Ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Chọn điểm nghiên cứu

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 63 - 64)

- Bình quân DTTN/ng−ời (m2) Bình quân DTNN/ng−ời (m2)

18 Số km bê tông hoá đ−ờng liên thôn, xóm km 72 12,9 19 Số xã có điểm b−u điện văn hoá xã xã 27 96,

3.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 1 Chọn điểm nghiên cứu

3.2.1. Chọn điểm nghiên cứu

Để đạt đ−ợc mục tiêu nghiên cứu, các điểm chọn nghiên cứu phải đại diện cho các vùng sinh thái kinh tế nông-lâm nghiệp trong huyện trên ph−ơng diện về các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và những đặc điểm chung ở các tiểu vùng,... từ đó chúng tôi chọn:

* Xã Bằng Luân - đại diện cho tiểu vùng Th−ợng huyện (gồm 9 xã). * Xã Vân Du, xã Hùng Long - đại diện cho tiểu vùng ven sông Lô, sông Chảy (gồm 13 xã).

* Xã Tiêu Sơn - đại diện cho tiểu vùng Hạ huyện (gồm 6 xã).

Các điểm nghiên cứu này đều nằm trong các vùng trọng điểm, vùng quy hoạch dự án về phát triển kinh tế v−ờn đồi, cải tạo diện tích v−ờn tạp theo h−ớng mở rộng các v−ờn cây ăn quả tập trung, cây chủ lực sản xuất hàng hoá, v−ờn cây lâm nghiệp xen công nghiệp có một số đặc điểm rất đặc tr−ng của huyện.

Các điểm nghiên cứu này có hệ thống cây trồng đa dạng, gồm các loại cây, giống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao; b−ởi Bằng Luân, xoài Vân Du, nhãn vải Hùng Long, keo lai, bạch đàn mô, luồng-diễn đá với tuổi đời cây, v−ờn cây từ 10 đến 50 năm, có nhiều mô hình kinh tế v−ờn đồi điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, phát triển kinh tế v−ờn đồi có hiệu quả qua nhiều năm.

Các điều kiên tự nhiên, kinh tế-xã hội ở mỗi điểm nghiên cứu đều có những thuân lợi và khó khăn nhất định cho sự phát triển kinh tế v−ờn đồi của huyện. Những thuân lợi và khó khăn ở các điểm nghiên cứu đ−ợc chúng tôi tổng hợp ở Bảng 3.8.

Bảng 3.8: Một số đặc điểm tự nhiên, kinh tế- xã hội ở các điểm nghiên cứu

Các điểm nghiên cứu

Đặc điểm Vùng Th−ợng huyện

(xã Bằng Luân) Vùng ven sông Lô và sông Chảy (xã Vân Du, Hùng Long)

Vùng Hạ huyện (xã Tiêu Sơn) 1.Điều kiện tự nhiên đối với

phát triển KTVĐ Rất thích hợp Rất thích hợp Thích hợp vừa 2. Độ dốc trung bình 120 - 250 30 - 200 80 - 220 3. Đất đai cho phát triển KTVĐ Nhiều đất Nhiều đất Không nhiều 4. Tầng dày đất canh tác 30 - 120 cm 30 - 100 cm 30 - 100 cm

5. Chất l−ợng đất đai Tốt Tốt vừa Tốt vừa

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 63 - 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)