Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi chính

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 104 - 109)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

4.2.2.1.Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi chính

1. Theo tiềm năng

4.2.2.1.Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi chính

Mô hình kinh tế v−ờn đồi là một trong những mô hình sản xuất thuận lợi phát triển với quy mô lớn. Đại bộ phận ng−ời dân huyện Đoan Hùng sống

bằng nghề v−ờn đồi. Hiệu quả kinh tế của các cây trồng, vật nuôi chính trong mô hình v−ờn của nông hộ đ−ợc chúng tôi lựa chọn để đánh giá, kết quả thể hiện nh− sau.

Trên cơ sở số liệu điều tra về chi phí và thu nhập hàng năm và cả chu kỳ đối với các loại cây trồng, vật nuôi trong mô hình, tính toán hiệu quả kinh tế các cây con trong mô hình và các kiểu canh tác trong mô hình. Kết quả nghiên cứu đ−ợc tổng hợp ở các Bảng 4.29 và Phụ lục 8.

Các cây trồng

- Cây sắn đ−ợc trồng phổ biến ở cả 3 vùng mặc dù hiệu quả kinh tế GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 1,49 và GTGT/1 ngày công lao động 16,64 nghìn đồng, nh−ng đây là cây trồng chuyền thống của vùng vừa tận dụng lao động nông nhàn, công đầu t− chăm sóc thấp hơn so với các cây ngô, lạc, đậu t−ơng..., là cây chịu hạn tốt phù hợp với canh tác đất dốc, sản phẩm phục vụ da dạng: thực phẩm cho gia đình (sôi sắn là hành), sản phẩm cho chăn nuôi cả củ và lá sắn, sản phẩm cho chế biến tinh bột sắn và cung cấp cho nhà máy mì chính Mi-Won hoặc tàn d− cây sắn bổ sung phân xanh cho đất. Với kỹ thuật canh tác trồng sắn theo đ−ờng đồng mức, có thể trồng chuyên hoặc trồng xen với câu lâu năm, kết hợp với trồng đậu, đỗ vừa cho thêm thu nhập lại cải tạo và bảo vệ đ−ợc đất canh tác.

- Cây Chè chiếm diện tích khá lớn, đây là cây cho hiệu quả kinh tế ổn định cho thu hoạch tiền mặt rải rác quanh năm, thu hút nhiều công lao động. Trung bình 1 ha chè cần 509 công lao động và GTGT/1 ngày công lao động đạt 12,52 nghìn đồng. Trong 3 vùng cây chè cho hiệu quả thấp nhất ở vùng ven sông Lô, sông Chảy GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 1,34 và GTGT/1 ngày công lao động 11,25 nghìn đồng. Cho hiệu quả kinh tế cao nhất là vùng th−ợng huyện, GTGT bình quân 1 đồng chi phí là1,68 và GTGT/1 ngày công lao động là 13,77 nghìn đồng.

Bảng 4.29: GTSX, GTGT bình quân 1 đồng CP và 1 ngày công LĐ các cây trồng chính Đơn vị tính: 1.000 đồng

GTSX GTGT

BQ 1 đồng CP BQ 1 ngày công LĐ BQ 1 đồng CP BQ 1 ngày công LĐ

Cây sắn

Bình quân chung 2,49 27,83 1,49 16,64

Vùng th−ợng huyện 2,38 26,14 1,38 15,14 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 2,54 29,47 1,54 17,86 Vùng hạ huyện 2,55 27,87 1,55 16,92

Cây Chè

Bình quân chung 2,47 21,02 1,47 12,52

Vùng th−ợng huyện 2,69 21,94 1,68 13,77 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 2,34 19,64 1,34 11,25 Vùng hạ huyện 2,40 21,48 1,39 12,52

Cây B−ởi

Bình quân chung 3,90 92,28 2,89 66,17

Vùng th−ợng huyện 5,20 123,88 4,20 100,06 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 4,34 102,92 3,34 71,84

Vùng hạ huyện 2,14 50,03 1,14 26,62

Cây Nhãn

Bình quân chung 3,59 93,43 2,59 67,01

Vùng th−ợng huyện 3,80 98,08 2,79 72,20 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 3,98 102,22 2,97 76,50 Vùng hạ huyện 3,07 79,99 2,07 53,93

Cây Vải

Bình quân chung 3,70 94,45 2,70 68,90

Vùng th−ợng huyện 3,70 96,15 2,69 70,12 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 3,89 98,08 2,88 72,83 Vùng hạ huyện 3,51 89,12 2,50 63,72

Cây Xoài

Bình quân chung 3,04 62,14 2,08 42,51 Vùng th−ợng huyện 2,91 57,20 1,91 37,53 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 3,34 70,39 2,41 50,66 Vùng hạ huyện 2,93 58,82 1,93 38,72 Cây Keo tai t−ợng

Bình quân chung 9,58 96,44 8,58 82,75

Vùng th−ợng huyện 10,40 113,88 9,40 102,93 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 9,12 75,97 8,12 67,63

Vùng hạ huyện 9,21 99,470 8,21 88,670 Cây Bạch đàn

Bình quân chung 9,07 90,03 8,339 79,95 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Vùng th−ợng huyện 9,20 106,29 8,20 94,73 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 8,93 76,49 7,93 67,92 Vùng hạ huyện 9,08 89,64 8,08 77,70 Cây Luồng-Diễn

Bình quân chung 12,94 106,42 11,94 98,20

Vùng th−ợng huyện 13,64 112,98 12,64 104,70 Vùng ven s. Lô, s. Chảy 12,17 98,55 11,167 90,45

Vùng hạ huyện 13,01 107,73 12,01 99,45

Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ

- Cây B−ởi cho hiệu quả kinh tế ở 3 vùng rất khác nhau, vùng th−ợng huyện cho HQKT cao nhất và đây là cây ăn quả hàng hoá chủ lực số 1 của vùng và huyện, GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 4,2 và GTGT/1 ngày công lao động là 100,06 nghìn đồng, cho cao hơn từ 1,8 đến 3,8 lần so với 2 vùng còn lại. Điều đó chứng minh −u thế v−ợt trội của vùng th−ợng huyện về sản xuất trồng b−ởi đặc sản Đoan Hùng trên đất v−ờn đồi. Cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là vùng hạ huyện GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 1,14 và GTGT/1 ngày công lao động là 26,62 ngàn đồng.

- Cây Nhãn, vải cho hiệu quả kinh tế cao và khá đồng đều ở cả 3 vùng, bình quân GTGT bình quân 1 đồng chi phí từ 2,59 - 2,70 nh−ng do đầu t− lao động cho việc trồng 2 cây này không nhiều (165,33 đến 171,33 ngày công lao đồng/ha) nên GTGT/1 ngày công lao động đạt 67,01 - 68,90 nghìn đồng. Vùng ven sông Lô, sông Chảy cho hiệu quả kinh tế cả 2 cây cao hơn, GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 2,88 - 2,97 và GTGT/1 ngày công lao động từ 72,83 đến 76,50 nghìn đồng.

Cây Xoài là cây ăn quả cho hiệu quả kinh tế thấp hơn 1,4 lần so với các cây ăn quả trên, bình quân GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 2,08 và GTGT/1 ngày công lao động là 42,51 nghìn đồng. Cho hiệu quả kinh tế cao nhất là vùng ven sông Lô, sông Chảy, GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 2,41 và GTGT/1 ngày công lao động là 50,66 nghìn đồng. Do xoài có tính chống chịu cao, h−ơng vị quả chín thơm ngọt, th−ờng không mất mùa, năng suất ổn định nên hộ vẫn chọn để trồng trong v−ờn.

- Trồng Keo va Bạch đàn cho kết quả kinh tế ở mức trung bình, vùng ven sông Lô, sông Chảy cho hiệu quả kinh tế thấp nhất GTGT bình quân 1 đồng chi phí từ 8,93 - 9,12. Cho hiệu quả kinh tế cao nhất là vùng th−ợng

huyện GTGT bình quân 1 đồng chi phí từ 9,2 - 10,4 và do công lao động đầu t−

không nhiều nên GTGT/1 ngày công lao động cao từ 94,73 - 102,93 nghìn đồng. Cây trồng này có nh−ợc điểm là chu kỳ kinh doanh dài 6 - 7 năm cho thu một lần, đây là khó khăn lớn trong điều kiện nông hộ thiếu vốn. Nh−ng nếu kết hợp trồng xen, trồng gối vụ: Keo - chè, bạch đàn - chè sẽ cho hiệu quả kinh tế cao hơn, gấp 1,3 - 1,7 lần trên cùng diện tích và cho thu hàng năm [1].

- Trồng Luồng - Diễn cho hiệu quả kinh tế cao hơn trồng keo và bạch đàn, bình quân GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 11,9 và GTGT/1 ngày công lao động là 90,45 nghìn đồng. Vùng th−ợng huyện cho hiệu quả kinh tế cao nhất GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 12,64 và GTGT/1 ngày công lao động là 112,98 nghìn đồng, vùng hạ huyện cho hiệu quả kinh tế cao hơn vùng ven sông Lô, sông Chảy.

Qua kết quả tổng hợp trên chúng tôi thấy:

ĩ Vùng th−ợng huyện điều kiện đất đai thuận lợi cho trồng cây ăn quả: B−ởi, nhãn, vải, chè, cây lâm nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao.

ĩ Vùng ven sông Lô, sông Chảy các cây ăn quả có sự chênh kêch nhau về hiệu quả kinh tế; cây nhãn, vải cho hiệu quả kinh tế cao, còn cây b−ởi cho hiệu quả kinh tế thấp hơn, chủ yếu là do chất l−ợng quả không bằng vùng th−ợng huyện, cây xoài hiện tại vẫn cho thu nhập ổn định nh−ng cần có chế độ chăm sóc, đầu t− thâm canh để hiệu quả kinh tế đạt cao hơn, cây chè trồng vùng này hiệu quả kinh tế không cao bằng các vùng còn lại, nh−ng đây là cây cứu thế cho ng−ời nghèo vì có thu nhập quanh năm.

ĩ Vùng hạ huyện trồng cây ăn quả nhãn, vải, cây chè, cây lâm nghiệp cho hiệu quả kinh tế cao, riêng trồng b−ởi cho hiệu quả kinh tế rất thấp GTGT bình quân 1 đồng chi phí là 2,14 và GTGT/1 công lao động là 26,62 nghìn đồng chỉ bằng 41,15% so với vùng th−ợng huyện.

Các vật nuôi

Hiệu quả kinh tế chăn nuôi lợn nái, lợn thịt tính bình quân cho một mô hình ở chế độ nuôi d−ỡng t−ơng tự nh− nhau và kết quả thể hiện cụ thể ở Bảng 4.30. Bảng 4.30: HQKT chăn nuôi lợn Lơn nái Lợn thịt 1. Sản l−ợng (tấn) 0,312 0,300 2. GTSX (triệu đồng) 3.900 2.850 3. CPTG (triệu đồng) 2.500 1.980 - Giống 0,500 0,750 - Thức ăn 1.700 1.005 - Phòng dịch bệnh 0,120 0,075 - Chi khác 0,180 0,100

4. Công lao động (công) 29 30

5. GTGT 1.400 0,870

Nguồn: Tổng hợp từ Phiếu điều tra hộ

Theo số liệu tổng hợp và tính toán kết quả cho thấy nuôi lợn trong vòng 1 năm 1 lợn nái hoặc 5 lợn thịt cho lãi từ 870-1400 nghìn đồng. Tuy nhiên nuôi lợn nái lãi hơn nuôi lợn thịt. Hộ xây dựng chuồng trại ở địa hình ít dốc nhẹ, tổ chức chăn nuuôi lợn nái, lợn thịt trong không gian thoáng mát xa nhà nên không gây ô nhiễm nơi ở, lại dụng chất thải: phân, n−ớc chuồng bón cho cây trồng trong v−ờn.

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 104 - 109)