Sắn cao sản 2 B−ởi Bằng Luân

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 125 - 127)

- Đất trồng cây lâu năm khác 4 Đất có mặt n−ớc nuôi trồng thuỷ sản

1. Sắn cao sản 2 B−ởi Bằng Luân

2. B−ởi Bằng Luân 3. Vải nhỡ 4. Đồi keo 0,108 0,325 0,175 0,7

Hiệu quả kinh tế của mô hình

Đơn vị tính: 1.000 đồng

Chỉ tiêu Cộng Cây N.nghiệp hàng năm Chăn nuôi ăn quả Cây Lâm nghiệpCây

1. GTSX 22232,89 775,97 3420,00 11099,17 6937,752. CPTG 6814,38 320,00 2330,00 3047,28 1117,10 2. CPTG 6814,38 320,00 2330,00 3047,28 1117,10 3. GTGT 15418,51 455,97 1090,00 8051,89 5820,65

4. Công lao động (công) 275 35 59 105 76

* Hiệu quả kinh tế

+ GTSX/1 đồng CPTG 3,26 2,42 1,47 3,64 6,21

+ GTGT/1 đồng CPTG 2,26 1,42 0,47 2,64 5,21

+ GTGT/1 công LĐ 50,09 13,03 18,47 76,68 75,59

Nguồn số liệu: Tổng hợp từ phiếu điều tra hộ

Hộ ông Vĩnh đại diện cho mô hình v−ờn Cây NNNN-CN-CAQ có tổng thu nhập là 15418,51 nghìn đồng năm, tỷ lệ thu nhập trên chi phí rất cao 3,26 đồng có nghĩa là khi bỏ ra 1 đồng vốn thì có thể thu đ−ợc 3,26 đồng.

Ông Vĩnh cho biết tr−ớc đây gia đình trồng nhiều sắn, canh tác theo kiểu quảng canh, sắn thu về sử dụng trong gia đình không hết, giá bán rẻ nên có khi để l−u lại trong đất hàng năm, chất l−ợng củ kém đi mà đất lại không đ−ợc quay

vòng nhanh. Ngày nay đất đồi đ−ợc sử dụng một cách hợp lý hơn: cơ cấu cây trồng thích hợp với điều kiện khí hậu, đất đai của gia đình, chọn giống sắn cao sản cho năng suất cao 95 tạ/ha. Chọn cây B−ởi và cây vải để trồng vì chúng thích hợp đặc biệt là b−ởi ổn định hơn nhiều so với các loại cây ăn qủa khác. Vì đất đồi tốt nên ông chọn cây keo để trồng, ông Vĩnh cho biết trồng keo ổn định, gặp gió bão khả năng đổ ít hơn trồng bạch đàn, cây trồng hạt hái l−ợm từ v−ờn cây giống bạch đàn đã có chọn lọc của lâm tr−ờng Đoan Hùng, không mất tiền mua giống và chi phí vận chuyển cây con đi trồng dẫn đến hiệu quả kinh tế rất cao. Bên cạnh đó gia đình chỉ có 2 lao động nếu kết hợp các công tác sản xuất khác nh− trồng lúa, rau màu... thì vào thời điểm mùa vụ trùng nhau gia đình phải thuê lao động nhàn rỗi trong thôn xã, 2 năm gần đây gia đình ông thuê bình quân 70 công lao động/ năm chủ yếu là để chăm sóc bón phân và thu hoạch quả, cây. Từ đây mà các hộ có điều kiện sản xuất t−ơng tự có thể học tập để xây dựng mô hình v−ờn đồi cho mình nh− hộ ông D−ơng Thịnh Vĩnh.

ụ Mô hình v−ờn: cây NNNN-CN-CAQ-C-LN hộ ông Nguyễn Văn Bắc-Thôn 7-xã Hùng Long, hộ điển hình vùng ven sông Lô, sông Chảy.

Thông tin chung về hộ ông Bắc

- Dân tộc: Kinh Tuổi: 48 Số khẩu: 7 Số lao động: 3 - Chăn nuôi:

Trâu: 1 con (dùng cho cày kéo) Lợn thịt: 5 con Lợn nái: 1 con Gà: 20 con (dùng cho sinh hoạt gia đình)

- Diện tích đất v−ờn đồi:

Cây ăn quả: 0,412 ha Cây công nghiệp: 0,36 ha Cây lâm nghiệp : 0, 2 ha Cây nông nghiệp: 0,252

Tổng diện tích đất đồi 1,224 ở nền đất xám điển hình, độ dốc 100-150, t−ới kém chủ động, tầng dày đất canh tác > 50 cm.

- Cơ cấu cây trồng và quy mô sử dụng đất:

Loại cây Diện tích (ha)

Một phần của tài liệu Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế một số mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu của nông hộ huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)