Xuh−ớng phát triển các mô hình kinh tế v−ờn đồ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 42 - 44)

- HQKT = H= ∆Q/∆C Phần tăng thêm CF

2.4.2.3.Xuh−ớng phát triển các mô hình kinh tế v−ờn đồ

ặ Mô hình cải tạo vờn tạp

Tr−ớc đây, khi nghề làm v−ờn ch−a đ−ợc chú trọng, việc tổ chức và làm kinh tế v−ờn theo kiểu truyền thống (tự phát-có gì trồng ấy) nên trong các v−ờn: việc bố trí cơ cấu cây trồng không hợp lý, chủ yếu là cây trồng tạp (có v−ờn chỉ trồng vài ba cây chuối), giống kém, thiếu chăm sóc th−ờng bị sâu bệnh hại, đất v−ờn không đ−ợc bồi bổ, cải tạo hàng năm, việc t−ới tiêu không kịp thời nên v−ờn bị khô hạn hoặc lũ lụt, tổng thể v−ờn thiếu quy hoạch, th−ờng tỷ lệ v−ờn tạp chiếm trên 53% diện tích v−ờn... [21] do đó năng suất v−ờn thấp, hiệu quả kém.

Trong những năm gần đây, d−ới sự tác động của các chủ tr−ơng chính sách, các ch−ơng trình dự án của Đảng và Nhà n−ớc cho phát triển nông

nghiệp-nông thôn, cùng xu h−ớng phát triển kinh tế, cạnh tranh để tồn tại... các chủ thể trong xã hội loài ng−ời, phong trào làm kinh tế v−ờn phát triển đã thu hút nhiều lực l−ợng tham gia h−ởng ứng và tạo nên b−ớc quan trọng trong đổi mới nông nghiệp nông thôn. Cải tạo v−ờn tạp trở thành phong trào phát triển mạnh mẽ và rộng khắp, v−ờn đ−ợc quy hoạch đ−a vào trồng cây giống tốt, có khả năng kháng bệnh, cho năng suất cao và ổn định, phù hợp với điều kiện tự nhiên, đất đai theo từng vùng, áp dụng đ−ợc kỹ thuật canh tác mới, v−ờn đ−ợc cải tạo thành v−ờn trồng thuần, v−ờn trồng chuyên canh... kinh tế v−ờn đ−ợc nâng lên một b−ớc.

Mô hình kinh tế vờn thuần

Nói tới v−ờn thuần có nghĩa là trong v−ờn hộ nông đân trồng thuần một vài loại cây trồng chính và một ít cây trồng phụ. Phù hợp với quần thể sinh thái của vùng, các cây trồng chính là cây có giá trị kinh tế cao, cây cho thu nhập và chiếm tỷ lệ lớn trong tổng thể các cây ở v−ờn, còn các cây trồng phụ chiếm tỉ lệ nhỏ, là cây ngắn ngày, cho thu hoach bổ sung trong thời kỳ v−ờn ch−a khép tán (trồng dứa, đậu, đỗ... trong v−ờn vải ở Bắc Giang, Đông Triều- Quảng Ninh; trồng bông, vải... trong v−ờn chôm chôm ở Nam Bộ.v.v...), ngoài ra các cây này còn đóng vai trò bảo vệ, che chắn, giữ ẩm, làm giàu đạm cho cây chính... giữa chúng thể hiện mối t−ơng quan, hỗ nhau rất rõ về mặt dinh d−ỡng, độ ẩm, ánh sáng và có tác dụng về mặt sinh học.

Mô hình kinh tế vờn chuyên canh

Hiện nay, ở nhiều địa ph−ơng đã hình thành các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả, cây công nghiệp, cây lâm nghiệp... theo h−ớng sản xuất hàng hoá, cho thu nhập mỗi năm tới hàng chục đến hàng trăm triệu đồng, nhờ đó mà rất nhiều hộ kinh tế gia đình giàu có đi lên. Khẳng định năng suất, chất l−ợng nay các sản phẩm đã có th−ơng hiệu gắn liền địa danh theo từng vùng của mình nh−: vải Lục Ngạn (Bắc Giang), vải thiều Hải D−ơng, mận Bắc Hà

(Lào Cai), nhãn lồng Sông Mã (Sơn La), chè Suối Giàng, Tân C−ơng (Hà Giang), hồi Lạng Sơn, B−ởi Phúc Trạch (Nghệ An), B−ởi Đoan Hùng (Phú Thọ)... Diện tích các v−ờn chuyên canh không ngừng đ−ợc mở rộng đơn cử vùng vải thiều Lục ngạn, trong khoảng 20 năm trở lại đây đã hình thành với diện tích khoảng 3.000 ha, đến nay diện tích này lên tới trên 13.000 ha [46].

V−ờn chuyên canh th−ờng có quy mô lớn, trong v−ờn trồng chuyên canh một đến hai cây trồng chính có giá trị hàng hoá và đây là điều kện hình thành v−ờn “trang trại” nông sản hàng hoá có giá trị cao, đồng thời tạo nên cảnh quan thiên nhiên phù hợp, cải thiện sinh thái môi tr−ờng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 42 - 44)