Các mô hình phát triển kinh tế v−ờn đồ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 39 - 42)

- HQKT = H= ∆Q/∆C Phần tăng thêm CF

2.4.2.2.Các mô hình phát triển kinh tế v−ờn đồ

Mô hình vờn chung

Tuỳ thuộc vào điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý, địa hình, đặc tính đất đai, tập quán sản xuất, hệ thống canh tác, hệ sinh thái, mục đích sử dụng... trên từng vùng lãnh thổ là khác nhau mà có các mô hình v−ờn khác nhau.

Nếu v−ờn ở vùng đồng bằng sông Hồng có vị trí ở gần nhà, trong v−ờn th−ờng có một hoặc hai loại cây trồng chình chính là cây −a sáng thuộc tầng trên (các cây ăn quả) đ−ợc trồng xen canh với nhiều loại cây khác nhau là cây chịu bóng ở tầng d−ới (cây rau củ, hoa, đậu đỗ, cây gia vị và một số cây thuốc thông th−ờng), quanh nhà ở, quanh v−ờn trồng rải rác cây chuối, cây đu đủ... thuận tiện n−ớc t−ới và kết hợp chăn nuôi, thuỷ sản, du lịch văn hoá...

V−ờn ở vùng ven Biển đ−ợc chia thành nhiều ô, mặt v−ờn đ−ợc hạ thấp để tăng độ ẩm, quanh v−ờn có bờ cát bao quanh, trên trồng cây phi lao rất rày đặc kết hợp với trồng mây, trồng tre làm hàng rào để bảo vệ, phòng hộ. Trong v−ờn trồng cây ăn quả (táo, na, dứa,...) và dâu tằm xen lạc, vừng, kê, củ đậu, d−a hấu... là cây phủ mặt đất giữu độ ẩm, cải tạo đất, đối với những cây l−u niên đều đ−ợc tỉa cành, giữ cho tán thấp, hạn chế ảnh h−ởng của gió.

Khác với v−ờn ở vùng ven Biển, v−ờn ở đồng bằng sông Cửu Long thì mặt v−ờn lại đ−ợc tôn cao hơn (do mặt đất thấp, đất rất chua và có độ phèn cao) bằng cách đào m−ơng, lên líp (kích th−ớc của líp và m−ơng phụ thuộc vào độ cao của

đỉnh lũ, chiều dày tầng đất mặt, độ sâu của tầng phèn, các loại cây trồng và chế độ canh tác trong v−ờn), lấy đất tôn mặt v−ờn đồng thời sử dụng m−ơng làm hệ thống t−ới tiêu, kết hợp nuôi thả cá. Trong thời kỳ đầu, v−ờn đ−ợc trồng các cây chịu phèn, rửa chua đất (dứa, so đũa,...), sau đó một thời gian trồng các cây ăn quả ( cam, quýt, nhãn, sầu riêng, măng cụt, chôm chôm,...), th−ờng quanh v−ờn có đê bao quanh để bảo vệ v−ờn trong mùa m−a lũ, ngăn mặn và giữ n−ớc ngọt trong mùa nắng, làm đ−ờng giao thông vận chuyển và trồng cây chắn gió. Còn v−ờn ở vùng trung du miền núi khác v−ờn ở các vùng trên, đất rộng nên có điều kiện mở rộng quy mô v−ờn, đất dốc rễ bị rửa trôi và thoái hoá nhanh, ít bão nh−ng rét nhiều hơn vùng đồng Bằng, có nơi có s−ơng muối, n−ớc t−ới khó khăn chủ yếu chờ vào n−ớc trời và khi mùa m−a tới lại th−ờng có lũ lớn. Tuy nhiên đây là vùng có lợi thế so sánh đặc biệt vì có khí hậu ấm hơn vùng lạnh (Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản) và lạnh hơn vùng nóng (các n−ớc còn lại của ASEAN) và có độ cao hơn so với mặt biển khoảng 500 m đến 1000 m. Sản phẩm nông sản có lợi thế là cây ăn quả ôn đới, cây ăn quả á nhiệt đới, cây ăn quả nhiệt đới, cây bản địa đặc sản, rau, hoa, sản phẩm chăn nuôi, thuỷ sản, lâm nghiệp... kết hợp với du lịch sinh thái [27].

Làm v−ờn là một nghề gắn bó từ lâu đời đối với các gia đình Việt Nam. V−ờn th−ờng có ba dạng là v−ờn nhà, v−ờn đồiv−ờn rừng

(Nguyễn Quang Đức và cộng sự, 1999) [12]. Với mảnh v−ờn quanh nhà, ng−ời dân đã trồng trên đó bao nhiêu loại cây, rồi đào ao thả cá, nhà nào cũng nuôi một ít gia súc gia cầm, cây trồng trong v−ờn một ít rau, một số cây quả, một số cây gỗ phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng, xây nhà gia đình... để tự túc mùa nào thức ấy đó là mô hình v−ờn nhà truyền thống. Trong v−ờn nhà, cơ cấu cây trồng, vật nuôi đ−ợc bối trí lại, có tính chất sản xuất để bán thì gọi là mô hình v−ờn nhà hiện đại. Sau v−ờn nhà là v−ờn đồi

hoặc v−ờn rừng (có thể gần nhà hoặc trên các s−ờn đồi, đồi tách biệt xa nhà) với quy mô diện tích lớn hơn v−ờn nhà rất nhiều, gồm nhiều loài cây.

V−ờn đồi: v−ờn nằm trên đất thoải, ít dốc th−ờng từ 120 đến 250, hệ thống các cây đ−ợc trồng khá đa dạng bao gồm các cây ăn quả l−u niên (vải, nhãn, mận, cam, quýt, hồng, b−ởi...) hay cây công nghiệp dài ngày (chè, cà phê...) đ−ợc trồng ở l−ng chừng đồi, quả đồi thấp xen cây ngắn ngày (ngô, đậu t−ơng, lạc, đậu đỗ, sắn...), cây lấy củ và cây d−ợc liệu ở chân đồi, vừa tận dụng đất, cho thu hoạch nhiều sản phẩm, lại có tác dụng phủ và cải tạo đất hoặc trong nhiều tr−ờng hợp trồng xen vào cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày còn trồng rải rác các cây gỗ họ đậu (keo, muồng lá nhọn...), cây cốt khí, sắn, khoai, trẩu, trám có bóng râm. Do địa hình đất dốc nên việc bố trí trồng cây phải theo đ−ờng đồng mức, có hệ thống m−ơng nhỏ và bờ cản n−ớc xen kẽ theo đ−ờng đồng mức hoặc san đất theo bậc thang, trồng dứa để giữ đất, trống xói mòn, rửa trôi, canh tác lâu dài, hiệu quả và ổn định.

V−ờn rừng: th−ờng xa nhà, đất v−ờn có độ dốc cao từ 200 đến 300 và có thể cao hơn nữa. Cấu trúc của v−ờn rừng th−ờng cây trồng phỏng theo cấu trúc cây rừng nhiệt đới (nhiều tầng, nhiều lớp và nhiều cây xen nhau) đ−ợc chăm sóc, tu bổ thâm canh và bảo vệ v−ờn nên hiệu quả kinh tế cao. Trên đỉnh đồi, ở đồi cao, ở các viền đồi trồng với hàng ngàn cây lấy gỗ có giá trị công nghiệp, hàng ngàn loại đặc sản, dựơc liệu quý. ở v−ờn cây rừng khi ch−a giao tán ở trên nền đất tốt, ng−ời ta trồng xen vào cây lâm nghiệp là cây l−ơng thực (lúa n−ơng, ngô, đậu t−ơng...), trồng dứa, cây chịu bóng, cây phân xanh họ... nhằm khai thác tối đa tiềm năng đất đai, vừa tạo thêm việc làm, tăng thu nhập lại chống xói mòn, bảo vệ đất, tạo nên cảnh quan và bầu không khí trong lành cho ng−ời dân. Từ khi có chính sách giao đất khoán rừng, diện tích v−ờn rừng đ−ợc mở rộng đến vài chục thậm trí hàng trăm ha, cũng từ đó mà có “v−ờn rừng” ,“trại rừng”.

ặ Mô hình kinh tế vờn đồi ở vùng trung du miền núi

Đặc thù các mô hình tế v−ờn đồi vùng trung du miền núi là mô hình kinh tế tổng hợp, mô hình kinh tế nông lâm kết hợp VAC, VAC - R...với hệ thống cây trồng, vật nuôi đa dạng gồm: cây nông nghiệp, công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả, cây công nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây lâm nghiệp, cây d−ợc liệu... trồng xen, trồng gối, trồng chuyên canh, trồng thuần, thâm canh v−ờn, kết hợp với đào ao, đập, hồ thả cá các loại, chăn nuôi gia súc, gia cầm, trâu, bò, chim thú... chiếm 50% giá trị sản phẩm lâm nghiệp, 15% giá trị sản phẩm nông nghiệp, 65% về chè, 15% về cây ăn quả, 40% về trâu bò (riêng trâu 60%) so với toàn quốc [27].

Mô hình kinh tế v−ờn đồi chủ yếu tại điểm nghiên cứu đ−ợc chúng tôi xây dựng dựa trên hệ sinh thái nông nghiệp của vùng đó là:

+ Mô hình 1: Cây NNNN - CN - LN.

+ Mô hình 2: Cây NNNN - CN - CAQ - LN. + Mô hình 3: Cây NNNN-CN - CAQ - Chè - LN.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 39 - 42)