Mức độ chi phí cho các cây trồng chính trong mô hình

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 103 - 104)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

1. Theo tiềm năng

4.2.1.4. Mức độ chi phí cho các cây trồng chính trong mô hình

Vật t− (các yếu tố đầu vào) đầu vào cho các cây trồng chính ở các vùng khác nhau trong huyện chủ yếu là giống, phân bón, thuốc trừ sâu, công lao động và các chi phí dịch vụ khác. Tuỳ thuộc vào từng loại cây trồng, tiềm lực kinh tế, mục đích kinh tế của các nông hộ khác nhau mà mức độ đầu t− khác nhau. Qua điều tra thực tế các nông hộ trong các mô hình v−ờn trên địa bàn huyện đ−ợc trình bày chi tiết ở Phụ lục 1,2,3 và 8 cho thấy:

- Chi phí đầu t− cho các cây trồng ở v−ờn đồi trên các vùng chênh lệch nhau không nhiều, tuy nhiên vùng hạ huyện có CPTG bình quân cao nhất là 2914,56 nghìn đồng bởi đây là vùng gần thị xã Phú thọ và thành phố Việt Trì (Trung tâm tỉnh Phú Thọ) nên điều kiện tiêu thụ sản phẩm cũng nh− kinh tế hộ có phần khá và đồng đều hơn dẫn đến mức độ đầu t− thâm canh cao hơn, vùng th−ợng huyện và vùng ven sông Lô, sông Chảy có CPTG t−ơng đối nh−

nhau và chỉ bằng 95,96% mức CPTG bình quân vùng hạ huyện (2783,13 - 2810,35 nghìn đồng).

- Các cây ăn quả có CPTG cao nhất nh− b−ởi, nhãn, vải và vùng hạ huyện có CPTG bình quân cho các cây ăn quả là cao nhất 4045,81 nghìn đồng vì ở vùng này mô hình trang trại v−ờn đồi trồng cây ăn quả đã hình thành sớm và khá phát triển. CPTG cho các cây ăn quả vùng th−ợng huyện và vùng ven sông Lô, sông Chảy từ 3935,34 - 3971,37 nghìn đồng.

- Cây công nghiệp chè do yêu cầu kỹ thuật nên đòi hỏi CPTG cũng nh−

công chăm sóc nhiều hơn các cây trồng khác mới đảm bảo đ−ợc năng suất thu hoạch và vùng hạ huyện có CPTG lớn nhất 4589,10 nghìn đồng và 512 ngày công lao động.

- CPTG cho cây lâm nghiệp là thấp nhất, do nông hộ áp dụng kỹ thuật và tập quán canh tác nên mức đầu t− không nhiều, sự chênh lệch giữa các vùng không lớn, tuy vậy vùng hạ huyện có CPTG bình quân cho cây lâm nghiệp cao nhất 857,56 nghìn đồng.

Để chứng minh cho nhận định tổng quan trên chúng ta đi tìm hiểu đánh giá hiệu quả kinh tế từng cây con trong mô hình, giữa các kiểu mô hình canh tác và giữa các mô hình v−ờn khác nhau của nông hộ huyện Đoan Hùng theo từng vùng sinh thái.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 103 - 104)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)