Bố trí sản xuất trên đất v−ờn đồ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 81 - 83)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

4.1.1.2. Bố trí sản xuất trên đất v−ờn đồ

Theo quan điểm khai thác sử dụng lâu bền, tiết kiệm, hợp lý và đạt hiệu quả cao trên mỗi một đơn vị diện tích đất canh tác, trong điều kiện quỹ đất của huyện có hạn, việc bố trí cơ cấu giống cây con, công thức luôn canh, thời vụ, chăm sóc, kỹ thuật canh tác, phòng bệnh... thích hợp với từng dạng địa hình, chất đất, hiện trạng thuỷ lợi, tập quán canh tác làm v−ờn, điều kiện sản

xuất ở từng tiểu vùng kinh tế huyện là rất cần thiết.

Đoan Hùng có nhiều thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu cây trồng trên đất v−ờn đồi: có đất, có lao động, lại đ−ợc kế thừa kỹ thuật canh tác trên đất dốc từ các dự án phát triển lâm nghiệp, kề sát bên cạnh những tỉnh đã có phong trào phát triển kinh tế v−ờn khá thành công và đa dạng nh− Yên Bái, Tuyên Quang, hiệu quả thực tế của việc trồng cây ăn quả trên đất đốc... làm cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất v−ờn đồi. Bức tranh tổng quát vùng sinh thái v−ờn đồi của huyện đ−ợc thể hiện nh− sau.

Vùng th−ợng huyện và vùng hạ huyện do địa hình dốc trung bình 8-250, đất đồi gò nhiều, diện tích đất ruộng-màu ít hơn so với vùng ven sông Lô, sông Chảy nên ng−ời dân đã tận dụng tối đa những diện tích đất v−ờn có khả năng t−ới, ở độ dốc nhẹ để trồng cây l−ơng thực, thực phẩm đảm bảo l−ơng thực cần thiết cho cuộc sống và chăn nuôi của hộ. Còn lại phần lớn diện tích đất v−ờn hộ đã chú trọng đầu t− chuyển đổi cơ cấu cây trồng, thâm canh v−ờn cây nh− chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp đ−ợc −u tiên phát triển. Nhìn tổng quát hệ sinh thái v−ờn đồi của huyện (Bảng 4.16) cho thấy: khả năng bố trí cây trồng ở các vùng là khác nhau. ở vùng th−ợng huyện và vùng hạ huyện diện tích cây lâm nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trên 46% quỹ đất của vùng, cây chè và cây ăn quả chiếm khoảng 14 - 16% quỹ đất, cuối cùng là cây nông nghiệp hàng năm (sắn, đậu đỗ, lạc vừng,...). Riêng vùng ven sông Lô, sông Chảy có diện tích cây ăn quả nhiều nhất, chiếm 41,89% quỹ đất của vùng.

Bảng 4.16: Đất v−ờn đồi của huyện phân theo mục đích sử dụng năm 2003

Đơn vị tính: ha

Diện tích đất v−ờn đồi phân theo mục đích sử dụng Vùng sinh thái

Tổng N.nghiệp Ăn quả Chè L.nghiệp 1. Vùng th−ợng huyện 3.178,70 394,51 501,42 573,66 1.709,17 2. Vùng ven s.Lô, s.Chảy 1.641,62 259,65 691,67 205,60 464,70 3. Tiểu vùng hạ huyện 2.446,85 371,24 337,61 398,74 1.339,26

Nguồn: Hội Làm v−ờn huyện Đoan Hùng và điều tra

Trong tổng quỹ đất v−ờn đồi ở các vùng thì thực tế nông hộ vẫn ch−a sử

dụng hết diện tích, có nghĩa là còn diện tích đất trống, bỏ hoang nh−ng tỷ lệ không cao, một phần là do điều kiện kinh tế của hộ còn thiếu, một phần là do tồn tại trong công tác quy hoạch giao đất tới hộ từ cấp huyện. Trong cơ cấu diện tích đ−ợc sử dụng hiện nay, hộ nông dân đã chú trọng, có sự sắp xếp và

−u tiên đầu t− trồng các cây trồng có giá trị kinh tế, thích hợp với điều kiện tự nhiên của vùng: cây lâm nghiệp từ trồng cây hạt quảng canh sang trồng cây hom, trồng cây mô thâm canh cho hiệu quả gấp 2-3 lần ph−ơng thúc cũ; cây chè giống mới LP1, LP2 cho năng suất cao hơn; cây ăn quả nh− B−ởi đặc sản Đoan Hùng, nhãn lồng, vải chín sớm, hồng không hạt, xoài... kết hợp chăn nuôi gia đình mạng lại nguồn thu nhập tổng hợp ổn định cho hộ, góp phần thúc đẩy kinh tế huyện phát triển.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 81 - 83)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)