Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3 Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 44 - 46)

- HQKT = H= ∆Q/∆C Phần tăng thêm CF

1.Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 3 Điều kiện tự nhiên

3.1.1. Điều kiện tự nhiên

3.1.1.1. Vị trí địa lý

Đoan Hùng là huyện miền núi nằm phía Bắc của tỉnh Phú Thọ, là cửa ngõ của 4 tỉnh: Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, cách trung tâm thành phố Việt Trì 56 km về phía Tây Bắc. Toạ độ địa lý của huyện nằm trong khoảng 21030’ đến 21043’ vĩ độ Bắc, 105006’ đến 105015’ kinh độ Đông và có:

Phía Bắc giáp với huỵên Yên Bình - tỉnh Yên Bái và huyện Yên Sơn - tỉnh Tuyên Quang. Phía Nam giáp với huyện Phù Ninh - tỉnh Phú Thọ.

Phía Đông Giáp với huyện Sơn D−ơng - tỉnh Tuyên Quang. Phía Tây giáp với huyện Thanh Ba, Hạ Hoà - tỉnh Phú Thọ.

3.1.1.2. Địa hình

Đoan Hùng là huyện chuyển tiếp từ miền trung du với miềm đồi núi cao, có tổng diện tích tự nhiên là 30.244,47 ha trong đó diện tích đất đồi gò

chiếm 47% tổng diện tích tự nhiên, đ−ợc chia thành 28 đơn vị hành chính (27 xã và 1 thị trấn) với tổng dân số toàn huyện năm 2003 là 106.962 ng−ời gồm 14 dân tộc anh em cùng sinh sống, trong đó chủ yếu là dân tộc Kinh (chiếm 90.09%) và Cao Lan (3,57%) [18].

Địa hình của huyện thấp dần từ Bắc xuống Nam, từ Tây sang Đông, độ dốc trung bình từ 30-50, có chiều dài từ Tây Bắc xuống Đông Nam là 31 km, chiều rộng từ Đông sang Tây là 14 km. Sự thay đổi về độ cao giữa các vùng trong huyện có xu h−ớng giảm dần độ cao về vùng ven sông Lô, sông Chảy tạo thành vùng thấp trũng ở trung tâm thị trấn Đoan Hùng. Với đặc điểm địa lý và địa hình đã tạo nên 3 tiểu vùng riêng biệt đ−ợc chúng tôi tổng hợp và trình bày chi tiết ( xem Bảng 3.1).

3.1.1.3. Khí hậu-thuỷ văn

Đoan Hùng thuộc vùng trung du Bắc bộ, chịu ảnh h−ởng của nhiệt đới gió mùa: Mùa m−a có l−ợng m−a cao, c−ờng độ mạnh chiếm khoảng 90% l−ợng m−a cả năm, trời nắng gắt đôi khi lại có những đợt gió lốc xoáy cục bộ và m−a đá. Mùa khô ít m−a, lại có gió mùa Đông Bắc thổi vào, trời rét, nhiệt độ thấp. Đặc biệt trong tháng 11, 12 và tháng 1 ẩm độ không khi thấp, nắng hanh kèm theo s−ơng muối làm ảnh h−ởng đến sự sinh tr−ởng và phát triển của một số loại cây trồng, gây thiệt hại đến mùa màng. Theo tài liệu theo rõi nhiều năm tại Đài khí t−ợng thuỷ văn Phú Hộ cho thấy [21]:

* Nhiệt độ: Nhiệt độ không khí trung bình năm là 23,20C. Nghiên cứu xác suất xảy ra các tháng lạnh nhất trong năm cho thấy; 20% đến 30% tháng lạnh nhất tập trung vào tháng 12; 14% xảy ra vào tháng 2 và 58% xảy ra vào tháng 1.

* Bình quân ẩm độ không khí hàng năm từ 84%-86%, chênh lệch giữa các tháng không lớn (4% đến 7%), tháng có ẩm độ cao nhất là tháng 11 và tháng 12.

* Tổng l−ợng bốc hơi trung bình năm là 1.176 mm thấp hơn tổng l−ợng m−a hàng năm, giá trị cực đại đạt vào tháng 5 (89 mm) và cực tiểu vào tháng 3(52,7 mm).

Bảng 3.1: Đặc điểm địa hình huyện Đoan Hùng

Dạng địa

hình Diện tích (ha) Đặc điểm

1. Dạng thấp

trũng 6.490

Chiếm 21,46% tổng DTTN, độ cao 14m đến 25m xen kẽ dải đồi thấp phân bố không liên tục, độ dốc 00-80.

2. Dạng gò đồi 14.214,9 Chiếm 47% tổng DTTN, gồm có đồi gò thấp với độ cao 30 m đến 50 m và đồi gò cao với độ cao 50m đến 100m, độ dốc 120-250. đến 50 m và đồi gò cao với độ cao 50m đến 100m, độ dốc 120-250. 3. Dạng núi

tấp đồi cao 4.600

Chiếm 15,2% tổng DTTN, có độ cao 100m đến trên 200m, độ dốc >250.

Sự thay đổi về độ cao, về vị trí và địa hình đã tạo ra 3 tiểu vùng riêng biệt

1.Vùng th−ợng huyện

Khoảng 12.000

Gồm 9 xã (Bằng Luân, Minh L−ơng, Bằng Doãn, Quế Lâm, Phúc Lai, Tây Cốc, Ca Đình, Ngọc Quan, Đông Khê) chiếm 39,68% tổng DTTN, có nhiều núi cao, có độ dốc trung bình 120-250 với dải đồi gò bát úp sắp xếp không theo một thứ tự và quy luật nào và độ cao phổ biến 50 m đến 100 m, giữa các quả đồi là thung lũng nhỏ hẹp, thích hợp cho trồng rừng sản xuất, cây công nghiệp và cây ăn quả.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 44 - 46)