- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản
1. Sắn 2 Luồng, diễn
2. Luồng, diễn
0,36 1,2 1,2
Hiệu quả kinh tế của mô hình
Đơn vị tính: 1.000 đồng
Chỉ tiêu Cộng Cây NNNN Chăn nuôi Cây L.nghiệp
1. GTSX 10885,45 2436.55 1440,00 7008,90
2. CPTG 4038,94 1064,37 1192,00 1782,57
3. GTGT 6846,51 1372,18 248,00 5226,33
4. Công lao động (công) 315 105 39 171
* Hiệu quả kinh tế
+ GTSX/1 đồng CPTG 2,7 2,29 1,21 3,97
+ GTGT/1 đồng CPTG 1,7 1,23 0,21 2,93
+ GTGT/1 công LĐ 21,73 12,64 6,36 30,56
Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ
Số liệu trong biểu cho thấy hộ ông Hội đại diện cho mô hình v−ờn cây NNNN-CN-L N có tổng thu nhập là 10885,45 nghìn đồng năm, tỷ lệ thu nhập
trên chi phí 2,7 có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng vốn thì có thể thu đ−ợc 2,7 đồng. Ông cho biết do điều kiện kinh tế khó khăn, ông đã cố gắng lựa chọn giống cây tốt để sản xuất phụ thêm thực phẩm cho gia đình đảm bảo đủ ăn, nh−ng do điều kiện đất đai, giao thông không thụân tiện nên rất khó khi định trồng cây gì, diện tích bao nhiêu và chăn nuôi nh− thế nào. Ông chọn cây luồng diễn vì là cây trồng sau 3 năm cho thu hoạch tỉa dần, hàng năm đều có thu, chu kỳ khai thác nhiều năm có thể lên đến 20 năm nếu đầu t− tốt, ít công chăm sóc. Hiện nay, số lao động của gia đình không sử dụng hết, một năm d− thừa 1 động nên tr−ớc mắt gia đình tổ chức đi làm thuê cho các hộ khác kể cả đi cày bừa thuê để đem lại thu nhập thêm cho gia đình, bình quân khoảng 10.000 đồng/1 ngày công. Ông cho biết trong t−ơng lai sẽ quy hoạch lại đất đồi, ở những diện tích đất ít dốc hơn sẽ trồng vải, nhãn, b−ởi và tiết kiệm đầu t− để chăn nuôi lợn nái, trên cơ sở đó phát triển chăn nuôi lợn thịt từ nguồn giống sẵn có của gia đình. Tóm lại, với kiểu canh tác nh− gia dình ông Hội thì cần phải bố trí lại cơ cấu cây trồng, diện tích sử dụng sao cho phù hợp và có hiệu quả kinh tế kinh tế cao, đồng
thời tăng quy mô sản xuất (số l−ợng, chủng loại) các cây trồng, vật nuôi.
Nh− vậy, trên cơ sở phân tích chi tiết các mô hình kinh tế v−ờn đồi chúng tôi thấy mô hình v−ờn cây NNNN-CN-CAQ, cây NNNN-CN-CAQ-C- LN đều có khả năng nhân rộng cho các xã trong huyện trong khi tiềm năng đất gò đồi nhiều chiếm trên 47% diện tích đất tự nhiên (khoảng 14 ngàn ha). Để nhân rộng mô hình, cần tiếp tục tổng kết đánh giá theo định kỳ hàng năm phong trào phát triển kinh tế v−ờn hộ điển hình sản xuất kinh doanh giỏi có ng−ời dân tham gia trên cơ sở đó lựa chọn tập đoàn các cây trồng vật nuôi phù hợp với điều kiện thực tế của hộ. Tăng c−ờng áp dụng kỹ thuật canh tác trên đất dốc nhằm bảo vệ đất chống xói mòn và duy trì độ phì đất, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi khuyến khích hộ mở rộng và phát triển nghề làm v−ờn nh− tìm kiếm thi tr−ờng tiêu thụ, cơ sở chế biến, chính sách vay vốn ... có ý nghĩa quan trọng ảnh h−ởng đến việc phát triển kinh tế của các nông hộ.
›Lựa chọn các kỹ thuật canh tác v−ờn cây
áp dụng các biện pháp thâm canh v−ờn cây nhằm tăng năng suất kinh tế cây trồng. Năng suất kinh tế cây trồng là năng suất bình quân của các cá thể trong quần thể v−ờn tính ra cho một đơn vị diện tích. Nó chịu ảnh h−ởng của 3 nhóm yếu tố: đặc tính di truyền của loài (giống); điều kiện môi tr−ờng sống của cây (đất đai, khí hậu, nguồn n−ớc...) và các kỹ thuật canh tác do con ng−ời tiến hành. Do vậy kỹ thuật làm v−ờn từ: dọn đất-quy hoạch các khu trồng cây- cày bừa làm đất-dọn vệ sinh v−ờn và phủ đất-trồng cây-chăm sóc cây trong v−ờn đều rất quan trọng.
- Tr−ớc hết về công tác giống cây: giống cây phải đ−ợc nhân ra từ v−ờn cây bố mẹ −u tú, đã đ−ợc thử thách, theo dõi trong một thời gian, đạt các tiêu chuẩn về năng suất, chất l−ợng, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái từng vùng và phải cụ thể cho từng loại cây. Các cây v−ờn đồi hiện nay nh− b−ởi Đoan Hùng, vải nhỡ Hùng Long, nhãn lồng H−ng Yên, Xoài
Vân Du và một phần nhỏ diện tích trồng hồng Gia Thanh, hồng HạcTrì là những giống cây phát triển ổn định, thích nghi, v−ợt qua các điều kiện khắc nghiệt ở đất v−ờn của huyện.
Ch−ơng trình mở rộng v−ờn cây quả đặc sản b−ởi Đoan Hùng, huyện đã xây dựng v−ờn −ơm giống tại xã Ngọc Quan mỗi năm cung cấp hàng ngàn cây b−ởi giống cho bà con trong và ngoài huyện và giao cho Trung tâm khuyến nông huyện chỉ đạo thực hiện.
- Tiếp theo là cải tạo đất v−ờn tạp tạo ra những nền đất v−ờn tốt để cây trồng phát triển thuận lợi. Chú trọng bón phân đầy đủ chủ yếu là cây phân xanh, bằng cách che phủ cây trồng, trồng xen cây họ đậu, xới xáo theo định kỳ để đất v−ờn tơi xốp, cây trồng hút chất dinh d−ỡng và tránh nghẹt rễ, cỏ dại chen lấn. Chú ý nguyên tắc là phải luôn tạo giữ cho mặt đất đ−ợc che phủ, v−ờn quả che phủ cây cốt khí, đậu đỗ, dứa; v−ờn cây công nghiệp dài ngày che phủ bằng thân cây lá muồng, cốt khí, keo tai t−ợng; khi che phủ cây phải xếp theo đ−ờng đồng mức, xát gốc cây để cản n−ớc giữ ẩm, bên cạnh đó dào rãnh, hố giữ n−ớc t−ới cho cây. Kỹ thuật đào hố, bón lót, phân lô, chia thửa, chọn vị trí đặt cây, chăm sóc, bón phân, đốn tỉa tạo cành, phát cây bụi, phòng trừ sâu bệnh... là những yêu cầu kỹ thuật cần thiết khi canh tác v−ờn cây, đặc biệt với v−ờn cây lâu năm, cây ăn quả. Nếu thực hiện tốt quy trình chăm sóc không những rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản mà còn kéo dài giai đoạn khai thác kinh tế v−ờn cây (khai thác sản phẩm).
Cải tạo diện tích v−ờn tạp, mạnh dạn loại bỏ tập đoàn cây trồng cho năng suất thấp, không ổn định, giống bị thoái hoá, để thay vào đó là những cây trồng thích hợp cho năng suất cao hoặc sử dụng ph−ơng pháp tạo gốc ghép trên cơ sở các cây đã có trong v−ờn.
fiVốn cho sản xuất
Trong sản xuất nông nghiệp, vốn là một yếu tố rất quan trọng, không có vốn không thể sản xuất, thiếu vốn sản xuất không phát triển.
Tuỳ thuộc vào quy mô và loại hình canh tác, tiềm năng kinh tế của từng hộ đối với từng mô hình v−ờn khác nhau cần một l−ợng vốn khác nhau.
Hiện nay các nông hộ làm kinh tế v−ờn của huyện Đoan Hùng thiếu vốn và rất cần vốn vay để quy hoạch lại v−ờn quả, trồng mới, thâm canh và mở rộng quy mô v−ờn. Thực tế nông hộ đ−ợc vay vốn so với nhu cầu cần vay vốn của các hộ chiếm tỷ lệ thấp (trên 35%) lại tập trung vào các hộ có đièu kiện kinh tế hơn các là các hộ kinh tế còn thiếu, ở vùng sâu vùng xa và khả năng tiếp cận mức vốn đ−ợc vay hạn chế. Do vậy, cần có chính sách và giải pháp về vốn cho nông hộ nh−:
Tăng c−ờng cho các nông hộ vay vốn trung và dài hạn, l−ợng vốn vay phải đáp ứng đ−ợc yêu cầu đầu t− của hộ tuỳ thuộc vào từng mô hình v−ờn.
Thu hút vốn đầu t− của Nhà n−ớc thông qua các ch−ơng trình khuyến nông, khuyến lâm, ch−ơng trình 135, ch−ơng trình 661,... ch−ơng trình phát triển cây ăn quả đặc sản của Nhà n−ớc và của tỉnh Phú Thọ.
Thu hút vốn bằng các chính sách mở cho các doanh nghiệp và các công ty trong và ngoài n−ớc về đầu t− tại quê h−ơng Đoan Hùng.
Khuyến khích mở rộng các hình thức t−ơng trợ, tự nguyện giúp nhau trong sản xuất ở trong dân: Hội Cựu chiến binh, Hội Làm v−ờn, nhóm Phụ nữ tiết kiệm, các tổ chức đoàn thể,... đ−ợc làm đại lý Ngân hàng, các tổ chức Tín dụng thực hiện vay vốn cho hộ phát triển kinh tế v−ờn.
flThuỷ lợi và giao thông nông thôn
Hệ thống thuỷ lợi trên địa bàn huyện khá phong phú, nhiều công trình thuỷ lợi hồ đập, máy bơm thiết kế với công suất lớn nh−ng không sử dụng hết công suất, rất lãng phí hoặc đ−ợc xây dựng đã lâu nay tình trạng xuống cấp đến không sử dụng đ−ợc, ảnh h−ởng đến sản xuất mùa vụ của các hộ. Do đó. cần có biện pháp thúc đẩy đầu t− tu bổ các hệ thống thuỷ lợi, các hồ đập chứa n−ớc cung cấp n−ớc t−ới cho vùng cao, tạo điều kiện để chuyển đổi cơ cấu cấu
cây con, cơ cấu mùa vụ, tăng năng suất, sản l−ợng cây trồng.
Đối với vùng đất t−ới kém hoặc phụ thuộc vào n−ớc tự nhiên cần tăng c−ờng áp dụng các biện pháp canh tác trên đất dốc: ngăn đập, đào ao vùng trũng...
Hệ thống giao thông liên thôn, xã cần đ−ợc đầu t− nâng cấp giải đá dăm, bê tông hoá đ−ờng, mở rộng mặt đ−ờng, huy động tối đa nguồn vốn trong dân và của các thành phần kinh tế để xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cơ sở, thực hiện chính sách Nhà n−ớc và nhân dân cùng làm, lấy xã Vân Du làm điển hình (số km đ−ờng thôn xóm đã bê tông hoá trên 13 km), giao thông thuận lợi, đến mùa thu hoạch hộ bán tại v−ờn mà không phải mất công vận chuyển tiêu thụ hàng hoá.
‒Chế biến và nâng cao giá trị sản phẩm
Để tránh tổn thất trong và sau thu hoạch, cần xây dựng các cơ sở chế biến tại chỗ, các nhà máy chế biến và công nghệ bảo quản nông sản phẩm thu hoạch nhằm nâng cao giá trị, chất l−ợng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất.
Hiện nay, tình hình sản xuất chè của hộ tính chung cho cả năm không cung cấp đủ cho các cơ sở chế biến trong huyện, tuy nhiên sản phẩm chế biến dừng lại ở sản phẩm chè thô, chè đen. Các sản phẩm rau quả hầu nh− cơ sở chế biến chúng rất ít và nhỏ: làm long nhãn, chế biến bột sắn,.... chế biến sản phẩm lâm nghiệp nh− đũa gỗ Bồ đề, dệt chiếu mành trúc, xẻ gỗ mộc dân dụng ở quy mô sản xuất không lớn. Cho nên, một khía cạnh vô cùng quan trọng và cần thiết do chính những kỹ nghệ làm v−ờn tạo ra nhằm tiêu thụ đ−ợc sản phẩm mà giá bán có khi lại cao đó chính là: Kỹ thuật lai tạo giống, chế độ chăm sóc để cây trồng cho sản phẩm sớm hoặc muộn so với thời vụ chung. Tuy nhiên việc làm này không phải ai làm nghề v−ờn cũng có thể áp dụng đ−ợc, nh−ng trong thực tiễn đã chứng minh nh− vải nhỡ Hùng Long là một ví dụ điển hình và giải pháp này cần đ−ợc khuyến cáo.
Giải pháp tiêu thụ sản phẩm
-Phát huy lợi thế về điều kiện, vị trí địa lý của huyện về cả giao thông đ−ờng thuỷ, đ−ờng bộ.
- Cần coi trọng và xác định các kênh tiêu thụ và mạng l−ới tiêu thụ sản phẩm v−ờn trên mọi cấp độ. Đặc biệt cần xây dựng đ−ợc th−ơng hiệu cho một số sản phẩm hàng hoá độc đáo, đặc sản của địa ph−ơng nh− B−ởi Đoan Hùng để có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị tr−ờng trong n−ớc và xuất khẩu.
- Hình thành các tổ chức hợp tác tiêu thụ sản phẩm v−ờn trong nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, phát triển các hệ thống nông dân làm dịch vụ tiêu thụ sản phẩm, coi trọng vai trò đặc thù chợ, tụ điểm th−ơng mại.
- Dành một phần quỹ của ch−ơng trình khuyến nông tổ chức các hoạt động thông tin về thị tr−ờng, tổ chức dự báo thị tr−ờng để giúp nông hộ có điều kiện tiêu thụ sản phẩm v−ờn nhất là sản phẩm rau quả.
- Có chính sách mở khuyến khích hỗ trợ những công ty, doanh nghiệp, th−ơng nghiệp t− nhân phụ mua và ký hợp đồng với nông hộ thu mua các nông sản phẩm trên địa bàn huyện.