nào
+ Hiệu quả về mặt môi trường: Khi chuyển dịch cơ cấu cây trồng chúng taphải xem xét đến mặt môi trường, môi trường có được cải thiện hay không, đấtđai và nguồn nước có bị ô nhiễm hay khôns, lượns cây xanh có tăng hay không,sức khoẻ của con người có bị ảnh hưởng không
Khi đánh giá hiệu quả của chuyên dịch cơ cấu cây trồng chúng ta phảiđánh giá một cách toàn diện không bỏ qua bất kỳ các chỉ tiêu nào Từ đó mớichuyển dịch cơ cấu cây trồng đạt hiệu quả tốt nhất
II BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1 Kinh nehiệm chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở một số nước trên thế giớichuyển dich cơ cấu cây trồng là một vấn đề lớn mang tính lý luận và thực tế caocủa các nước trên thế giới đặc biệt là những nước đang phát triển mà nôngnghiệp còn chiếm tỷ trọng lớn Vấn đề chuyển dịch cơ cấu cây trồng ở các nướcnhư Thái Lan diễn ra nhanh và đạt hiệu quả cao, trước năm 1970 hệ số canh tác
Trang 15CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
2 vụ 1 năm là phổ biến, thì đến năm 1970 nông dân Thái Lan đã tiến hành thâmcanh tăng vụ, diện tích gieo trồng 3 vụ trong năm tăng nhanh, chiến 85% tổngdiện tích gieo trồng và hình thành được các vùng sản xuất chuyên môn hoá cao.Nông sản, sản xuất ra chất lượng tốt, giá cả cao đáp ứng được nhu cầu, thị hiếucủa người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu VD: Thái Lan đứng thứ nhất vềxuất khẩu gạo
Kinh nghiệm của Trung Quốc: Trung Quốc là một nước lớn có nhiều điểmtương đồng với nước ta, Trung Quốc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrung sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướngXHCN Quan điểm xuyên suốt của Trung Quốc là coi nông nghiệp trên cơ sởkhai thác các lợi thế so sánh, coi sản xuất lương thực là cơ sở của nông nghiệp.Trung Quốc luôn đặt nông nghiệp lên vị trí hàng đầu và tập trung bảo đảm mọimặt cho sản xuất nông nghiệp phát triển như: Thuỷ lợi, giống, cơ sở hạ tầngnông thôn mở mang phát triển những ngành nghề đây là điểm cơ bản trongchính sách đối với sản xuất nông nghiệp mà Trung Quốc đã thực hiện trong thờigian qua Trung Quốc chủ trương thi hành những biện pháp chủ yếu sau:
+ Ôn định diện tích gieo trồng cây lương thực
+ Nâng cao năng suất trên đơn vị diện tích bằng con đường thâm canh,xây dựng quy hoạch các vùng lương thực hàng hoá trọng điểm Nhà nước thihành chính sách các vùng trọng điểm sản xuất hàng hoá đặt ra các chính sách ưuđãi để giải quyết tốt các vấn đề cơ chế đầu tư, thực hiện tốt chính sách an ninhlương thực
+ Điều chỉnh hợp lý lợi ích giữa các vùng, các khu vực sản xuất Đối vớicác vùng sản xuất lương thực chủ yếu, Trung Quốc chủ trương thi hành các biệnpháp đảm bảo lợi ích cho người nông dân (đóng bảo hiểm cho người nông dân,miễn giảm thuế, vay vốn ưu đãi ) để họ gắn bó với đồng ruộng Mọi vùng địaphương căn cứ vào điều kiện của mình sau khi đảm bảo lương thực và có sự điềuchỉnh cơ cấu hợp lý
15
Trang 16Tóm lại: Nhờ có đường lối, chính sách đúng đắn trong điều chỉnh cơcấu kinh tế nông nghiệp nông thôn Trung Quốc đã phát triển nền nôngnghiệp một cách toàn diện và đúng hướng làm cho bộ mặt nông thôn TrungQuốc thay đỏi một cách nhanh chóng, đời sống vật chất, tinh thần của nông dânđược cải thiện rõ rệt.
Trang 17CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
Chương II THỰC TRẠNG CHUYỂN Đổi CƠ CÂU CÂY TRổNG TRÊN ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở XÃ NGỌC QUAN
I ĐIỂU KIỆN Tự NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA XÃ NGỌC QUAN ẢNH HƯỞNG ĐẾN Cơ CẤU CÂY TRỔNG VÀ CHUYỂN DỊCH CƠ CÂU CÂY TRổNG.
1 Đặc điểm tự nhiên
1.1 Vị trí địa lý, địa hình
Ngọc Quan là một xã miền núi của huyện Đoan Hùng, cách thị trấn ĐoanHùng 2,5km về phía Tây Có địa hình tương đối phức tạp, nhiều đồi núi cao địahình thấp dần từ Tây sang đông, có dãy núi Đãu, núi Mản, núi Ninh, núi Tíchxen giữa đồi núi là những cánh đồng với diện tích nhỏ
Phía Đông giáp Thị trấn Đoan Hùng và xã Sóc Đăng
Phía Tây giáp xã Tây Cốc và xã Ca Đình
Phía Bắc giáp xã Phong Phú
Là xã miền núi nhưng rất thuận lợi về giao thông, địa bàn xã có quốc lộ 70chạy qua với chiều dài 4,5km đi Yên Bái, Lào Cai và các tỉnh phía Tây tổ quốcnối với Quốc lộ II xuôi Hà Nội ngược Tuyên Quang xã có hơn 20km đường liên
xã, liên thôn Đây là điều kiện thuận lợi cho việc đi lại, quan hệ giao lưu pháttriển kinh tế của nhân dân Đặc biệt trên địa bàn xã có các cơ quan, đơn vị đóngtrên địa bàn như: Xưởng X78, Hạt I giao thông, công ty TNHH Đài Việt
Trên toàn xã có 15 khu dân cư với 1533 hộ và 5.913 khẩu Trong đó có3.540 lao động chính Xã Ngọc Quan có tổng diện tích đất tự nhiên là 1.420 hađất đai chia làm một số loại như sau: Đất sản xuất nông nghiệp là 538 ha, đấtlâm nghiệp là 636 ha, đất chuyên dùng 84ha, đất mặt nước 22,8 ha Còn lại làcác loại đất khác
17
Trang 181.2 Thời tiết khí hậu
Ngọc Quan là xã thuộc trung du Bắc Bộ trong vùng mang đặc trưng làkhí hậu nhiệt đới nóng ẩm Khí hậu trong năm có 2 mùa chính: Mùa nóng vàmùa lạnh
Mùa nóng (mưa nhiều) bắt đầu từ tháng 4 đến tháng 10, đặc điểm mùanày là nhiệt độ cao trung bình trên 28°c, mưa nhiều lượng mưa trung bình là
1641 mm
Mùa lạnh bắt đầu từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau Mùa này nhiệt độthấp, thời tiết lạnh và khô Mưa ít dẫn điến tình trạng thiếu nước cho sinh hoạt vàsản xuất
Với đặc điểm thời tiết khí hậu như trên có ảnh hướng lớn đến sản xuấtnông nghiệp Đặc biệt là mấy năm gần đây thời tiết khí hậu có sự thay đổi lớn,mùa nóng thì mưa nhiều, xảy ra mưa đá và bão lốc, độ ẩm lớn, sâu bệnh pháttriển mạnh gây thiệt hại đến mùa màng Mùa lạnh thì khô hanh, thiếu ánh sáng,nhiệt độ thấp vào các tháng 11, tháng 12 và tháng 1 nhiệt độ khoảng 7°c, do đóảnh hưởng rất lớn đến sản xuất nông nghiệp, cây trồng phát triển chậm và bị chếtrét dẫn đến tình trạng sản xuất nông nghiệp gặp rất nhiều khó khăn về các khâu:Giống, phân bón và chi phí công lao động Đặc biệt là vụ chiêm xuân năm 2008của xã gặp rất nhiều khó khăn do thời tiết lạnh Vụ chiêm xuân năm 2008 toàn
xã gieo cấy 180 ha lúa, hiện tại đã có tới 160 ha lúa bị chết rét gây ảnh hưởnglớn đến sản xuất nông nghiệp của xã đặc biệt là khâu giống Chính vì vậy cầnphải nắm bắt và dự báo được những diễn biến của thời tiết khí hậu trong năm để
bố trí kế hoạch sản xuất thích hợp, nhằm hạn chế được thấp nhất thiệt hại do thờitiết khí hậu gây ra
1.3 Chê độ thuỷ văn
Ngọc Quan là xã miền núi, địa hình tương đối phức tạp, độ dốc lớn đồngruộng xen kẽ dưới đồi núi do đó công tác thuỷ lợi, tưới tiêu phục vụ sản xuất gặpnhiều khó khăn Xã có 29 km mương tự nhiên 1 km kênh mương kiên cố có 5 hồđập chứa nước nhưng các hồ đập này đều ở trong tình trạng xuống cấp trầm
Trang 1920()5 20Í)6 20()7 Tốc độ tăng (giảm %
Loại đất DT(ha)Cơ cấu
% DT(ha) Cơ cáu
% DT(ha)Cơ câu
5 Đất cây ăn quả 23,79 4,23 54,03 9,71 63,4911,79 105,23 107,55 102,07
II Đất lâm nghiệp 666,7746,95 686,85 48,36 692,8648,79 101,41 101,84 100,48 III Đất ở 36,62 2,57 36,66 2,58 37,3 2,62 100,01 100,05 100,04
Trang 20Nguồn: Ban địa chính xã Ngọc Quan
Qua biểu 1 ta thấy diện tích đất nông nghiệp của xã có xu hướng giảm quacác năm Năm 2005 diện tích đất nông nghiệp là 562 ha chiếm 39,60% đến 2007diện tích đất nông nghiệp là 538,74 ha chiếm 37,93%, bình quân 3 năm giảm1,1% Nguyên nhân là do diện tích đất canh tác diện tích đất trồng cây hàng nămgiảm Diện tích đất canh tác chiếm gần 45% trong tổng số diện tích đất nôngnghiệp, song diện tích đất canh tác qua các năm không ổn định và có xu hướnggiảm nguyên nhân là do diện tích đất ở và đất chuyên dùng (đất xây dựng hộitrường nhà văn hoá, xây trạm xá, trường học, trụ sở, đất xây dựng khu, cụm côngnghiệp) tăng Đất ở năm 2005 là 36,62 ha đến năm 2007 là 37,3 ha Đất chuyêndùng năm 2005 là 81,08 ha đến 2007 là 84,07 ha tăng hàng năm là 37,3% Nhìnvào biểu ta thấy đất trồng cây lâu năm của xã tăng năm 2005 là 67,25 ha đếnnăm 2006 là 68,77 ha và đến năm 2007 là 69,26 ha, chỉ trong vòng 3 năm diệntích đất trồng cây lâu năm tăng 2,01 ha Đặc biệt là diện tích đất trồng cây ănquả tăng nhanh năm 2005 là 23,79 ha đến 2007 là 63,49 ha tăng 39,7 ha, lý dođất trồng cây ăn quả tăng nhanh là do diện tích đất quy hoạch và chuyển đổisang trồng cây bưởi đặc sản Đoan Hùng hoạch trồng 40 ha và tính đến nay đãđạt 100% kế hoạch
Diện tích đất chưa sử dụng giảm mạnh năm 2005 có 27,08 ha chiếm1,90% đến năm 2007 còn 13ha chiếm 0,91% Nguyên nhân là do trong nhữngnăm qua công tác chủ trương của tỉnh uỷ theo Nghị quyết 64/CP, dưới sự chỉ đạocủa Đảng và nhà nước các cấp, diện tích đất chưa sử dụng của xã chủ yếu là đấtđồi đã tiến hành giao đất cho nhân dân sử dụng lâu dài và người dân được sự hỗtrợ về vốn đã tiến hành trồng rừng Vì vậy diện tích đất lâm nghiệp qua 3 nămtăng hơn 20 ha
Đất canh tác/khẩu giảm năm 2005 là 404,03m2/khẩu đến năm 2007 là307,88m2/khẩu Nguyên nhân đất canh tác giảm do dân số tăng, số người trong
độ tuổi xây dựng gia đình chiếm tỷ lệ cao nhu cầu đất ở ngày càng tăng, đấtnông nghiệp, đất canh tác chuyển sang đất ở và chuyển sang mục đích sử dụngkhác tăng Những nguyên nhân này đã dẫn đến diện tích đất nông nghiệp giảm
Trang 21Chỉ tiêu
Đơn
vị tính
Số lượng Cơ cấu %Số lượng Cơ cấu %Số lượng Cơ cấu %
IV Một số chỉ tiêu
Trang 22Nguồn: Ban thống kê xã Ngọc QuanNhìn vào biểu 2 ta thấy Ngọc Quan là một xã thuần nông, có tới trên 85%dân số sống ở nông thôn và 80% lao động làm nông nghiệp Lao động nôngnghiệp trong 3 năm qua có xu hướng giảm nhưng rất chậm năm 2005 lao độngnông nghiệp chiếm 80,7% đến năm 2007 lao động nông nghiệp là 79,15% Lựcđộng lượng lao động nông nghiệp của xã là rất lớn năm 2007 là 2802 người, laođộng nông nghiệp dư thừa trong khi đó thu nhập lại thấp Lao động phi côngnghiệp và các ngành nghề khác có xu hướng ngày một tăng song còn chậm năm
2005 chiếm 19,3%, năm 2007 chiếm 20,85% trong tổng số lao động chung của
toàn xã Tính chung năm 2007 bình quân mỗi hộ có 3,96 nhân khẩu nông nghiệp
và 2,2 lao động Do đó để người lao động có việc làm thường xuyên nâng caothu nhập và đời sống cần phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển mạnh ngànhnghề phụ, đặc biệt là phát triển ngành dịch vụ, đồng thời đưa các cây trồng mớicho năng suất, chất lượng cao với thời gian sinh trưởng ngắn vào trồng để tăng
vụ Đây là vấn đề đặt ra cho Đảng bộ và nhân dân xã Ngọc Quan trong côngcuộc phát triển kinh tế từ nay đến 2010 Có thực hiện được nhiệm vụ này thìcông cuộc xoá đói giảm nghèo tiến lên xây dựng một xã hội nông thôn ngày mộtgiàu mạnh, văn minh mới thực hiện được và đạt hiệu quả cao
1.4 Trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật của xã
Cơ sở hạ tầng là rất cần thiết cho phát triển kinh tế xã hội của địa phương.Nhận thức đúng điều này trong những năm qua với phương châm Nhà nước vànhân dân cùng làm, Đảng uỷ, chính quyền địa phương và nhân dân trong xã đãđầu tư tiền vốn xây dụng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ sản xuất Chính vì vậy
mà cơ sở hạ tầng của xã được nâng lên và ngày một hoàn thiện hơn
Hệ thống giao thông của xã hàng năm đều được duy tu, bảo dưỡng vànâng cấp Hiện tại xã có hơn 4000m đường bê tông, hàng năm bảo dưỡng gần20km đường liên thôn, liên xã Đặc biệt năm 2007 xã đã hoàn thiện và đưa vào
sử dụng 5,1 km đường đá răm từ dự án chè AFD qua 5 khu hành chính của xãnối liền với xã Yên Kiện Đây là điều kiện thuận lợi đảm bảo việc đi lại cho nhândân giao lưu trao đổi hàng hoá trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nôngnghiệp, nông thôn
Xã đang quản lý và sử dụng 3 trạm biến áp điện, 100% số hộ trong xã cóđiện thắp sáng và có 71,8% số hộ sử dụng điện của xã Phấn đấu thực hiện giáđiện nông thôn 700đ/kw theo quy định của nhà nước
Hệ thống thông tin liên lạc ngày càng phát triển, có hơn 90% số hộ cóphương tiện nghe nhìn, có 50% số hộ trong xã sử dụng điện thoại cố định Xã có
1 bưu điện văn hoá và 1 thư viện với các loại sách báo thu hút 1 lượng độc giảđến tham khảo Hệ thống loa truyền thành của xã được nối đến các cụm khu
Trang 23Chỉ tiêu Giá trịNăm 2005 2006 2007
sản xuất
Cơ cấu
%
Giá trịsản xuất
Cơ cấu
%
Giá trịsản xuất
Trang 24Nguồn: Ban thống kê xã Ngọc Quan
Qua biểu 3 ta nhận thấy cơ cấu kinh tế của xã Ngọc Quan sản xuất nôngnghiệp là chỉ yếu Năm 2005 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp là16.158.000.000 đồng chiếm 63,5% tổng giá trị sản xuất năm 2005, qua các nămđều tăng trưởng năm 2007 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 16.400.000.000đchiếm 60,96% tổng giá trị sản xuất năm 2007
Trong ngành nông nghiệp, giá trị đóng góp của ngành trồng trọt có xuhướng giảm dần, xu thế giá trị đóng góp của chăn nuối có xu hướng tăng lên.Nguyên nhân giá trị đóng góp của ngành trồng trọt có xu hướng giảm dần vìtổng diện tích đất gieo trồng của xã đang có xu hướng giảm qua các năm, do nhucầu ở, đất chuyên dùng tăng, thời tiết mấy năm gần đây khắc nhiệt nắng nhiềuhơn mưa nên thiếu nước phục vụ sản xuất ở những tràn chân ruộng cao Diện tíchgieo trồng cây vụ đông (khoai lang, ngô, bí đao, đậu tương, rau xanh ) xuhướng giảm vì giá thành phân bón trên thị trường cao, thời tiết bất thường nênnăng xuất không ổn định Năm 2007 cả xã có tới 20 ha cây ngô đồng bị mấttrắng do thời tiết quá lạnh cây ngô không thụ phấn được nên không có hạt Song
do sự chỉ đạo của các cấp uỷ đảng, chính quyền sự nỗ lực, cần cù của người dângiá trị sản xuất của ngành trồng trọt vẫn tăng trưởng, đảm bảo đủ an ninh lươngthực, bình quân lương thực đầu người đạt 450 kg/người/năm Một số cây trồngcòn có giá trị kinh tế cao tham gia vào thị trường, được các công ty thu mua chiếbiến như cây bí đao, ngô ngọt mang lại thu nhập ổn định cho người nông dân
Đó là những tín hiệu và những thành quả đáng mừng trong quá trình chuyển dịch
cơ cấu cây trồng của xã
Đóng góp vào sự tăng trưởng, phát triển của nền kinh tế phải nói đến sựđóng góp của ngành chăn nuôi năm 2007 ngành chăn nuôi đóng góp 33,97% giátrị sản xuất trong tổng giá trị nền kinh tế và 56% giá trị sản xuất trong nền nôngnghiệp Trong xã đã hình thành được một số trang trại chăn nuôi với quy mô vừa
và nhỏ chủ yếu là trang trại nuôi lợn thịt và gà Hàng năm mỗi trang trại này
Trang 25CHUYÊN ĐỂ TỐT NGHIỆP jVịýUtyễn 3í'AànÁ ỈTAái
xuất chuồng hàng chục tấn lợn hơi và 600kg - 800ke gà Trừ chi phí còn lại hơntrăm triệu đồng
Qua biểu thống kê ta nhận thấy năm 2007 ngành CN - TTCN và XDCBcủa xã tăng trưởng mạnh chiếm tới 23n71% tổng giá trị nền kinh tế, chủ yếu làcác ngành như: Sơ chế gỗ, mộc cao cấp, ván ép và sản xuất chiếu trúc, sản xuấtđũa xuất khẩu đi thị trường Đài Loan Năm 2007 tổng giá trị xuất khẩu tăng14,86% so với năm 2005 ngành thương mại dịch vụ năm 2007 tăng 20,71% sovới năm 2005
Qua biểu 3 cho thấy kết quả sản xuất kinh doanh của xã có nhiều chuyểnbiến tích cực, các ngành kinh tế đều giữ được mức tăng trưởng khá, đời sốngnhân dân từng bước được nâng cao, sản lượng lương thực bình quân đầu ngườităng lên qua các năm Năm 2005 là 445kg/người đến 2007 là 460kg/người Dovậy thu nhập bình quân đầu người cũng tăng qua các năm, năm 2005 đạt4.381.000đ/người đến năm 2007 đạt 4.549.000đ/ngưòi Nhìn chung cơ cấu kinh
tế xã đã chuyển dịch đúng hướng giữa nông nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ côngnghiệp và dịch vụ Trong ngành nông nghiệp có sự chuyển dịch giữa trồng trọt
và chăn nuôi Trong nội bộ ngành trồng trọt đã đi sâu vào khai thác chiều sâucủa đất đai, đưa khoa học kỹ thuật và các loại giống có năng suất cao vào sảnxuất, đã có sự chuyển dịch cơ cấu trons ngành chú trọng trồng các loại cây côngnghiệp, cây thực phẩm ngắn ngày nhưng có giá trị kinh tế cao Để hệ số quayvòng đất tăng đạt 2,5 lần
2 Một sô vấn đề xã hội
* Phong tục tập quán sinh hoạt
Nông thôn Việt Nam vẫn giữ được phong tục sinh hoạt cộng đồng Đây lànét đẹp trong phong tục tập quán sinh hoạt của người Việt Với tập tục sinh hoạtcộng đồng như vậy người nông dân có thể trao đổi kiến thức trong sản xuất chonhau, giúp nhau làm kinh tế, cùng nhau vươn lên xoá đói giảm nghèo làm giàuchính đáng trên quê hương mình
25
Trang 26* Phong tục tập quán sản xuất
Ngọc Quan là một xã thuần nông, mặc dù trong nông nghiệp đã có sựchuyển dịch cơ cấu cây trồng, đã có sự quy hoạch các vùng sản xuất tập chung,chuyên canh sau, sản xuất đã mang tính hàng hoá Song phong tục sản xuất củangười dân vẫn lạc hậu, sản xuất mang tính tự cung tự cấp là chủ yếu, chưa mangtính sản xuất hàng hoá cao
* An ninh chính trị - an toàn xã hội
Tinh hình an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, an ninh nông thôn trênđịa bàn xã ổn định và giữ vững Tinh hình nông thôn có nhiều chuyển biến tíchcực Số vụ việc vi phạm năm sau giảm hơn năm trước Tỷ lệ giải quyết vụ việcđạt hiệu quả cao Thường xuyên quan tam chỉ đạo xử lý giải quyết các mâuthuẫn từ cơ sở, tăng cường công tác hoà giải đoàn kết thôn xóm Tích cực đấutranh phòng chống tội phạm, bài trừ tệ nạn xã hội quan tâm giải quyết nội bộ,tiếp dân giải quyết đơn thư khiếu nại tố cáo đảm bảo trình tự, thủ tục quy địnhpháp luật, không có đơn thư khiếu kiện đông người xảy ra
Tóm lại: Qua phân tích điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Ta nhậnthấy Ngọc Quan là xã có điều kiện tự nhiên thuận lợi để chuyên dịch cơ cấu câytrồng trong nông nghiệp, phát triển một ngành nông nghiệp đa dạng với các loạicây trồng có khả năng đem lại giá trị kinh tế cao và là ngành kinh tế đóng vai tròchủ đạo trong nền kinh tế xã Song bên cạnh những thuận lợi Ngọc Quan còngặp không ít khó khăn trong quá trình chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nôngnghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá đó là khó khăn trong việc dồn đổi ruộngđất để quy hoạch sản xuất Đã có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng đúng hướnghợp lý song còn chậm, sự chuyển dịch chưa tạo bước đột phá, cơ sỏ’ hạ tầng trang
bị kỹ thuật phục vụ cho sản xuất nông nghiệp còn thiếu và chậm phát triển Đétạo được sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng trong nông nghiệp đạt hiệu quả cao đòihỏi phải có sự đầu tư của nhà nước, các nhà đầu tư, các doanh nghiệp chế biến từkhâu sản xuất đến thu mua sản xuất đầu ra cho nông nghiệp Có như vậy người
Trang 27Loại đất 20()5 201)6 2007 Tốc độ tăng (giảm %
DT(ha)Cơ cấu
% DT(ha) Cơcấu
c Rau xanh các loại 1411,29 16,5 14,16
Trang 28Nguồn: Ban thống kê xã Ngọc Quan
Qua biểu 4 ta thấy cây lúa chiếm diện tích lớn nhất trong tổng diện tíchgieo trồng của xã, năm 2007 tổng diện tích gieo trồng của xã là 779,75 ha thìdiện tích lúa là 415 ha chiếm 83,16% Song diện tích gieo cấy lúa có xu hướnggiảm nhẹ nguyên nhân là do bị hạn không gieo cấy được
Cây ngô diện tích năm 2007 là 84ha giảm 4,7ha so với năm 2006 Nguyênnhân do giá phân bón trên thị trường cao, bà con tính toán không có lãi trongtrồng ngô (đặc biệt là ngô đồng trồng 0 mộng lầy thụt thì chi phí về nhân công
và phân bón lớn hon ngô trồng bãi) Cho nên nhiều hộ không gieo trồng ngô màchuyển trồng một số cây trồng khác
Diện tích cây nông sản thực phẩm qua 3 năm có sự biến động trong đó câysắn có sự biến đổi lớn nhất, diện tích trồng sắn ngày bị thu hẹp năm 2005 diệntích trồng sắn là 65ha đến 2007 còn 50 ha giảm 15ha Nguyên nhân là bà con đãchuyển một phần diện tích trồng sắn sang trồng cây ăn quả (cây bưởi đặc sảnĐoan Hùng) và sang trồng chè cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng sắn Diện tíchchè tăng lên năm 2005 là 67,25 ha đến năm 2007 là 69,29 ha tăng 2,04ha Đặcbiệt là diện tích cây ăn quả (cây bưởi đặc sản Đoan Hùng) được khảo nghiệmthành công và đưa vào trồng ở Ngọc Quan theo đúng kế hoạch trong 2 năm
2006, 2007 xã Ngọc Quan đã trồng mới được 37 ha bưởi và đã hoàn thành 100%
kế hoạch, đưa diện tích đất trồng cây ăn quả năm 2007 lên 63,49ha
Ngoài ra trong diện tích cây nông sản thực phẩm thì diện tích rau xanh có xuhướng tăng qua các năm, năm 2005 diện tích là 14 ha đến năm 2007 diện tích là 18
ha tăng 4 ha Lý do diện tích rau xanh tăng là do giá cả rau xanh trong mấy nămgần đây tương đối cao, giá trị kinh tế trên 1 ha rau xanh đạt 25 - 30 triệu đồng
Diện tích trồng khoai năm qua thống kê 3 năm diện tích khoai lang vẫngiữ mức ổn định không giảm, vì khoai lang là loại dễ trồng ít tốn phân bón, thíchnghi rộng, ít tốn công chăm sóc đặc biệt là mấy năm gần đây ít mưa cho nênkhoai lang vụ đông trồng ở chân ruộng lầy thụt lên rất mạnh do không bị ngậpúng Người dân trồng khoai lang lấy dây và củ chăn nuôi gia súc, gia cầm