Hiệu quả x∙ hộ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 113 - 115)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

1. Theo tiềm năng

4.2.2.3. Hiệu quả x∙ hộ

Từ kết quả tính toán hiệu quả đạt đ−ợc ở các mô hình v−ờn đồi của nông hộ với các kiểu canh tác khác nhau thì mức độ thu hút lao động và giá trị ngày công lao động khác nhau. ở mô hình cây NNNN - CN - CAQ - C - LN mức độ thu hút lao động là cao nhất trên 250 công/ha mô hình nh−ng giá trị ngày công lao động đạt đ−ợc từ 29 - 40 nghìn đồng thấp hơn 1,5 lần mô hình

cây NNNN - CN - CAQ - LN có GTGT/1 công lao động đạt từ 44 - 58 nghìn đồng, thấp nhất là mô hình cây NNNN - CN -LN có GTGT/1 lao động chỉ đạt 27 - 35 nghìn đồng. Nếu quy mô diện tích v−ờn đồi chỉ trong khoảng 1,1 - 1,162 ha nh− hiện nay kết hợp với sản xuất trông lúa, màu và trồng rừng sản xuất thì các hộ mới sử dụng hết lao động của gia đình. Nh−ng thực tế lao động nông thôn vẫn d− thừa, việc mở rộng các mô hình sản xuất, mô hình v−ờn đồi đến v−ờn rừng sẽ thu hút đ−ợc đông đảo lực l−ợng lao động tham gia, ngoài mục đích tạo việc làm cho lao động còn có ý nghĩa tác động sâu xa hơn đó chính là sự nhận biết kỹ năng của một nghề, một ngành sản xuất đòi hỏi những yêu cầu kỹ thuật tổng hợp về nông lâm nghiệp, lại thu hút đ−ợc nhiều thế hệ tham gia hay nói cách khác nghề làm v−ờn đã và đang thu hút một l−ợng lao động xã hội rất phong phú ở mội lứa tuổi. Trình độ dân trí về nghề làm v−ờn đ−ợc nâng lên thể hiện ở số hộ tham gia đăng ký sinh hoạt hội làm v−ờn cơ sở từ 15 chi hội và trên 400 hội viên giai đoạn 1996-2000 thì nay số chi hội và hội viên tăng lên 28 chi hội và gần 1.000 hội viên.

Nhận thấy lợi ích kinh tế từ nghề làm v−ờn, số hộ tham gia hội ngày một tăng lên đã tạo đ−ợc mối quan hệ t−ơng trợ nhau làm kinh tế v−ờn. Nhờ đó mà mức sống nâng lên, thu nhập bình quân/1 khẩu nông nghiệp từ 2,148 triệu đồng năm 2000 tăng lên 2,640 triệu đồng năm 2003, tạo việc làm cho hàng nghìn lao động, góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo huyện từ 15,8% năm 1996-2000 xuống còn 7,87% năm 2003. Tổng sản l−ợng l−ơng thực bình quân đầu ng−ời tăng từ 245,4 kg (năm 1996-2000) lên 412 kg năm 2003. Số máy điện thoại bình quân 100 dân năm 2003 là 2,35 máy tăng 1,2 lần năm 2001. Số tiện nghi sinh hoạt có giá trị trong gia đình tăng lên, điều đó thể hiện qua bảng 4.34.

Bảng 4.34: Tỷ lệ hộ nông hộ có một số tiện nghi sinh hoạt có giá trị (đầu vi deo, tivimàu, bếp ga và bếp điện, điện thoại, xe máy) năm 2003

Đơn vị tính: %

Loại tiện nghi Đầu vi deo màuTivi Ti vi đen trắng lạnhTủ Bếp ga và bếp điện thoạiĐiện máy Xe

Mô hình: cây NNNN-CN-LN 18,75 31,25 43,75 - 12,50 - 18,75 Mô hình: cây NNNN-CN-CAQ-LN 28,57 60,71 17,85 17,85 25,00 17,85 82,14 Mô hình: cây NNNN-CN-CAQ-C-LN 19,13 46,15 26,92 11,54 19,23 11,54 65,38

Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra hộ

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 113 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)