Hiệu quả kinh tế các mô hình kinh tế vườn đồi chính của nông hộ huyện Đoan Hùng

MỤC LỤC

Đặc trưng của mô hình kinh tế vườn đồi

Các cụ đã dạy rằng “Đất nào thì cây ấy”, với đặc điểm đất đai và địa hình của vùng đồi núi trung du, đất đồi ở vào nhiều loại hình khác nhau; đồi thấp và thoải; đồi dạng bát úp; đồi cao; đồi xen núi tạo thành những dải đồi nhấp nhô uốn l−ợn trùng điệp hoặc những đồi xanh nh− đồi chè, đồi thông, đồi bạch đàn, keo, đồi dứa, đồi vải. Từ hệ thống cây trồng đa dạng, chủ yếu là cây lâu năm, trong giai đoạn kiến thiết cơ bản và ch−a khép tán v−ờn đ−ợc trồng xen canh với các loài cây ngắn ngày, đồng thời kết hợp chăn nuôi gia súc, gia cầm do đó mà sản phẩm thu hoạch phong phú, rải rác các tháng quanh năm, thực hiện ph−ơng châm phát triển “lấy ngắn nuôi dài”.

Điều kiện để thực hiện mô hình kinh tế vườn đồi

Để khai thác mọi tiềm năng sản xuất, mô hình kinh tế vườn đồi phải tận dụng những lợi thế của điều kiên tự nhiên cả về không gian và thời gian để bố trí hợp lý cây trồng vật nuôi, nhằm phát huy đ−ợc hiệu quả sử dụng các nguồn lực, mang lại lợi ích kinh tế cao nhất. Các quả đồi thấp, vườn đồi quanh nhà được trồng cây ăn quả, cây công nghiệp, nguyên liệu, d−ợc liệu, rau hoa màu.., còn ở các đỉnh đồi, đồi cao trồng cây lâm nghiệp làm nguyên liệu giấy, gỗ gia dụng v.v…, kết hợp xen canh, gối vụ để tăng hiệu quả sử dụng đất và thâm.

Đặc điểm phát triển kinh tế vườn đồi

Nh−ợc điểm: Không phản ánh đ−ợc quy mô của HQKT, có thể trong thực tiễn tỉ lệ có đạt cao, song mức độ đạt đ−ợc không đáng kể do l−ợng tuyệt đối nhỏ và lợi ích kinh doanh mang lại không nhiều. Có nghĩa là so sánh giữa 2 kỳ về chất l−ợng kết quả, chi phí (mỗi loại cây, con trên một vụ/diện tích..) nh−ng vẫn ch−a đầy đủ bởi vì trong thực tiễn kết quả sản xuất đạt đ−ợc luôn là hệ quả của chi phí có sẵn cộng với chi phí bổ sung mà ở mức chi phí có sẵn khác nhau thì hiệu quả.

Nội dung và bản chất của hiệu quả kinh tế

Nhìn chung, khuynh h−ớng phát triển kinh tế của các quốc gia là phát triển theo chiều sâu, có nghĩa là phát triển một nền kinh tế với nguồn lực có hạn có thể sản xuất ra một l−ợng sản phẩm có giá trị sử dụng cao nhất với mức hao phí lao động xã hội thấp nhất hoặc mức tiết kiệm về chi phí các nguồn lực khi sản xuất ra một khối l−ợng nông sản nhất định. Bên cạnh đó, khi đánh giá hiệu quả kinh tế phải xem xét cả về mặt không gian và thời gian để hiệu quả đạt được phải đảm bảo lợi ích trước mắt, lợi ích lâu dài, không làm ảnh hưởng đến hiệu quả chung của nền kinh tế quốc dân và toàn xã hội.

Phân loại hiệu quả kinh tế

- Hiệu quả kinh tế: là khâu trung tâm của các hiệu quả nên nó có vai trò quyết định đối với các hiệu quả kinh tế khác, nó có khả năng l−ợng hoá, tính toán chính xác và thể hiện qua hệ thống các chỉ tiêu. - Hiệu quả xã hội: có quan mật thiết với HQKT, nó thể hiện mục tiêu chủ yếu về mặt xã hội do hoạt động kinh tế của con người đem lại và được đánh giá thông qua các chỉ tiêu định tính: tạo việc làm, bảo vệ môi trường an ninh, làm lành mạnh các quan hệ xã hội, xoá đói giảm nghèo, tăng thu nhập,.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình kinh tế vườn đồi

Trong đánh giá hiệu quả kinh tế các mô hình kinh tế vườn đồi chủ yếu ở cơ sở nghiên cứu, chúng tôi sử dụng một số khái niệm và chỉ tiêu đánh giá sau (theo hệ thống SNA). Bao gồm thu nhập của công lao động (lao động chân tay và lao động quản lý) và lợi nhuận thu được khi người sản xuất trên từng cây trồng trên một đơn vị diện tích trong một chu kỳ sản xuất.

Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế các mô hình vườn đồi Quy mô v−ờn, cơ cấu cây con trong v−ờn, các biện pháp kỹ thuật

Việt Nam b−ớc vào thể kỷ 21 là “Điều chỉnh cơ cấu-chuyển giao công nghệ- xúc tiến thị trường, trong đó thị trường là vấn đề xuyên suốt, là cơ sở để chuyển dịch cơ cấu, là căn cứ định hướng cho khoa học công nghệ nhằm tạo cho nông nghiệp n−ớc ta trở thành ngành sản xuất hàng hoá h−ớng ra xuất khẩu, có b−ớc phát triển về chất, tăng tr−ởng cao, hiệu quả, cạnh tranh bền vững”. Việc bố trí hệ thống cây trồng, tìm ra các giống cây trồng, vật nuôi thích hợp, có năng suất cao, giá trị lớn, tận dụng tốt nhất tiềm năng đất đai, khí hậu chính là trực tiếp làm tăng tính thích hợp của hệ thống cây trồng, sử dụng tốt các lợi thế so sánh của từng vùng sản xuất cũng nh− áp dụng tốt các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất và tiến tới xây dựng thành công các mô hình kinh tế v−ờn đa tác dụng, hiệu quả cao, có nhiều ứng dụng trong thực tiễn.

Đặc điểm địa bàn và phương pháp ngiên cứu

Mộ tsố chỉ tiêu bình quân - Bình quân DTTN/ng−ời (m2)

Thực trạng kinh tế nông thôn huyện

- Đoan Hùng là một huyện miền núi có địa hình phức tạp, một số cơ sở kỹ thuật, cơ sở hạ tầng (điện-đ−ờng-tr−ờng-trạm) xuống cấp, (đ−ờng liên thôn xóm chủ yếu là đường đất, điều kiện đi lại còn khó khăn nhất là vào mùa mưa), mặc dù đ−ợc các cấp, ngành quan tâm nh−ng ch−a có kinh phí để hoàn thiện và tu bổ nên có ảnh hưởng to lớn đến sức khoẻ cộng đồng và lưu thông hàng hoá. Các điểm nghiên cứu này có hệ thống cây trồng đa dạng, gồm các loại cây, giống cây trồng cho hiệu quả kinh tế cao; b−ởi Bằng Luân, xoài Vân Du, nhãn vải Hùng Long, keo lai, bạch đàn mô, luồng-diễn đá với tuổi đời cây, vườn cây từ 10 đến 50 năm, có nhiều mô hình kinh tế vườn đồi điển hình sản xuất kinh doanh giỏi, phát triển kinh tế vườn đồi có hiệu quả qua nhiều năm.

Hình 3.7: Biểu đồ cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Đoan Hùng qua 3 năm
Hình 3.7: Biểu đồ cơ cấu kinh tế nông thôn huyện Đoan Hùng qua 3 năm

Ph−ơng pháp phân tích

Phương pháp này được dùng để phân tổ các mẫu điều tra, tổng hợp kết quả điều tra nhằm phản ánh các đặc điểm cơ bản của mô hình và phân loại chúng theo các loại mô hình sản xuất trên đất vườn đồi; phân tổ theo giá trị sản xuất và tỷ trọng các nông sản phẩm hàng hoá trong mô hình; phân tổ theo quy mô diện tích, lao động chính, số đầu cây, con trong mô hình. Dựa vào thực tiễn các chuyên gia nh− chủ hộ các mô hình trang trại vườn đồi, người lao động, cán bộ lâm nghiệp, cán bộ Công ty nguyên liệu giấy, nhà máy Giấy, nhà máy Chè, Trung tâm cây ăn quả Phú Hộ, chủ tịch Hội Làm vườn, chủ mua gom nguyên liệu, để tính toán các chỉ tiêu về các loại.

Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế của các mô hình kinh tế vườn đồi

Phương pháp biểu đồ, đồ thị được ứng dụng để thể hiện một số kết quả nghiên cứu. Phương pháp dùng hình ảnh để thể hiện các mô hình kinh tế vườn đồi, các hệ thống canh tác, chăn nuôi trong mô hình.

Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Tình hình phát triển kinh tế vườn đồi của huyện 1. Diện tích vườn đồi của huyện

    - Vùng ven sông Lô, sông Chảy dân số đông, địa hình dốc nhẹ và trũng, diện tích canh tác bình quân hộ thấp nhất, đất bồi bãi ven sông nhiều, diện tích v−ờn tạp cao, là vùng sản xuất l−ơng thực thực phẩm chủ yếu cung cấp cho hộ nông dân trong huyện, ngoài ra là vùng phát triển cây ăn quả vải, nhãn, b−ởi, hồng không hạt và cây công nghiệp ngắn ngày mía, lạc, đậu t−ơng của huyện, chăn nuôi lợn, nuôi cá lồng phát triển, giao thông đ−ờng bộ, đ−ờng thuỷ thuận lợi. Về trồng trọt: Khả năng canh tác trong mô hình cây NNNN - CN - CAQ - C - LN là phù hợp và hiệu quả hơn cả (trên 4 kiểu hình canh tác): diện tích trồng cây l−ơng thực chủ yếu là sắn phục vụ cho chăn nuôi, lấy một phần thu từ chăn nuôi, nông nghiệp, chè đầu t− vào v−ờn cây ăn quả, cây lâm nghiệp và ng−ợc lại, giữa các cá thể trong tổng thể hệ sinh thái mô hình có một sự gắn kết vô hình nào đó rất hài hoà, chặt chẽ và chúng tương trợ nhau cùng phát triển và số hộ có canh tác trồng chè, cây ăn quả, cây lâm nghiệp chiếm trên 65% số hộ của mô hình và diện tích cho cây nông nghiệp hàng năm chiếm tỉ lệ thấp nhất 21,79%.

    Bảng 11: Tiềm năng đất đai của huyện Đoan Hùng phân theo vùng sinh thái của huyện năm 2003
    Bảng 11: Tiềm năng đất đai của huyện Đoan Hùng phân theo vùng sinh thái của huyện năm 2003

    Hiệu quả kinh tế của các mô hình

    Đoan Hùng là một huyện trung du miền núi, địa hình không bằng phẳng, dốc từ Tây Bắc xuống Đông Nam, độ che phủ thực vật thấp và hệ thống thuỷ văn dày, mùa mưa đến thường có xói mòn mạnh ở đồi trọc, đồng ruộng bị nước cuốn đất màu, ngập úng ở diện tích ngoài đê sông Lô, sông Chảy, gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Diện tích đất chưa sử dụng giảm qua các năm, diện tích rừng đầu nguồn đ−ợc bảo vệ chăm sóc, diện tích đồi núi trọc đ−ợc cải tạo để trồng rừng, hệ thống đê, đập và thuỷ lợi nội đồng đã đ−ợc đầu t− nâng cấp, tăng diện tích cây vụ đông và chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phần đất trũng chuyển sang nuôi cá hoặc kết hợp cá-lúa, chuyển đất có mặt nước chưa sử dụng sang nuôi trồng thuỷ sản.

    Hình 10: Kỹ thuật trồng sắn có tạo bờ ngăn cản dòng chảy
    Hình 10: Kỹ thuật trồng sắn có tạo bờ ngăn cản dòng chảy

    Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển các mô hình kinh tế vườn đồi của nông hộ

    Ph−ơng pháp khuyến nông đ−ợc áp dụng trực tiếp thông qua các mô hình trình diễn và hội thảo đầu bờ nh−: Mô hình B−ởi trình diễn với 2 giống là B−ởi Sửu-Chí Đám và B−ởi Bằng Luân (b−ởi Khả Lĩnh hay còn gọi B−ởi tiến vua) do trạm khuyến nông, phòng nông nghiệp huyện phối hợp tổ chức có sự tham gia của nông dân trong 17 xã vùng dự án phát triển cây Bưởi đặc sản Đoan Hùng. Lực lượng lao động thì phong phú nh−ng kỹ năng về nghề v−ờn còn rất hạn chế, dân chí về làm v−ờn còn thấp, còn trong tình trạng mạnh ai ng−ời ấy làm, làm theo nhau chứ làm theo bài bản gắn với kỹ thuật canh tác, theo một trình tự nhất định số hộ làm đ−ợc nh− vậy không nhiều.

    Định h−ớng

    Định h−ớng và giải pháp nâng cao hiệu quả các mô hình kinh tế vườn đồi của nông hộ huyện Đoan Hùng.

    Bảng 4.35: Quy hoạch diện tích cây ăn quả của huyện đến năm 2005
    Bảng 4.35: Quy hoạch diện tích cây ăn quả của huyện đến năm 2005

    Những giải pháp chủ yếu

    Ông cho biết do điều kiện kinh tế khó khăn, ông đã cố gắng lựa chọn giống cây tốt để sản xuất phụ thêm thực phẩm cho gia đình đảm bảo đủ ăn, nh−ng do điều kiện đất đai, giao thông không thụân tiện nên rất khó khi định trồng cây gì, diện tích bao nhiêu và chăn nuôi nh− thế nào. - Tr−ớc hết về công tác giống cây: giống cây phải đ−ợc nhân ra từ v−ờn cõy bố mẹ −u tỳ, đó đ−ợc thử thỏch, theo dừi trong một thời gian, đạt cỏc tiờu chuẩn về năng suất, chất l−ợng, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái từng vùng và phải cụ thể cho từng loại cây.