Thực tiễn phát triển kinh tế v−ờn đồi trong n−ớc và trên thế giới 1 Trên thế giớ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 32 - 34)

- HQKT = H= ∆Q/∆C Phần tăng thêm CF

2.4.thực tiễn phát triển kinh tế v−ờn đồi trong n−ớc và trên thế giới 1 Trên thế giớ

2.4.1. Trên thế giới

Theo tài liệu của FAO trong 1,47 tỉ ha đất nông nghiệp trên hành tinh có tới 973 triệu ha (65,9%) là ở vùng đồi núi, trong đó có 377 triệu ha có độ dốc từ 100 trở lên (chiếm 25,5%) ở vùng Châu á Thái Bình D−ơng, trong tổng số 453 triệu ha đất nông ngiệp có 351 triệu ha ở các vùng đồi núi. Nhiều thành tựu lớn đã đạt đ−ợc nh−: ch−ơng trình FELDA của Malaysia, ch−ơng trình SALT của Philippine, ch−ơng trình hộ định canh định c− của Indonesia, ch−ơng trình phát triển kinh tế Đài Loan, ch−ơng trình nông nghiệp của Australia...(Bùi Quang Toản, 1993) [33].

Với định nghĩa về v−ờn gia đình đó là “Những biện pháp sử dụng đất có liên quan đến việc quản lý có suy nghĩ để cây lớn và cây bụi có nhiều tác dụng kết hợp chặt chẽ với cây công nghiệp hàng năm và gia súc trong phạm vi hộ gia đình” thì ở Java - ấn Độ v−ờn gia đình cung cấp trên 70% tổng số Calo trong bữa ăn của những cộng đồng làm nông nghiệp (Đ−ờng Hồng Dật, 1999) [10]. Với áp lực về dân số, đất làm v−ờn gia đình đ−ợc tăng lên có nơi lên đến 75% diện tích gieo trồng (Trần Thế Tục, 1997) [34].

ở Indonesia, các v−ờn gia đình phát triển theo h−ớng thâm canh cao trên cơ sở kết hợp những cây lâu năm, cây hàng năm. Những v−ờn này đã cung cấp 50% quả và 40% rau củ cho sử dụng trong các gia đình, đồng thời đem lại một phần thu nhập quan trọng cho khoảng 30 triệu gia đình ở nông thôn. V−ờn gia dình ở Châu Phi, ấn Độ, Bagladét, v−ờn rừng ở Siri-Lanca, v−ờn rau ở Caribe (Trung Mỹ) đã đảm bảo cuộc sống cho các gia đình nông dân nghèo bằng cách cung cấp cho họ rau, quả, củ, chất bột cho các bữa ăn hàng ngày (Vũ Năng Dũng, 2003) [11].

ở Philippin các nhà khoa học của trung tâm phát triển đời sống nông thôn (MBRLC) tại Mindanao, đứng đầu là tiến sỹ Jeipartap và Havold.Waton đã tiến hành các thí nghiệm về băng hàng rào xanh chống xói mòn trên đất dốc. Đó là kỹ thuật canh tác trên đất đốc-SALT (Mandac, A.M, 1986) [49]. Mô hình SALT bao gồm:

Mô hình SALT1 (Sloping Agricultural Land Technology) với cơ cấu cây trồng đ−ợc bố trí: 75% cây nông nghiệp (trong đó: 50% cây hàng năm và 25% cây lâu năm) và 25% cây lâm nghiệp.

ặ Mô hình SALT2 (Simple Agrolivestock Technology) với cơ cấu sử dụng đất gồm 40% diện tích cho cây nông nghiệp, 20% diện tích cho chăn nuôi, 20% diện tích cho lâm nghiệp và 20% diện tích làm nhà và chuồng trại.

Mô hình SALT3 (Sustainable Agro Forest Technology) với cơ cấu bố trí là 40% diện tích cho nông nghiệp và 60% cho lâm nghiệp.

ặ Mô hình SALT4 (Small Agro Livehood Technology) với cơ cấu bố trí 60% diện tích cho lâm nghiệp, 25% diện tích cho cây ăn quả, 15% cho

cây công nghiệp.

Các kỹ thuật canh tác này đã làm tăng độ che phủ, làm giàu đất và nâng cao năng suất cây trồng từ 2 đến 3 lần so với canh tác truyền thống [17]. Các mô hình SALT đ−ợc phát triển trong thực tiễn sản xuất với cơ cấu cây trồng đa dạng vừa thu đ−ợc nhiều sản phẩm, vừa bảo vệ đ−ợc môi tr−ờng sinh thái.

Phát triển nông thôn với chủ tr−ơng xây dựng hệ thống các mô hình nông-lâm-ng− kết hợp ở vùng trũng nhằm nâng cao hiệu quả của hệ thống canh tác và tính ổn định của chúng, rất nhiều nông hộ ở Philippine đã trồng chuối tiêu trên bờ ruộng lúa-cá và chuối đã cho họ một nguồn thu lớn. Ngoài chuối, một số cây ăn quả bản địa cũng đ−ợc khuyến khích phát triển nh−: chôm chôm, Landzon, Soursop, Mít,... (International Institile of Rural Reconstruction) [48].

Nhìn chung trên thế giới, phát triển kinh tế v−ờn theo nhiều mục đích.

Với mục đích kinh tế: v−ờn, mô hình v−ờn h−ớng phát triển thành các trang trại hàng hoá quy mô lớn đem lại hiệu quả kinh tế cao nh− ở Trung Quốc, ấn Độ, Miến Điện ...

Với mục đích tham quan du lịch: v−ờn, mô hình v−ờn h−ớng phát triển thành v−ờn du lịch sinh thái nông nghiệp trên các địa hình, ở các quy mô và thu hút hàng ngàn l−ợt khách đến tham quan; ngắm cảnh, th− giãn, th−ởng thức bầu không khí trong lành và những sản phẩm từ v−ờn, đã đem lại nguồn thu nhập cao không những về mặt kinh tế mà cả về mặt xã hội - nhân văn. Đây là h−ớng phát triển lâu dài và bền vững phù hợp với tiềm năng phát triển ở nhiều vùng, nhiều n−ớc nh− ở Thái Lan, ở Campuchia, ở Australia, ở Việt nam ...

Với mục đích xã hội: v−ờn, mô hình v−ờn là nơi tĩnh d−ỡng cho ng−ời già đ−ợc nghỉ ngơi, th− giãn, tinh thần sảng khoái, khỏe mạnh; nơi giáo dục con trẻ yêu lao động, yêu thiên nhiên; nơi h−ớng nghiệp dạy nghề... từ màu sắc, kích th−ớc, hình dáng, cấu tạo, tính phong phú và đa dạng của nó.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 32 - 34)