Hệ thống các cây trồng chính trên đất v−ờn đồ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 83 - 89)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

4.1.1.3. Hệ thống các cây trồng chính trên đất v−ờn đồ

*Cây hàng năm

Trong tổng số 6 cây trồng chính trên đất v−ờn đồi của huyện Đoan Hùng (Bảng 4.17) thì cây sắn vẫn là cây trồng có diện tích lớn nhất, mặc dù diện tích có giảm qua 3 năm là 4,05% nh−ng trong cơ cấu các cây hàng năm nó vẫn chiếm tỷ lệ trên 54%. Các cây ngô, lạc vừng, đậu đỗ có xu h−ớng tăng, đặc biệt là diện tích mía đồi tăng rất mạnh, bình quân 3 năm tăng 23,09% với giống mía trồng mới cho năng suất cao, cho sản phẩm hàng hoá đa tác dụng (giải khát, quay lấy mật, thức ăn cho giúc cày kéo) kết hợp với các v−ờn mía bãi bồi ven sông hàng 100 ha cung cấp sản phẩm hàng hoá nguyên liệu cho Nhà máy r−ợu Đồng Xuân-Thanh Ba, nhà máy Đ−ờng, R−ợu, Bia-Việt Trì, góp phần thực hiện an ninh l−ơng thực cho vùng, nâng cao giá trị dinh d−ỡng thực vật và h−ơng vị cho mỗi bữa ăn hàng ngày của ng−ời dân.

Bảng 4.17: Diện tích gieo trồng cây hàng năm trên đất v−ờn đồi qua các năm 2001 - 2003

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%)

Loại cây trồng D.Tích (ha) C.cấu (%) D.Tích (ha) C.cấu (%) D.Tích (ha) C.cấu (%) 2002/2001 2003/2002 1. Sắn 598,60 63,64 595,00 60,12 551,00 54,81 99,40 92,61 2. Ngô 200,53 21,32 236,13 23,86 263,47 26,21 117,75 111,55 3. Lạc, vừng 39,40 4,19 42,81 4,33 51,50 5,12 108,65 120,30 4. Khoai lang 39,09 4,16 43,70 4,42 49,30 4,90 111,79 112,81 5. Mía 35,10 3,73 42,90 4,33 53,19 5,29 122,22 123,97 6. Đậu t−ơng 27,82 2,96 29,15 2,95 36,75 3,66 104,78 126,07 Tổng số

Nguồn: Hội Làm v−ờn huyện Đoan Hùng và điều tra

86 84

*Cây lâu năm

Cùng cây l−ơng thực, thực phẩm, các cây lâu năm trên đất v−ờn đồi đ−ợc chú trọng đầu t− cải tạo, thâm canh, mở rộng diện tích [xem Bảng 4.18].

Bảng 4.18: Diện tích cây lâu năm của huyện qua các năm 2001-2003

Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 So sánh (%)

Loại cây trồng D.Tích (ha) C.cấu (%) D.Tích (ha) C.cấu (%) D.Tích (ha) C.cấu (%) 02/01 03/02 Tổng số 15.410,94 100,00 15.667,60 100,00 15.923,64 100,00 101,67 101,63 Cây công nghiệp 937,00 6,08 1.149,40 7,34 1.246,6 9,48 122,67 108,47

„ Chè 917 1.142,8 1240 124,62 108,51

Cây ăn quả 1.300,00 8,44 1.355,00 8,65 1.530,7 11,64 104,23 112,97

„ Vải 332 361,4 393,1 108,86 108,77

„ Nhãn 238 250,58 321,5 105,29 128,30

„ B−ởi 253,7 278 330 109,58 118,71

„ Xoài 113,1 105 92,7 92,84 88,29

Cây lâm nghiệp 13.173,94 85,48 13.163,20 84,02 13.146,34 78,88 99,92 99,87 (ở v−ờn đồi)

„ Keo 1.020,7 1.116,7 1.270,3 109,41 113,75

„ Bạch đàn 925,1 971,5 1.083,1 105,02 111,49

„ Luồng-Diễn 731,5 872,9 933.6 119,33 106,95

Nguồn: Hội Làm v−ờn huyện Đoan Hùng

Nhìn chung diện tích các cây chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp có xuh−ớng tăng dần. Trong diện tích cây công nghiệp lâu năm thì cây chè là cây trồng chủ yếu và đ−ợc chú trọng đầu t− thâm canh. Năm 2003 tổng diện tích cây công nghiệp lâu năm của huyện là 1246,6 ha thì cây chè là 1240 ha, còn lại 1,6 ha đ−ợc trồng cây sơn nay đã cho sản phẩm và cà phê, diện tích chè kinh doanh cho sản phẩm là 880 ha, tăng 130 ha (17,33%) so với năm 2001. Mặc dù giá cả thị tr−ờng chè biến động giảm nh−ng diện tích cây chè vẫn tăng bình quân 3 năm 16,57 %, các năm gần đây nhờ có hợp đồng ký kết tiêu thụ

chè giữa ng−ời sản xuất và tổ chức tiêu thụ (Nhà máy chè Phú bền-Thanh Ba, nhà máy chè Đoan Hùng, các công ty TNHH t− nhân chế biến chè thô, chè đen xuất khẩu) cây chè đ−ợc xác định là một trong cây kinh tế mũi nhọn của huyện, của tỉnh, cũng từ đó mà ng−ời dân yên tâm đầu t− thâm canh, cải tạo mở rộng diện tích, tăng năng suất cây chè từ 30,5 tạ/ha năm 2001 lên 49,7 tạ/ha năm 2003, sản l−ợng chè t−ơi đạt 43.736 tấn.

Diện tích cây b−ởi tăng nhanh, bình quân 3 năm tăng 14,15% với các giống b−ởi đặc sản Đoan Hùng. Thực hiện đầu t− thâm canh diện tích đã có nhằm ổn định và tăng năng suất, đồng thời trồng mới mở rộng diện tích phấn đấu đến năm 2005 trồng mới 300 ha đ−a diện tích cây b−ởi tổng số là 630 ha. Bên cạnh đó vải nhỡ Hùng Long (vải chín sớm), nhãn lồng đ−ợc đầu t− chăm sóc, năng suất tăng dần.

Cây lâm nhiệp, trong đó cây keo chiếm diện tích lớn nhất tiếp đến là cây luồng, diễn và bạch đàn. Thực tế sản xuất cho thấy, cây keo tr−ởng thành (ngoài 5 năm) có bộ rễ bám trụ vững hơn cây bạch đàn, gặp bão gió th−ờng không bị đổ nên hộ trồng nhiều hơn, còn về chi phí đầu t−, năng suất, sản l−ợng giữa các cây lâm nghiệp trên chênh lệch không nhiều, bởi phần lớn diện tích hiện đang ở giai đoạn khai thác là cây trồng hạt, kỹ thuật quảng canh. Đoan Hùng có diện tích v−ờn tạp có cây ăn quả vào loại lớn của tỉnh. Tập đoàn cây ăn quả ở Đoan Hùng khá phong phú, đa dạng, trong đó có một số cây ăn quả có giá trị nh− B−ởi Chí Đám, Bằng Luân, vải nhỡ Hùng Long, xoài Vân Du. Nhờ có kinh tế v−ờn quả mà nhiều hộ nông dân ở Đoan Hùng đã xoá đ−ợc đói, giảm đ−ợc nghèo. Nhiều hộ có thu nhập khá, v−ơn lên làm giàu từ cây ăn quả. Những năm gần đây một số cây ăn quả có giá trị kinh tế cao đã phát triển thay thế cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả đ−ợc chú trọng đầu t− mở rộng diện tích, tổng diện tích cây ăn quả năm 2003 là 1530,7 ha, tăng 8,6 % so với cùng kỳ năm 2002.

Bảng 4.19: Hiện trạng sản xuất cây ăn quả trên đất đốc năm 2003 Đơn vị tính: ha Trong đó Tổng D.tích đất v−ờn Tổng D.tích

cây ăn quả Vải Nhãn B−ởi Xoài Hồng CAQ khác

D.tích còn khả năng phát triển

1. Vùng th−ợng huyện 3.498,21 501,42 104,60 78,70 200,30 18,00 17,30 82,52 272,00

2. Vùng ven S.Lô, S.Chảy 1.651,62 691,67 183,40 184,00 90,40 63,70 40,10 160,07 344,00

3. Vùng hạ huyện 2.915,90 337,61 105,10 79,80 29,30 11,00 19,70 92,71 182,00

Tổng cộng

Nguồn: Hội Làm v−ờn huyện Đoan Hùng

88 87

Hiện trạng sản xuất cây ăn quả qua bảng 4.19 cho ta thấy vùng ven sông Lô, sông Chảy có diện tích trồng cây ăn quả lớn nhất, hai vùng còn lại có diện tích cây ăn quả thấp hơn. Diện tích CĂQ nhãn, vải, b−ởi, xoài đ−ợc trồng chủ yếu ở vùng thuợng huyện và vùng ven sông Lô, còn hồng không hạt đang đ−ợc khuyến khích trồng mới ở cả 3 vùng. Nhận thức rõ vai trò quan trọng của kinh tế v−ờn đồi đối với nông nghiệp nông thôn, trong những năm qua UBND huyện Đoan Hùng đã có nhiều chủ tr−ơng, biện pháp để khuyến khích phát triển diện tích v−ờn quả, nhằm cải tạo v−ờn tạp, bố trí cây trồng hợp lý, có kế hoạch đầu t− cải tạo cụ thể cho một số cây ăn quả chủ lực (Bảng 4.20), nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá quả, tăng thu nhập cho nông dân, góp phần làm giàu cho huyện. Thực hiện mục tiêu CNH - HĐH nông nghiệp-nông thôn do Đại hội Đảng bộ lần thứ 15 đề ra.

Cho đến nay, hiệu quả kinh tế của việc trồng cây ăn quả trên đất dốc đã đ−ợc thực tế chứng minh, làm cơ sở cho việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên đất v−ờn đồi, có khả năng mở rộng diện tích chăn thả gia súc nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hàng hoá có giá trị cao, góp phần tăng thu nhập (từ 2,683 triệu đồng/ng−ời/năm năm 2001 lên 3,12 triệu đồng/ng−ời/ năm năm 2003) nâng cao đời sống của nông dân, ổn định và phát triển nền kinh tế, nâng cao độ màu mỡ cho đất, bảo vệ môi tr−ờng sinh thái, xây dựng một nền sản xuất nông-lâm nghiệp phát triển bền vững.

Bảng 4. 20: Diện tích đ−ợc đầu t− thâm canh, cải tạo v−ờn CAQ chủ lực 2001-2003

Đơn vị tính: ha

Loài cây Tổng diện tích Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Nhãn 200 40 80 80 Vải 250 60 90 90 Bởi 230 50 90 90 Xoài 50 30 20 0 Hồng không hạt 35 10 25 0 Tổng cộng 775 190 305 260

Nguồn: Hội Làm v−ờn huyện Đoan Hùng

Cây lâm nghiệp chủ yếu đ−ợc trồng ở v−ờn rừng, năm 2003 rừng tập trung trồng đ−ợc 380 ha đạt 108% kế hoạch, bằng 97% so năm 2002, trong đó trồng mới dự án 661 là 115 ha. Cây trồng phân tán 428.000 cây, đạt 107% kế hoạch, tăng 7% so năm 2002 gồm cây keo lai, lim xẹt, lim xanh, luồng, bạch đàn,... Còn ở v−ờn đồi diện tích đ−ợc trồng chiếm từ 23,02% năm 2001 lên 28,14 % năm 2003 so với diện tích rừng trồng sản xuất của huyện. Trong v−ờn cây lâm nghiệp đ−ợc trồng trên đỉnh đồi, ở những đồi cao, ở các vành đai đồi, trồng cây che bóng (nông lâm kết hợp: chè-keo, keo-dứa, chè-bạch đàn).

Bảng 4.21: Kết quả trồng rừng qua các năm 2001 - 2003

Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 83 - 89)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)