Luận văn đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện lương sơn tỉnh hoà bình
1 1. mở đầu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Từ khi thực hiện đờng lối đổi mới, Đảng và Nhà nớc đã có nhiều chủ trơng, chính sách để phát triển kinh tế, đã tạo luồng sinh khí mới cho sự phát triển trên mọi mặt của đất nớc nói chung và nông nghiệp, nông thôn miền núi nói riêng. Một trong những kết quả đó là đã xuất hiện và phát triển một hình thức tổ chức sản xuất mới đó là kinh tế trang trại - Mô hình tổ chức sản xuất đi lên từ kinh tế hộ gia đình, đang đợc cả nớc quan tâm, chú ý. Hiện nay, phát triển kinh tế trang trại đợc coi là một hớng đi mới trong quá trình tổ chức lại sản xuất trong nông nghiệp và nông thôn bớc vào thế kỷ XXI. Thành công của kinh tế trang trại không chỉ về mặt kinh tế - xã hội - môi trờng, điều có ý nghĩa quan trọng là nó khẳng định một hớng đi đúng đắn, một triển vọng sáng sủa cho sự phát triển sản xuất nông nghiệp và kinh tế nông thôn, khẳng định vai trò của mình trong sản xuất hàng hoá, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, góp phần quan trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp nông thôn theo hớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá của bất kỳ quốc gia nào cũng đặt ra yêu cầu khách quan là phải phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hoá dới nhiều hình thức, trong đó có hình thức trang trại, nhằm tạo ra những vùng cung cấp nguyên liệu có chất lợng và số lợng ngày càng cao. Sự hình thành và phát triển khá nhanh của mô hình kinh tế trang trại đã và đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp và làm thay đổi diện mạo kinh tế, xã hội nông thôn nớc ta. Sản xuất phát triển, xuất khẩu lơng thực, thực phẩm hàng năm tăng lên, đời sống nhân dân đợc cải thiện, bộ mặt nông thôn có nhiều thay đổi theo chiều hớng ngày càng văn minh tiến bộ. Trong cả nớc theo thống kê cha đầy đủ ớc tính có khoảng trên 115.000 trang trại, thu hút vốn đầu t khoảng 20.000 tỷ đồng vào lĩnh vực sản 2 xuất nông, lâm, ng nghiệp; đã khai thác khoảng 600.000 ha đất trống đồi núi trọc; tạo ra khối lợng nông, lâm sản hàng hoá có giá trị xuất khẩu cao [30]. Trung du và miền núi nớc ta chiếm 3/4 diện tích cả nớc, thuộc đối tợng sản xuất nông lâm nghiệp, là nơi c trú của cộng đồng các dân tộc Việt Nam. Nơi đây có địa hình chia cắt mạnh, giao thông đi lại khó khăn, kinh tế xã hội chậm phát triển. Đời sống của một bộ phận không nhỏ đồng bào miền núi, vùng sâu vùng xa vẫn gặp rất nhiều khó khăn, trình độ dân trí thấp, phơng thức canh tác còn lạc hậu, du canh du c . Đây là một trong những nguyên nhân chính dẫn đến suy giảm tài nguyên rừng và ảnh hởng sâu sắc đến tình hình kinh tế chính trị, xã hội và môi trờng sinh thái cả nớc. Những năm gần đây, thực hiện đờng lối đổi mới nông thôn miền núi đã có nhiều sự thay đổi mạnh mẽ và tiến bộ vợt bậc. Sự hình thành và phát triển khá nhanh của kinh tế trang trại đã và đang góp phần thúc đẩy nông nghiệp phát triển và làm thay đổi diện mạo kinh tế xã hội nông thôn ở vùng trung du và miền núi. Cùng với sự phát triển chung của cả nớc, Hoà Bình là một tỉnh miền núi thuộc vùng Tây Bắc có lợi thế về đất đai, lao động, thị trờng tiêu thụ thuận tiện nên vài năm gần đây kinh tế trang trại ở Hoà Bình đã có những bớc phát triển mạnh ở hầu hết các huyện, thị trong tỉnh. Cũng nh ở nhiều địa phơng khác, kinh tế trang trại ở Hoà Bình đợc hình thành từ chủ trơng chính sách đổi mới kinh tế của Đảng, chính sách khuyến khích phát triển kinh tế đồi rừng, chơng trình khai thác sử dụng đất trống đồi núi trọc, chính sách giao đất giao rừng cùng với chính sách đầu t, hỗ trợ vốn của nhà nớc đã góp phần hình thành nên các trang trại nông lâm nghiệp. Lơng Sơn là 1 huyện của tỉnh Hoà Bình, nằm ở cửa ngõ nối vùng Trung tâm với các tỉnh vùng Tây Bắc, những năm qua kinh tế trang trại đã đợc hình thành, đang có xu hớng phát triển mạnh cả về số lợng và chất lợng, góp phần khai thác tiềm năng lao động tại chỗ, giải quyết công ăn việc làm, xoá đói giảm nghèo, nâng cao đời sống của ngời dân địa phơng. Hàng năm, tại đây cung cấp một lợng nông, lâm sản hàng hoá lớn cho thị trờng địa phơng và các vùng lân 3 cận. Hình thức này hiện đang mở ra hớng làm ăn mới cho các hộ gia đình ở địa phơng và đang đợc khuyến khích phát triển. Kinh tế trang trại là một loại hình kinh tế tiến bộ, xuất hiện trong nền kinh tế nông nghiệp hàng hoá. Sự phát triển này là đòi hỏi tất yếu của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nền kinh tế nói chung và nền kinh tế nông nghiệp nông thôn nói riêng. Trong thời gian qua đã có một số công trình nghiên cứu về kinh tế trang trại nông lâm nghiệp, một số vấn đề lý luận và thực tiễn về kinh tế trang trại đã và đang dần dần đợc làm rõ. Tuy nhiên, những nghiên cứu, đánh giá về hiệu quả của kinh tế trang trại cho đến nay vẫn cha đợc đề cập đến một cách hệ thống, đồng bộ. ở địa phơng trong thời gian qua cũng đã có một số đề tài nghiên cứu về kinh tế xã hội, đánh giá tổng kết tình hình phát triển kinh tế trang trại tuy nhiên vấn đề hiệu quả của kinh tế trang trại cha đợc đề cập tới. Để góp phần đánh giá đúng vai trò, tác động của kinh tế trang trại đối với việc phát triển nông nghiệp và nông thôn, trên cơ sở đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị nâng cao hiệu quả kinh tế - xã hội của loại hình kinh tế này ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế - x hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình nhằm tìm ra giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội thúc đẩy trang trại phát triển. - Mục tiêu cụ thể: + Hệ thống hoá những lý luận cơ bản liên quan đến vấn đề: trang trại, hiệu quả kinh tế xã hội của trang trại. + Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình. 4 + Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp, góp phần thúc đẩy trang trại nông lâm nghiệp ở địa phơng phát triển. 1.3. Đối tợng nghiên cứu - Đối tợng nghiên cứu: các trang trại nông lâm nghiệp thuộc huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình 1.4. Phạm vi nghiên cứu - Không gian: huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình - Nội dung nghiên cứu: hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp. - Thời gian chọn nghiên cứu: từ 2001 - 2003 5 2. cơ sở lý luận về trang trại và hiệu quả kinh tế - xã hội của trang trại 2.1. Cơ sở lý luận 2.1.1. Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh tế 2.1.1.1. Các quan điểm về hiệu quả kinh tế Mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội là thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng về vật chất và tinh thần của toàn xã hội, trong khi nguồn lực sản xuất xã hội có hạn và ngày càng khan hiếm. Do vậy, việc nâng cao hiệu quả sản xuất là một đòi hỏi khách quan với mọi nền sản xuất xã hội. Từ các giác độ nghiên cứu khác nhau, các nhà nghiên cứu đa ra nhiều quan điểm khác nhau về hiệu quả. Quan điểm thứ nhất trớc đây, ngời ta coi hiệu quả kinh tế là kết quả đạt đợc trong hoạt động kinh tế, là doanh thu trong tiêu thụ hàng hoá. Ngày nay, các quan điểm này không còn phù hợp. Kết quả sản xuất có thể tăng lên do chi phí tăng, mở rộng sử dụng nguồn sản xuất. Nếu cùng một kết quả sản xuất mà có 2 mức chi phí khác nhau thì theo quan điểm này chúng có cùng hiệu quả [29]. Quan điểm thứ hai hiệu quả đợc xác định bằng nhịp độ tăng tổng sản phẩm xã hội hoặc thu nhập quốc dân, hiệu quả sẽ cao khi nhịp độ tăng các chỉ tiêu đó cao [29]. Quan điểm thứ ba coi hiệu quả là mức độ thoả mãn yêu cầu của quy luật kinh tế cơ bản của chủ nghĩa xã hội, cho rằng quỹ tiêu dùng với tính cách là chỉ tiêu đại diện cho mức sống nhân dân, là chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của nền sản xuất xã hội. Quan điểm này có u điểm là bám sát mục tiêu của nền sản xuất XHCN là không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân. Song khó khăn ở đây là phơng tiện đo lờng thể hiện t tởng định hớng đó [29]. 6 Quan điểm thứ t cho rằng hiệu quả kinh tế là mức độ hữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra, tức là giá trị sử dụng của nó chứ không phải là giá trị [29]. Quan điểm thứ năm cho rằng hiệu quả kinh tế là một chỉ tiêu so sánh biểu hiện mức độ tiết kiệm chi phí trong một đơn vị kết quả hữu ích và mức tăng khối lợng kết quả hữu ích của hoạt động sản xuất vật chất trong cùng một thời kỳ, góp phần làm tăng thêm lợi ích của xã hội, của nền kinh tế quốc dân. u điểm của quan điểm này là đã gắn kết quả với chi phí, coi hiệu quả là sự phản ánh trình độ sử dụng chi phí. Nhợc điểm của quan điểm này là cha rõ ràng và thiếu tính khả thi ở phơng diện ấn định và tính toán [29]. Nh vậy có nhiều quan điểm về hiệu quả, do đó việc xác định bản chất và khái niệm hiệu quả cần xuất phát từ quan điểm triết học Mác và những luận điểm của lý thuyết hệ thống để có cách nhìn nhận và đánh giá đúng. - Theo quan điểm triết học Mác: Bản chất của hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội là sự thực hiện yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian biểu hiện trình độ sử dụng các nguồn lực xã hội. Các Mác đã cho rằng quy luật tiết kiệm thời gian là một quy luật có tầm quan trọng đặc biệt tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. Mọi hoạt động của con ngời đều tuân theo quy luật đó. Với một mục tiêu nhất định con ngời phải thực hiện trong một thời gian lao động ít nhất, hay nói cách khác, trong một số lợng thời gian lao động nhất định, kết quả đạt đợc phải cao nhất [29]. - Theo quan điểm của lý thuyết hệ thống thì nền sản xuất xã hội là một hệ thống các yếu tố sản xuất và các quan hệ vật chất hình thành giữa con ngời với con ngời trong quá trình sản xuất. Bởi vì, hệ thống sản xuất xã hội bao gồm trong nó các quá trình sản xuất mà mục tiêu khái quát của nó là sản xuất các phơng tiện bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội. Việc bảo tồn và tiếp tục đời sống xã hội, đáp ứng các nhu cầu xã hội, nhu cầu của con ngời là những yêu cầu khách quan phản ánh mối liên hệ nhất định của con ngời với môi trờng bên ngoài, đó là quá trình trao đổi vật chất, năng lợng giữa sản xuất xã hội và môi trờng [29]. 7 - Hiệu quả là một phạm trù phản ảnh yêu cầu của quy luật tiết kiệm thời gian. Quy luật này hoạt động trong nhiều phơng thức sản xuất vì vậy phạm trù này cũng tồn tại trong nhiều phơng thức sản xuất. ở đâu và lúc nào con ngời cũng muốn hoạt động có hiệu quả nhất. Trong kinh tế, hiệu quả là mục tiêu, không phải là mục tiêu cuối cùng mà là mục tiêu phơng tiện, xuyên suốt mọi hoạt động kinh tế. Trong kế hoạch hiệu quả là quan hệ so sánh tối u giữa đầu ra và đầu vào, là lợi ích lớn nhất thu đợc với một chi phí nhất định hoặc một kết quả nhất định với chi phí nhỏ nhất. Trong phân tích kinh tế hiệu quả kinh tế đợc phản ánh thông qua các chỉ tiêu đặc trng kinh tế kỹ thuật xác định bằng cách so sánh giữa đầu vào và đầu ra của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vào việc tạo ra các lợi ích nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội. Từ những quan điểm và lý luận trên cho thấy, quá trình sản xuất là sự liên hệ mật thiết giữa các yếu tố nguồn lực đầu vào và lợng sản phẩm đầu ra, kết quả của mối quan hệ này thể hiện tính hiệu quả của sản xuất. Với cách xem xét này, hiện nay có nhiều ý kiến thống nhất với nhau. 2.1.1.2 ý nghĩa của việc nâng cao hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế. Nâng cao chất lợng hoạt động kinh tế nghĩa là tăng cờng trình độ lợi dụng các nguồn lực sẵn có trong hoạt động kinh tế. Đây là một đòi hỏi khách quan của nền sản xuất xã hội. Khi xã hội càng phát triển, công nghệ ngày càng cao, việc nâng cao hiệu quả sẽ gặp nhiều thuận lợi. Nâng cao hiệu quả sẽ làm cả xã hội có lợi hơn, lợi ích của ngời sản xuất và ngời tiêu dùng ngày càng đợc tăng lên. Nâng cao hiệu quả kinh tế là động lực làm tăng lợi nhuận, tích luỹ vốn để tiếp tục đầu t tái sản xuất mở rộng. Nâng cao hiệu quả kinh tế sẽ làm cho thu nhập của ngời lao động đợc cải thiện. Vì vậy, nâng cao hiệu quả kinh tế là tất yếu, cần thiết, quan trọng của sự phát triển nền sản xuất xã hội. 8 Có thể nói nhiệm vụ trung tâm của công tác quản lý kinh tế là sử dụng một cách có lợi nhất, phân phối hợp lý nhất các nguồn lực lao động và tài nguyên. Đối với sản xuất nông, lâm nghiệp điều này lại càng quan trọng, bởi vì nguồn lực là có hạn, vì vậy muốn nâng cao hiệu quả kinh tế thì phải tiết kiệm nguồn lực. Song, việc nâng cao hiệu quả kinh tế phải đặt trong mối quan hệ phát triển bền vững, phải gắn việc nâng cao hiệu quả kinh tế với hiệu quả xã hội, môi trờng sinh thái trớc mắt và lâu dài. 2.1.1.3. Hiệu quả kinh tế và tiêu chuẩn đánh giá - Nội dung hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của xã hội trong sản xuất thông qua các chỉ tiêu đặc trng kinh tế kỹ thuật đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh tế đạt đợc huy động vào sản xuất [29]. Nói cách khác, hiệu quả kinh tế nền sản xuất xã hội đợc xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa đầu ra và đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội, phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực vào việc tạo ra các lợi ích vật chất nhằm đạt đợc các mục tiêu kinh tế xã hội. Đầu vào của hệ thống sản xuất xã hội thờng đợc chia thành 2 loại: nguồn lực và chi phí. Nguồn lực gồm 3 yếu tố: lao động, vốn và tài nguyên, nhng yếu tố tài nguyên đến nay chúng vẫn cha thống kê, định lợng đợc nên không đa vào tính toán. Vì vậy chỉ có 2 yếu tố lao động và vốn. Chi phí gồm: chi phí lao động sống (tiền lơng và các khoản có tính chất lơng), chi phí vật chất (còn gọi là hao phí vật chất hoặc chi phí lao động quá khứ hay lao động vật hoá) Nếu ta ký hiệu chỉ tiêu đầu vào là C và một chỉ tiêu đầu ra là Q thì chỉ tiêu hiệu quả kinh tế H tính từ 2 chỉ tiêu trên sẽ là [29]: Q H = --------------- C Trong đó: 9 H: là hiệu quả hoạt động Q: là kết quả đạt đợc C: là hao phí nguồn lực cần thiết gắn với kết quả đó Phân biệt kết quả, chi phí và hiệu quả: Kết quả là phạm trù phản ánh những cái thu đợc sau một quá trình hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Trớc khi có thể đạt đợc kết quả nào đó thì các nguồn lực nhất định đã bị hao phí đi. Chi phí là phạm trù phản ánh các nguồn lực bị hao phí cho một quá trình hay một khoảng thời gian kinh doanh nào đó. Kết quả và chi phí là 2 mặt đối lập của một quá trình kinh doanh. Hiệu quả là phạm trù phản ảnh trình độ lợi dụng nguồn lực để đạt đợc kết quả nhất định. Trình độ lợi dụng các nguồn lực không thể đo bằng các đơn vị hiện vật mà là một phạm trù tơng đối. Nếu kết quả phản ánh quy mô của cái đợc thì hiệu quả phản ảnh trình độ tận dụng nguồn lực để tạo ra cái đợc đó [14]. Theo các quan điểm trên, hiệu quả kinh tế luôn liên quan đến các yếu tố tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. Nội dung xác định hiệu quả kinh tế bao gồm: Xác định các yếu tố đầu ra: đây là công việc xác định các mục tiêu đạt đợc, các kết quả đạt đợc gồm giá trị sản xuất, khối lợng sản phẩm, giá trị sản phẩm, giá trị gia tăng, lợi nhuận. Xác định yếu tố đầu vào: đó là chi phí sản xuất, chi phí dịch vụ, chi phí lao động. - Bản chất của hiệu quả kinh tế Hiệu quả kinh tế là một phạm trù phản ánh mặt chất lợng của các hoạt động kinh tế. Bản chất thật sự của hiệu quả là thớc đo duy nhất về chất lợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, quá trình [35]. Hiệu quả là quan hệ so sánh, đo lờng cụ thể quá trình sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, vốn, nguồn lao động, các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ và quản lý để tạo ra 10 khối lợng sản phẩm lớn, chất lợng tốt hơn trớc. Là sự gắn kết mối quan hệ giữa kết quả và chi phí. Hiệu quả kinh tế là vấn đề trung tâm nhất của mọi quá trình kinh tế, có liên quan đến tất cả các phạm trù và các quy luật kinh tế khác. Hiệu quả kinh tế đi liền với nội dung tiết kiệm chi phí tài nguyên cho sản xuất, tức là giảm tối đa chi phí sản xuất trên một đơn vị sản phẩm tạo ra. Bản chất của hiệu quả kinh tế xuất phát từ mục đích của sản xuất và phát triển kinh tế xã hội, nhằm đáp ứng ngày càng cao nhu cầu về vật chất và tinh thần của mọi thành viên trong xã hội. Bản chất của hiệu quả chính là hiệu quả của lao động xã hội và đợc xác định bằng tơng quan so sánh giữa lợng kết quả hữu ích thu đợc với lợng hao phí lao động xã hội, còn mục tiêu của hiệu quả là sự tối đa hoá kết quả và tối thiểu hoá chi phí trong điều kiện nguồn tài nguyên hữu hạn. Hiệu quả sản xuất kinh doanh gắn với hoạt động sản xuất kinh doanh cụ thể, nên việc đo lờng hiệu quả phải gắn liền giữa lợng và chất, sự tồn tại trong một thời gian nhất định và trong những điều kiện cụ thể khác về chính trị, kinh tế, tự nhiên, lịch sử và xã hội v.v. Cùng với việc làm rõ bản chất hiệu quả kinh tế, cần phân biệt giữa hiệu quả kinh tế và một số phạm trù kinh tế sau đây: + Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội Nếu nh hiệu quả kinh tế là mối tơng quan so sánh giữa lợng kết quả kinh tế đạt đợc và lợng chi phí bỏ ra thì hiệu quả xã hội là mối tơng quan so sánh giữa kết quả xã hội (kết quả về mặt xã hội) và tổng chi phí bỏ ra. Giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội có mối quan hệ mật thiết với nhau, chúng là tiền đề của nhau và là phạm trù thống nhất. + Hiệu quả kỹ thuật, hiệu quả phân bổ và hiệu quả kinh tế Khi đề cập đến hiệu quả các nguồn lực trong nông nghiệp nh lao động, đất đai, vốn, hạt giống, phân bón thông thờng chúng ta hay nói đến hiệu quả kinh tế của việc sử dụng các nguồn lực đó. Vậy nên hiểu hiệu quả kinh tế nh thế nào cho . hiệu quả kinh tế xã hội của trang trại. + Đánh giá thực trạng hiệu quả kinh tế xã hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình. . Lơng Sơn tỉnh Hoà Bình, chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: Đánh giá hiệu quả kinh tế - x hội của các trang trại nông lâm nghiệp ở huyện Lơng Sơn tỉnh Hoà