- HQKT = H= ∆Q/∆C Phần tăng thêm CF
3. Đất glây tầng mỏng
tầng mỏng
Đất không đợc bồi hàng năm, tập trung ở nơi có địa hình trung bình và thấp, tầng đất canh tác mỏng, mức độ glây xảy ra mạnh, đất chua, hàm lợng mùn thuộc cấp nghèo, phân bố tập trung ở các xã vùng ven sông Lô, sông Chảy: Sóc Đăng, Hùng Long, Vụ Quang, Phú Thứ và rải rác ở một số xã trong huyện, thích hợp với các loại cây hoa màu nh đậu, đỗ, khoai lang.
4. Đất cát
Do bi rửa trôi, xói mòn nhiều nên độ phì đất kém, nghèo chất dinh d−ỡng, hay bị khô hạn, phân bố rải rác ở các xã và tập trung nhiều nhất ở xã Chí Đám, thích hợp các loại cây hoa màu nh− khoai lang, lạc, đỗ đậu các loại.
5. Đất xám
Tầng dày đất 50cm đến 70cm, đất ít kết von đá ong, nhìn chung đất chua, nghèo lân, phân bố ở vùng địa hình trung bình và cao trên tất cả các xã trong huyện trên mọi dạng địa hình, thích hợp với các loại cây công nghiệp, lâm nghiệp, cây ăn quả, cây lâu năm và cây hàng năm.
6. Đất đỏ
Phân bố tập trung ở các xã thuộc tiểu vùng kinh tế thợng huyện: Tây Cốc, Bằng Luân, Bằng Doãn, Minh Lơng và rải rác ở một số xã vùng kinh tế hạ huyện: Tiêu Sơn, MInh Tiến trên nền địa hình có độ cao trung bình 50m đến 100m, thích hợp với các loại cây công nghiệp, cây lâu năm.
Nguồn: Phòng Nông nghiệp huyện Đoan Hùng
Đánh giá chung quỹ đất đai của huyện về số l−ợng và chất l−ợng đất đai đ−ợc chúng tôi tổng hợp ở Bảng 3.3
Bảng 3.3: Tổng hợp đất đai của huyện theo số lợng và chất lợng đất đai
Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Ghi chú 1. Về số lợng đất đai ặ Theo nhóm đất - Đất phù sa 4.131,88 15,04 Chủ yếu để trồng lúa - Đất glây 693,33 2,52 - Đất tầng mỏng 920,34 3,35 - Đất cát 55,81 0,20 - Đất xám 20.104,27 73,16