Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ
1. Mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Kinh tế nông hộ là một hình thức chủ yếu, đặc thù trong nông nghiệp và nông thôn. Sự phát triển của kinh tế nông hộ gắn liền với sự phát triển của các loại hình canh tác. Trong kinh tế hộ, kinh tế vờn chiếm một tỷ trọng đáng kể. Trớc đây ở Việt Nam, vờn thờng gắn liền với khu nhà ở, tuỳ theo địa hình và theo điều kiện mà nhà có thể đợc xây dựng ở chân đồi hoặc lng chừng đồi, ngời giàu thờng có ruộng đất nên có thâm canh trên đất vờn đồi, còn ngời nghèo đất hẹp thờng không có vờn để sản xuất. Từ khi có Chỉ thị 100- CT (1/1987) của Ban Bí th Trung ơng, đặc biệt là Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (4/1988) kinh tế hộ đợc chú trọng, kinh tế vờn dần dần đợc phát triển. Thực tiễn qua báo cáo của Hội Làm vờn các cấp đều nhấn mạnh vai trò kinh tế vờn đợc thể hiện rõ nét và ngày một hiệu quả hơn. Trong cơ cấu thu nhập của nông hộ, thu từ kinh tế vờn chiếm một tỷ lệ lớn và ngày càng tăng. Giá trị sản phẩm kinh tế VAC chiếm hơn 35,8% trong tổng sản phẩm nông lâm nghiệp và chiếm 50-60% thu nhập của hộ gia đình [46]. Nhng bên cạnh đó chúng ta phải thừa nhận rằng, tập quán canh tác còn lạc hậu (độc canh), đất đai nghèo dinh dỡng do nạn chặt phá rừng, lũ lụt dẫn đến xói mòn rửa trôi đất, du canh du c tự phát của các đồng bào dân tộc, sản xuất nhỏ, thâm canh trên đất vờn cha nhiều, thất nghiệp, thu nhập và mức sống của nông dân thấp đặc biệt đối với các tỉnh Trung du Miền núi; GDP của vùng bằng 5,9% tổng GDP cả nớc mặc dù bên cạnh vùng có những lợi thế riêng: địa hình đa dạng, đất đai trù phú, đất đồi núi nhiều chiếm gần 2/3 tổng diện tích của vùng, đất nông nghiệp bình quân 1.182 m 2 /1 ngời, thích hợp cho nhiều loài cây trồng, vật nuôi (cây ăn quả nhiệt đới và á nhiệt đới, cây bản địa đặc sản, cây chè, cây nguyên liệu giấy, chăn 1 nuôi trâu, bò, gia súc, gia cầm, thuỷ sản, .) và nhiều loại hình kinh tế khác nhau trong đó phát triển kinh tế vờn đồi kết hợp với du lịch sinh thái là một hớng đi tốt, rất phù hợp [11, 1095]. Do vậy, tìm hiểu - đánh giá các mô hình kinh tế vờn đồi nào ? Quy mô, cơ cấu các cá thể trong mô hình đó ra sao ? Lựa chọn đầu vào và kỹ thuật sản xuất nào ? Ai làm ? Bao nhiêu ? Sản phẩm gì ? Để tối thiểu hoá chi phí và tối đa hoá lợng sản phẩm sản xuất ra trong khi nguồn lực sản xuất ngày một khan hiếm. Xuất phát từ những khó khăn của huyện miền núi vùng bán sơn địa phía Bắc của tỉnh, đứng trớc tình hình đổi mới về phát triển kinh tế theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Việc đánh giá hiệu quả và phát triển các mô hình kinh tế vờn đồi ở Đoan Hùng cần tập trung xác định: quy mô sản xuất, sản phẩm hàng hoá chiến lợc của vùng, các yếu tố ảnh hởng, kỹ thuật canh tác và chiến lợc tiêu thụ nhằm khai thác tiềm năng vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, đất đai (đất đồi gò lớn chiếm 47% tổng quỹ đất của huyện), lao động [24]; thực hiện phủ xanh đất trống đồi núi trọc, cải tạo hệ thống vờn tạp, mở rộng diện tích vờn cây ăn quả chủ lực, các vờn nguyên liệu tập trung sản xuất hàng hoá lớn với hệ thống các tập đoàn cây trồng vật nuôi thích hợp, có chất lợng, năng suất cao; đa tiến bộ khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất, nâng cao giá trị trên một héc ta đất vờn và tăng thu nhập cho nông hộ; từng bớc phá bỏ tính chất khép kín trong mô hình sản xuất nông hộ nhỏ lẻ, tản mạn, quảng canh, lựa chọn đợc các mô hình kinh tế vờn đồi điển hình SXKD giỏi từ đó nhân rộng phát triển ở cơ sở là một việc làm có ý nghĩa hết sức to lớn, tổng hợp sức mạnh các nguồn lực góp phần thực hiện thành công sự nghiệp của toàn dân về CNH - HĐH nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới của huyện Đoan Hùng nói riêng và tỉnh Phú Thọ nói chung. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của nông hộ huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ . 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1. Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu là làm sao để đánh giá đợc hiệu quả các mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu. Phát hiện và lựa chọn mô hình vờn có kết quả, hiệu quả kinh tế, từ đó đề xuất giải pháp chủ yếu để nhằm phát triển các mô hình vờn đồi thích hợp cho từng vùng sinh thái trên địa bàn huyện. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể * Hệ thống hoá những lý luận và thực tiễn mô hình kinh tế vờn và hiệu quả kinh tế vờn đồi. * Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng của các mô hình kinh tế chủ yếu trên đất vờn đồi của nông hộ huyện Đoan Hùng-tỉnh Phú Thọ. * Phân tích nguyên nhân, các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả kinh tế vờn đồi ở từng vùng. Từ đó đề xuất các giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế từng loại mô hình vờn đồi ở từng vùng sinh thái của nông hộ, huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ. 1.3. Giới hạn của đề tài nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu chính là các mô hình kinh tế vờn đồi đang có trong thực tiễn sản xuất của các nông hộ ở 3 tiểu vùng sinh thái của huyện Đoan Hùng. Phạm vi nghiên cứu Về địa bàn nghiên cứu: các xã trọng điểm gồm xã Bằng Luân, xã Vân Du, xã Hùng Long, xã Tiêu Sơn huyện Đoan Hùng. Trong đề tài này chúng tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu các mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của huyện Đoan Hùng, bởi đây là huyện đại diện cho đất đồi núi của tỉnh đang có hớng chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi trên đất vờn đồi khá tốt, đã và 3 đang thu hút nhiều chơng trình dự án của tỉnh Phú Thọ về phát triển vùng nguyên liệu, cây ăn quả đặc sản Trên cơ sở đó có thể mở rộng kết quả nghiên cứu cho những huyện lân cận khác có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội tơng tự nh huyện Thanh Sơn, huyện Hạ Hoà, huyện Yên Lập, huyện Sông Thao, huyện Phù Ninh, huyện Thanh Thuỷ. Về thời gian nghiên cứu: các số liệu phản ánh tình hình cơ bản của huyện và hiệu quả kinh tế cây, con trong các mô hình kinh tế vờn đồ chủ yếu của nông hộ đợc thu thập từ năm 2001-2003; các giải pháp mà đề tài đề xuất sẽ áp dụng cho năm 2005. 1.4. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời một số câu hỏi nghiên cứu sau: * Các mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của huyện Đoan Hùng là mô hình nào ? * Hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế chủ yếu ở một số vùng điển hình nh thế nào ? * ảnh hởng của các yếu tố đến kết quả, hiệu quả kinh tế của từng loại mô hình kinh tế vờn đồi ở từng vùng nh thế nào ? * Các giả pháp nào nhằm hoàn thiện, phát triển và nâng cao hơn nữa hiệu quả các mô hình kinh tế vờn đồi ? Từ các mục tiêu cụ thể đã xác định. Chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài theo các bớc đợc trình bày chi tiết ở Sơ đồ 1.1. 4 Xác định mục tiêu nghiên cứu Điều tra tình hình cơ bản của huyện. Chọn xã điều tra Điều tra hộ Nghiên cứu lý luận về kinh tế vờn và đánh giá hiệu quả các mô hình kinh t ế vờn đồi. Thu thập tài li ệu trên bản đồ. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế và xã hội. Thực trạn g sản xuất nông lâm nghiệp. Tổn g quan về phát triển kinh tế vờn đồi. Cơ sở đánh giá của hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh t ế vờn đồi. Bản đồ hiện trạng sử dụng đất NLN năm 2001- 2003. Tổn g quan HTCT và hình ảnh về các mô hình kinh tế vờn đồi điển hình. HQKT các mô hình kinh tế vờn đồi. Một số tác động về mặt xã hội. Một số tác động về mặt môi trờng Định hớng: Phát triển kinh tế, xã hội; phát triển nôn g lâm nghiệp của vùng và huyện. Định hớng và giải pháp nhân rộng các mô hình kinh tế vờn đồi điển hình trên địa bàn toàn huyện đến năm 2005. Tham khảo ý kiến: Lãnh đạo, các chu yên gia, những mô hình kinh tế vờn đồi điển hình. Sơ đồ 1.1: Các bớc tiến hành thực hiện đề tài 5 2. Cơ sở lý luận và thực tiễn 2.1. Cơ sở lý luận và khoa học về mô hình kinh tế vờn đồi 2.1.1. Khái niệm về mô hình ặ Mô hình Để tiếp cận và trình bày đối tợng nghiên cứu, ngời ta có thể dùng nhiều công cụ và phơng pháp khác nhau. Trong đó mô hình là một trong các phơng pháp nghiên cứu đợc sử dụng rộng rãi và phổ biến bởi: - Mô hình là mô phỏng cấu tạo và hoạt động của một vật để chúng ta trình bày và nghiên cứu. - Mô hình là hình ảnh quy ớc đợc mô phỏng hoá, thu nhỏ lại và trình bày một cách đơn giản, dễ hiểu nhất của đối tợng nghiên cứu mà trong thực tế chúng rất đa dạng và phức tạp. - Mô hình là hình mẫu phản ánh đối tợng nghiên cứu một cách hiện thực và khách quan. - Qua mô hình giúp chúng ta nhận biết đợc đối tợng nghiên cứu, thực trạng và các mối quan hệ giữa chúng. Do đó mà ở góc độ tiếp cận và mục đích nghiên cứu riêng, tuỳ thuộc vào quan niệm và ý tởng của ngời nghiên cứu mà mô hình sử dụng để mô phỏng và trình bày là khác nhau. Song khi sử dụng mô hình để mô phỏng đối tợng nghiên cứu, ngời ta đều có chung một quan điểm mà chúng tôi đều thống nhất đó là: Mô hình là hình mẫu để mô phỏng hoặc thể hiện đối tợng nghiên cứu, nó phản ánh những đặc trng cơ bản nhất và giữ nguyên đợc bản chất của đối tợng nghiên cứu với cách diễn đạt hết sức ngắn gọn [35]. ặ Mô hình trong sản xuất Sản xuất là một hoạt động có ý thức, có tổ chức của con ngời nhằm tạo 6 ra nhiều của cải vật chất cho xã hội bằng những tiềm năng, nguồn lực và sức lao động của chính mình. Lịch sử phát triển của xã hội loài ngời đã chứng minh sự phát triển của các công cụ sản xuất - yếu tố không thể thiếu đợc - cấu thành trong nền sản xuất: từ những công cụ thô sơ, công dụng sử dụng nhỏ, nay thay vào đó là các công cụ sản xuất hiện đại, công dụng đa năng, đã thay thế một phần rất lớn cho lao động sống và làm giảm hao phí về lao động sống trên một đơn vị sản phẩm. Đó chính là mục tiêu quan trọng của nền sản xuất hiện đại. Trong sản xuất, mô hình sản xuất là một trong các nội dung kinh tế của sản xuất, nó thể hiện đợc sự tác động qua lại của các yếu tố kinh tế ngoài những yếu tố kỹ thuật của sản xuất, do đó mà: Mô hình sản xuất là hình mẫu trong sản xuất, thể hiện sự kết hợp của các nguồn lực trong điều kiện sản xuất cụ thể, nhằm đạt đợc mục tiêu về sản phẩm và lợi ích kinh tế (Dơng Văn Hiểu, 2001) [15]. ặ Mô hình kinh tế vờn đồi Sản phẩm của mô hình kinh tế vờn đồi rất đa dạng và phong phú, kết quả của các mô hình kinh tế vờn đồi phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó mô hình sản xuất là một yếu tố có tác động trực tiếp. Theo chúng tôi, Mô hình kinh tế vờn đồi là hình mẫu trong kinh tế vờn đồi, có bản chất đặc trng riêng và phù hợp với điều kiện cụ thể nhất định. Mô hình kinh tế vờn đồi mô phỏng sự kết hợp giữa các nguồn lực nh đất đai, vốn, lao động, kỹ thuật, cơ cấu cây con . để sản xuất ra các loại sản phẩm không chỉ đáp ứng cho tiêu dùng trong gia đình mà còn có giá trị trao đổi, giá trị kinh tế cao với các sản phẩm tơi, sản phẩm khô, sản phẩm chế biến trên thị trờng và xuất khẩu. Là một ngành sản xuất vật chất quan trọng của nông nghiệp, kinh tế vờn cần đợc chú trọng và 7 phát triển hơn nữa cả về quy mô, năng suất, sản lợng, chất lợng, cơ cấu cây trồng vật nuôi trong một tổng thể thống nhất. 2.1.2. Sự thể hiện của mô hình Mỗi một mô hình đợc trình bày bằng nhiều cách với các góc độ và khía cạnh khác nhau. Sự phong phú, tính đa dạng về cách thể hiện đó gọi là ngôn ngữ của mô hình và ngời ta sử dụng phơng pháp mô hình hoá để tiếp cận và thể hiện mô hình thông thờng qua các cách sau: ặ Sự thể hiện của mô hình bằng sơ đồ, lợc đồ Sơ đồ, lợc đồ là một dạng để thể hiện mô hình. Nếu lợc đồ diễn tả một cách sơ bộ, tổng quát về đối tợng để trình bày, nghiên cứu thì sơ đồ lại mô tả đợc những đặc trng nhất định về đối tợng để trình bày, nghiên cứu đồng thời qua sự phân tích trên sơ đồ mà ngời ta có thể rút ra những kết luận để đi tới những quyết định. ặ Sự thể hiện của mô hình bằng đồ thị Đồ thị là một dạng ngôn ngữ của mô hình dùng để diễn đạt các hiện tợng kinh tế, xã hội bằng đờng vẽ trên một hệ trục biểu thị sự thay đổi các giá trị của đại lợng này theo đại lợng kia. Giúp cho ta có cách nhìn tổng quát hơn về đối tợng để trình bày và nghiên cứu, dễ nhận biết đợc xu hớng vận động và sự phát triển của chúng, trên cơ sở đó đa ra các nhận xét, cách giải quyết phù hợp. ặ Sự thể hiện của mô hình bằng toán học Toán học là một dạng để thể hiện mô hình, là khoa học sử dụng những con số đợc thể hiện bằng các công thức toán học, các dạng phơng trình toán học để trình bày và nghiên cứu, đồng thời nó cũng thể hiện đợc bản chất đối tợng cần nghiên cứu. 8 ặ Sự thể hiện của mô hình bằng bảng tính hoặc dy số liệu Một dãy số liệu hoặc bảng tính là một dạng ngôn ngữ của mô hình. Gồm hệ thống các chỉ tiêu nhất định, đợc trình bày một cách tổng quát nhằm mô phỏng hiện tợng kinh tế, xã hội hoặc tiêu chuẩn kỹ thuật của sự vật, các hiện tợng để trình bày và nghiên cứu. ặ Sự thể hiện của mô hình thông qua việc mô tả bằng lời Sự mô tả bằng lời là một dạng ngôn ngữ của mô hình. Thông qua lời nói hoặc bằng chữ viết để diễn đạt một cách ngắn gọn những nội dung chủ yếu của đối tợng nghiên cứu mà vẫn thể hiện đợc bản chất của chúng. Ngoài ra, mô hình còn đợc thể hiện bằng hình vẽ, hình ảnh, biểu tợng hoặc các ký hiệu riêng khác. 2.1.3. Phân loại chung về mô hình, mô hình kinh tế vờn đồi ặ Phân loại chung về mô hình Có nhiều cách để phân loại mô hình, nhng dới góc độ tiếp cận đối tợng, mục tiêu nghiên cứu và giới hạn của đề tài, chúng tôi chỉ tập trung vào một số cách phân loại sau: * Căn cứ vào góc độ nghiên cứu mô hình để vận dụng vào thực tiễn sản xuất ngời ta chia mô hình thành hai loại. - Mô hình lý thuyết: bao gồm hệ thống các quan niệm, lý luận đợc phân tích khoa học hoặc trình bày dới dạng các phơng trình toán học, các phép tính toán, phơng pháp loại suy với các thông số nhất định, giúp ngời ta đánh giá, khái quát đợc bản chất của những vấn đề nghiên cứu. - Mô hình thực nghiệm: dựa trên cơ sở mô hình lý thuyết để mà vân dụng, triển khai những vấn đề nghiên cứu trong thực tiễn gọi là mô hình thực nghiệm. 9 * Căn cứ vào tính chất thể hiện của mô hình ngời ta chia mô hình thành hai loại. - Mô hình trừu tợng: mô phỏng quá trình tởng tợng các sự vật hiện tợng trong đời sống, kinh tế, xã hội bằng các yếu tố trực quan, cảm tính. - Mô hình vật chất: là hiện thân của các vật thể nghiên cứu, nó có thể đợc phóng to hoặc thu nhỏ. Thông qua mô hình trừu tợng cho phép ta khái quát những vấn đề cụ thể và hoàn thiện hơn của mô hình vật chất. * Căn cứ vào góc độ tiếp cận theo quy mô của các yếu tố và phạm vi nghiên cứu của kinh tế học [15], ngời ta chia mô hình thành hai loại. - Mô hình kinh tế vi mô: mô phỏng đặc trng của những vấn đề kinh tế cụ thể trong các tế bào kinh tế, các bộ phận của nền kinh tế. - Mô hình kinh tế vĩ mô: mô phỏng, diễn đạt những đặc trng, quan điểm cơ bản nhất về những vấn đề kinh tế chung, về sự phát triển của tổng thể nền kinh tế. Mô hình kinh tế vĩ mô cùng mô hình kinh tế vi mô tạo thành một hệ thống mô hình thống nhất, làm cơ sở để ra các quyết định kinh tế có căn cứ khoa học. * Căn cứ vào phạm vi sản xuất của ngành [36] ngời ta chia mô hình thành hai loại. - Mô hình sản xuất riêng ngành: là mô hình mang đặc trng riêng của ngành sản xuất nh mô hình chăn nuôi, mô hình trồng trọt, mô hình dịch vụ nông nghiệp, mô hình thuỷ sản . - Mô hình sản xuất liên ngành: là mô hình kết hợp giữa các ngành sản xuất nhằm phát huy tốt nhất sự hỗ trợ nhau của các ngành sản xuất trong quá trình làm ra sản phẩm nh mô hình sản xuất nông - công nghiệp, mô hình sản xuất nông - lâm kết hợp, mô hình nông - lâm - ng nghiệp, mô hình VAC, mô hình VAC-R . 10 . tiễn mô hình kinh tế vờn và hiệu quả kinh tế vờn đồi. * Đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi trờng của các mô hình kinh tế chủ yếu trên đất vờn đồi của. đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vờn đồi chủ yếu của nông hộ huyện Đoan Hùng - tỉnh Phú Thọ . 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu của đề