HQKT của các hệ thống canh tác trên đất v−ờn của nông hộ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 109 - 113)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

1. Theo tiềm năng

4.2.2.2. HQKT của các hệ thống canh tác trên đất v−ờn của nông hộ

Để xem xét hiệu quả kinh tế các kiểu hình canh tác trong mô hình v−ờn, chúng tôi tính toán đầu t−, thu nhập và hiệu quả kinh tế cho từng cây trồng vật nuôi, kết quả tính toán tổng hợp ở Phụ lục 7, 8, 9 và Bảng 4.31, 4.32 và 4.33.

* Mô hình kinh tế hộ: cây NNNN - CN - CAQ - C- LN

Kết quả (Bảng 4.31) cho thấy trong kiểu canh tác ở mô hình đều cho hiệu quả kinh tế cao, GTSX bình quân một đồng chi phí nằm trong khoảng

2,56 - 3,46 đồng và GTSX/1 ngày công lao động từ 48,82 - 67,94 nghìn đồng, GTGT/1 ngày công lao động 32,54 - 46,77 nghìn đồng.

Bảng 4.31: GTSX, GTGT bình quân một đồng CP và một ngày công LĐ của các loại hình canh tác ở mô hình: cây NNNN - CN - CAQ- C - LN

GTSX bình quân CPTG bình quân Các loại hình canh tác 1 đồng CP (đồng) 1 ngày công LĐ (1.000 đồng) 1 đồng CP (đồng) 1 ngày công LĐ (1.000 đồng) Vùng th−ợng huyện + Sắn-Lợn nái-B−ởi-Chè-Keo 3,31 74,94 2,31 49,98 + Sắn-Lợn thịt-B−ởi, Xoài-Chè-Bạch đàn 2,9 63,15 1,9 40,79 + Sắn-Lợn thịt-B−ởi-Chè -Keo 3,46 65,00 2,46 46,77 + Sắn-Lợn nái-B−ởi-Chè-Bạch đàn 2,56 52,06 1,58 31,74 + Sắn-Lợn nái- Nhãn-Chè-Luồng, diễn 3,07 64,65 2,07 43,58 + Sắn-Lợn thịt-Vải-Chè-Keo 2,72 59,98 1,72 35,78

Vùng ven sông Lô, sông Chảy

+ Sắn-Lợn thịt-B−ởi-Chè-Luồng, diễn 3,36 56,34 2,36 41,04 + Sắn-Lợn nái-Vải, Nhãn-Chè-Keo 2,90 61,38 1,90 40,25 + Sắn-Lợn nái-Vải-Xoài-Chè-bạch đàn 2,99 67,94 1,99 45,22 + Sắn-Lợn thịt-Xoài -Chè-Bạch đàn 3,02 48,82 2,02 33,10 + Sắn-Lợn thịt-Vải -Chè-Bạch đàn 3,04 50,94 2,04 32,54 Vùng hạ huyện + Sắn-Lợn thịt-Nhãn-Chè-Luồng, diễn 3,02 53,98 2,02 36,10 + Sắn-Lợn thịt-Xoài -Chè-Keo 2,85 56,41 1,85 37,58 + Sắn-Lợn nái-Vải-Chè-Keo 2,68 51,98 1,68 32,60 + Sắn-Lợn nái-B−ởi-Chè-Luồng, diễn 3,00 60,55 2,00 40,40

Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra hộ

Vùng th−ợng huyện loại hình canh tác Sắn - Lợn thịt - B−ởi - Chè - Keo, Sắn -Lợn nái - B−ởi - Chè - Keo, Sắn - Lợn nái - Nhãn - Chè - Luồng, diễn cho hiêuh quả kinh tế cao hơn cả, GTSX trên 1 đồng chi phí nằm trong khoảng 3,07 - 3,46 đồng và GTSX/1 ngày công lao động từ 64,65 - 74,97 nghìn đồng, GTGT/1 ngày công lao động 43,58 - 46,77 nghìn đồng.

Vùng ven sông Lô, sông Chảy thì loại hình canh tác Sắn - Lợn thịt - B−ởi - Chè - Luồng, diễn và Sắn - Lợn thịt - Vải - Chè - Bạch đàn cho hiêuh quả kinh tế cao hơn các loại hình còn lại, GTSX bình quân 1 đồng chi phí nằm trong khoảng 3,04 - 3,06 đồng và GTGT bình quân 1 ngày công lao động từ 32,54 - 41,04 nghìn đồng.

Vùng hạ huyện loại hình canh tác cho hiệu quả kinh tế cao nhất, GTSX bình quân 1 đồng chi phí 3,02 đồng và GTGT bình quân 1 ngày công lao động là 37,58 nghìn đồng.

*Mô hình kinh tế hộ: cây NNNN - CN - CAQ - LN

T−ơng tự tính toán nh− mô hình cây NNNN - CN - CĂQ - C - LN, mô hình Cây NNNN - CN - CAQ về cơ cấu thu nhập thì không có nguồn thu từ chè. Kết quả tính toán đ−ợc trình bày ở Bảng 4.32. Các kiểu canh tác trong mô hình có tỷ lệ thu nhập trên chi phí từ 2,56 - 3,30 đồng và GTSX/1 ngày công lao động từ 56,94 - 76,85 nghìn đồng, GTGT/1 ngày công lao động từ 39,76 - 53,49 nghìn đồng.

Bảng 4.32: GTSX, GTGT bình quân một đồng CP và một ngày công LĐ của các loại hình canh tác ở mô hình: cây NNNN - CN - CAQ - LN

GTSX bình quân CPTG bình quân Các loại hình canh tác 1 đồng CP (đồng) 1 ngày công LĐ (1.000 đồng) 1 đồng CP (đồng) 1 ngày công LĐ (1.000 đồng) Vùng th−ợng huyện + Sắn-Lợn thịt-B−ởi - Keo 3,24 70,56 2,24 45,70 + Sắn-Lợn thịt-B−ởi-Nhãn 2,79 70,18 1,79 45,03 + Sắn-Lợn nái-B−ởi -Bạch đàn 3,34 70,70 2,34 55,53 + Sắn-Lợn nái B−ởi -Luồng, diễn 3,30 76,75 2,30 53,49

Vùng ven sông Lô, sông Chảy

+ Sắn-Lợn nái-B−ởi, Nhãn-Luồng, diễn 2,86 75,86 1,86 49,37 + Sắn-Lợn thịt-Vải, Nhãn -Keo 3,00 74,94 2,00 49,98 + Sắn-Lợn nái-Xoài-Bạch đàn 2,86 61,88 1,86 40,89 + Sắn-Lợn thịt-Vải, Nhãn-Bạch đàn 2,92 67,07 1,92 44,21 + Sắn-Lợn thịt-Vải - Luồng, diễn 2,56 56,94 1,56 39,76

Vùng hạ huyện

+ Sắn-Lợn thịt-Nhãn -Luồng, diễn 3,30 70,72 2,30 49,30 + Sắn-Lợn thịt-Vải, Xoài -Keo 2,90 64,46 1,90 42,23 + Sắn-Lợn nái-Vải, Nhãn-Bạch đàn 2,79 66,77 1,79 41,43

Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra hộ

* Mô hình kinh tế hộ: cây NNNN - CN - LN

Chúng tôi cũng tiến hành tính toán hiệu quả kinh tế khi hộ sử dụng các giống cây trồng vật nuôi với các quy mô khác nhau và kết quả tổng hợp ở bảng 4.33. Bảng 4.33 cho thấy các kiểu canh tác trong mô hình này có tỷ lệ thu nhập trên chi phí từ 2,59 - 3,13 đồng và GTSX/1 công lao động từ 50,60- 62,09 nghìn đồng, GTGT/1 công lao động từ 31,59-40,87 nghìn đồng.

Bảng 4.33: GTSX, GTGT bình quân một đồng chi phí và một ngày công lao động của các loại hình canh tác ở mô hình cây NNNN - CN - LN

GTSX bình quân CPTG bình quân

Các loại hình canh tác 1 đồng CP

(đồng) 1 ngày công LĐ (1.000 đồng) CP(đồng) 1 đồng 1 ngày công LĐ (1.000 đồng)

Vùng th−ợng huyện

+ Sắn-Lợn thịt-Luồng. Diễn 3,01 69,30 2,01 39,02

+ Sắn-Lợn nái-Bạch đàn 2,59 56,03 1,59 33,87

Vùng ven sông Lô, sông Chảy

+ Sắn-Lợn thịt-Bạch đàn 2,6 60,79 1,6 36,77

+ Sắn-Lợn nái-Keo 2,6 57,70 1,6 35,54

Vùng hạ huyện

+ Sắn-Lợn thịt- Bạch đàn 3,13 72,24 2,13 40,05

+ Sắn-Lợn nái- Luồng. Diễn 3,0 60,63 2,0 37,84

Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra hộ

c So sánh hiệu quả kinh tế 3 mô hình

Nhìn tổng thể về hiệu quả kinh tế của 3 mô hình v−ờn đồi của nông hộ ở trên có thể đi đến nhận xét sau:

ĩ Về đầu t− và thu nhập

Mô hình cây NNNN - CN - CAQ - C - LN có mức đầu t− cao nhất cho các loại cây trồng vật nuôi ở các kiểu canh tác trong mô hình từ 4.481,66 - 5.660,07 nghìn đồng và thu nhập từ 8.411,67 - 11.536,05 nghìn đồng.

Mô hình cây NNNN - CN - CAQ - LN có đầu t− cho các cây trồng vật nuôi ở mức thấp hơn, trong khoảng từ 4.411,16 - 5.511,19 nghìn đồng và thu

nhập trong khoảng từ 8.258,70 - 11.366,09 nghìn đồng.

Mô hình cây NNNN - CN - LN có đầu t− cho các cây trồng vật nuôi ở mức thấp nhất, trong khoảng từ 3.872,15 - 4.404,13 nghìn đồng và thu nhập trong khoảng từ 6.433,37 - 8.364,25 nghìn đồng.

ĩ Về hiệu quả kinh tế

Trong các loại hình canh tác ở mô hình v−ờn hộ thì khả năng kết hợp từ trên 3 kiểu canh tác trong các mô hình nh− kiểu két hợp sản xuất nông nghiệp + cây ăn quả (B−ởi, nhãn vải) + Keo, luồng-diẽn + chè + chăn nuôi lợn nái cho HQKT là cao hơn cả. Nh−ng do điều kiện, tiềm năng sản xuất ở mỗi hộ, khả năng bố trí cây trồng, vật nuôi khác nhau cho hiệu quả khác nhau. Trong các loại hình canh tác của mô hình cây NNNN - CN - CAQ - C - LN có tỷ lệ thu nhập trên chi phí cao nhất cho các loại cây trồng vật nuôi ở các kiểu canh tác trong mô hình, nằm trong khoảng 2,56 - 3,46 đồng, có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng vốn thì thu đ−ợc 2,56 - 3,46 đồng.

Mô hình cây NNNN CN - CAQ - LN có tỷ lệ thu nhập trên chi phí các cây trồng vật nuôi ở mức thấp hơn, nằm trong khoảng từ 2,79 - 3,34 đồng, có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng vốn thì chỉ thu đ−ợc 2,79 - 3,34 đồng.

Mô hình cây NNNN - CN - LN có tỷ lệ thu nhập trên chi phí cho các cây trồng vật nuôi ở mức thấp nhất, trong khoảng từ 2,66 - 3,13 đồng, có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng vốn thì chỉ thu đ−ợc 2,66 - 3,13 đồng.

Tóm lại, mô hình cây NNNN - CN - CAQ - C - LN có đầu t− cao hơn, thu nhập và hiệu quả kinh tế cao nhất. Còn lại những mô hình có đầu t− thấp dẫn đến hiệu quả kinh tế cũng thấp hơn, đặc biệt nhóm hộ mô hình cây NNNN - CN - LN có đầu t−, thu nhập và hiệu quả kinh tế thấp nhất. Có 3 nguyên nhân chính đẫn đến sự chênh lệch hiệu quả kinh tế giữa các mô hình đó là: vốn sản xuất, bố trí cơ cấu cây trồng vật nuôi, kỹ thuật canh tác áp dụng.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 109 - 113)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)