- Tham gia sinh hoạt với các Hội cơ sở và thăm quan
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế v−ờn đồ
các hệ thống canh tác, chăn nuôi trong mô hình.
3.2.5. Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế v−ờn đồi kinh tế v−ờn đồi
ặ Cơ sở để lựa chọn hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế v−ờn đồi của nông hộ là:
* Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu đánh giá hiệu quả kinh tế, xã hội và môi tr−ờng của các mô hình kinh tế v−ờn đồi.
* Nhu cầu của địa ph−ơng về phát triển hoặc quy hoạch, thay đổi các loại hình canh tác đối với đất v−ờn đồi .
* Các khả năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội và các khoa học kỹ thuật mới đ−ợc đề xuất cho vấn đề nêu trên.
ặHệ thống chỉ tiêu: ngoài các chỉ tiêu thể hiện thực trạng, cơ cấu diện tích của từng mô hình thì hệ thống chỉ tiêu đánh giá hiệu quả các mô hình kinh tế v−ờn đồi của nông hộ chúng tôi sử dụng các chỉ tiêu chính sau.
* Hiệu quả kinh tế
- Giá trị sản xuất /1 ha đất canh tác,1 ngày công lao động,1đồng chi phí. - Thu nhập/1 ha đất canh tác, 1 ngày công lao động, 1đồng chi phí. Hay đó chính là hiệu quả của việc sử dụng đất đai, lao động trong quá trình sản xuất. Cách tổ chức sản xuất, bố trí hệ thống cây trồng, vật nuôi nh− thế nào để đạt đ−ợc: năng suất cao hơn mức trung bình của vùng và tăng dần; giá trị sản xuất trên đơn vị (đất đai, lao động, vốn) cao và giảm rủi do về sản xuất và thị tr−ờng.
Khi tính toán và đánh giá hiệu quả kinh tế của từng mô hình kinh tế v−ờn đồi thì việc tính hiệu quả kinh tế cho từng loại cây trồng, vật nuôi đ−ợc thống nhất theo đơn giá ( bảng sau).
”Giống ” Phân bón ” Công lao động ” Giá nông sản Sắn cao sản: Phân N: Phân NPK: Phân K:
Phân hữu cơ:
Chè: Sắn: B−ởi: Nhãn, vải: Xoài: Lợn giống: Lợn thịt: Cây nguyên liệu tre b−ơng: Gỗ nguyên liệu: 700đ/1 hom 2.800 đ/kg 1.300đ/kg 2.400đ/kg 70đ/kg 10.000đ/1 công 1.600đ/kg 800đ/kg 4.500đ/kg 6.500đ/kg 3.000đ/kg 12.500đ/kg 10.200đ/kg 11.000đ/1 đầu cây 220.000đ/m3
Hiệu quả x∙ hội
Hiệu quả xã hội của các mô hình kinh tế v−ờn đồi đ−ợc phân tích qua các chỉ tiêu:
- Mức độ thu hút lao động, mức độ sử dụng lao động, tạo việc làm, tăng thu nhập.
- Đáp ứng nhu cầu về l−ơng thực, thực phẩm. - Trình độ dân trí, hiểu biết xã hội.
- Đ−ợc cộng đồng chấp nhận (phù hợp với tiềm năng và tập quán địa ph−ơng).
Hiệu quả môi tr−ờng
Việc xác định về mặt hiệu quả môi tr−ờng từ các mô hình kinh tế v−ờn đồi là rất phức tạp, khó định l−ợng, cần đ−ợc nghiên cứu và phân tích kỹ l−ỡng trong thời gian dài. Do vậy, đề tài nghiên cứu của chúng tôi chỉ dừng lại ở việc đánh giá hiệu quả môi tr−ờng thông qua các chỉ tiêu sau:
- Tăng độ che phủ đất. Giảm thiểu xói mòn, thoái hoá đất. Bảo vệ nguồn n−ớc. Nâng cao đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên