Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội nghề nuôi tôm càng xanh thương phẩm tại huyện thoại sơn, tỉnh an giang

102 228 1
Đánh giá hiệu quả kinh tế   xã hội nghề nuôi tôm càng xanh thương phẩm tại huyện thoại sơn, tỉnh an giang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRÁT THỊ KIM DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH THƢƠNG PHẨM TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2017 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG TRÁT THỊ KIM DUYÊN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH THƢƠNG PHẨM TẠI HUYỆN THOẠI SƠN, TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Kinh tế phát triển Mã số: 60310105 Quyết định giao đề tài: 674/QĐ-ĐHNT ngày 29/8/2016 Quyết định thành lập HĐ: 696/QĐ-ĐHNT ngày 07/8/2017 Ngày bảo vệ: 23/8/2017 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ TRÂM ANH Chủ tịch Hội đồng: TS LÊ KIM LONG Khoa sau đại học: KHÁNH HÒA - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân Các kết quả, kết luận nghiên cứu đề tài chƣa đƣợc cơng bố tất cơng trình khoa học thời điểm Các số liệu, tài liệu tham khảo đƣợc trích dẫn có nguồn gốc rõ ràng Khánh Hòa, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Học viên cao học Trát Thị Kim Duyên iii LỜI CẢM ƠN Để thực hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách hoàn chỉnh, bên cạnh nỗ lực thân đƣợc hƣớng dẫn tận tình thầy cô, nhƣ động viên giúp đỡ từ gia đình bạn bè suốt thời gian học tập, nghiên cứu thực luận văn thạc sĩ Chính vậy, trang luận văn này, xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến tất ngƣời Đầu tiên cho phép đƣợc gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô khoa Kinh tế trƣờng Đại học Nha Trang truyền đạt kiến thức suốt trình học cao học vừa qua Đặc biệt cho bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Thị Trâm Anh, ngƣời trực tiếp dành nhiều thời gian hƣớng dẫn tơi suốt q trình thực nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi cảm ơn hộ dân nuôi tôm xanh dành chút thời gian quý báu trả lời bảng câu hỏi, giúp tơi có để thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhƣng khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế luận văn Tơi kính mong thầy cơ, chun gia, ngƣời quan tâm đến đề tài cho ý kiến đóng góp để luận văn tơi hồn thiện Khánh Hòa, ngày 08 tháng 09 năm 2017 Học viên cao học Trát Thị Kim Duyên iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC CÁC BẢNG ix DANH MỤC CÁC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƢƠNG CỞ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN 1.1 Khái niệm hiệu kinh tế 1.1.1 Các quan điểm truyền thống hiệu kinh tế 1.1.2 Các quan điểm hiệu kinh tế 1.2 Bản chất tiêu chuẩn hiệu kinh tế 12 1.2.1 Bản chất hiệu kinh tế 12 1.2.2 Tiêu chuẩn hiệu kinh tế 15 1.3 Các tiêu đánh giá hiệu kinh tế 16 1.3.1 Hệ thống tiêu phản ánh kết kinh tế 17 1.3.2 Hệ thống tiêu phản ánh hiệu kinh tế 20 1.3.3 Các tiêu đánh giá hiệu 21 1.4 Các quan điểm đánh giá hiệu 22 1.5 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 23 Tóm tắt chƣơng 27 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 Tình hình ni tôm xanh thƣơng phẩm nƣớc ta An Giang 28 2.1.1 Tình hình ni tơm xanh thƣơng phẩm nƣớc ta 28 v 2.1.2 Tình hình chung ni tơm xanh thƣơng phẩm An Giang 29 2.2 Giới thiệu đặc điểm kỹ thuật nuôi tôm xanh thƣơng phẩm địa bàn nghiên cứu An Giang 44 2.2.1 Giới thiệu đặc điểm kỹ thuật nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang 44 2.2.2 Vị trí lựa chọn xây dựng cơng trình nuôi 45 2.2.3 Giống mật độ thả 47 2.2.4 Chăm sóc quản lý ao ni 47 2.2.5 Quản lý yếu tố môi trƣờng 50 2.2.6 Thu hoạch 51 2.2.7 Những bệnh thƣờng gặp nuôi tôm xanh 51 2.2.8 Địa bàn nghiên cứu 54 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu 54 2.3.1 Thiết kế nghiên cứu 54 2.3.2 Thu thập số liệu 55 Tóm tắt chƣơng 56 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 57 3.1 Hiện trạng nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 57 3.1.1 Giới tính hộ ni 57 3.1.2 Tuổi lao động chủ hộ 57 3.1.3 Trình độ học vấn chuyên môn hộ nuôi mẫu nghiên cứu 58 3.1.4 Kinh nghiệm hộ nuôi mẫu nghiên cứu 59 3.1.5 Mức độ tham khảo thông tin kỹ thuật chủ hộ 59 3.1.6 Số lao động hộ lao động thuê 59 3.1.7 Vốn chủ sở hữu vốn vay 60 3.1.8 Lao động tiền lƣơng bình quân 60 vi 3.1.9 Kết cấu ao nuôi 61 3.1.10 Thời gian nuôi 61 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm xanh Thoại Sơn 62 3.2.1 Vốn đầu tƣ xây dựng, mua sắm TSCĐ, máy móc thiết bị 63 3.2.2 Các khoản chi phí khấu hao 64 3.2.3 Chi phí biến đổi 67 3.2.4 Doanh thu từ hoạt động nuôi TCX thƣơng phẩm 70 3.2.5 Lợi nhuận tỷ suất lợi nhuận 71 3.3 So sánh hiệu kinh tế mơ hình ni tơm xanh theo Cơng nghệ cao mơ hình ni tơm xanh truyền thống 73 3.4 Những thuận lợi khó khăn thƣờng gặp, hƣớng phát triển nguyện vọng hộ nuôi tôm xanh Thoại Sơn 75 3.4.1 Thuận lợi 75 3.4.2 Khó khăn 76 3.4.3 Định hƣớng mục tiêu phát triển thủy sản – nuôi tôm xanh thƣơng phẩm tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 77 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xã hội nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang 78 3.6 Những đóng góp đề tài 78 3.7 Kết luận 78 3.8 Kiến nghị 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤ LỤC vii KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Diễn giải CNC Công nghệ cao ĐBSCL Đồng sơng Cửu Long ĐVT Đơn vị tính FCR Hệ số tiêu hóa thức ăn FAO Tổ chức Nông, lƣơng thực Liên Hiệp Quốc GDP Tổng sản phẩm quốc nội HQKT Hiệu kinh tế NTTS Nuôi trồng thủy sản PTNT Phát triển nông thôn TCX Tôm xanh TSCĐ Tài sản cố định TYTS Thú ý thủy sản UBND Ủy ban nhân dân ƢDCNC Ứng dụng công nghệ cao viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Thực trạng nghề nuôi TCX An Giang từ 2005-2015 .35 Bảng 2.2: Diện tích ni tơm xanh toàn đực An Giang năm 2013 – 2015 .35 Bảng 2.3: Thực trạng nuôi TCX An Giang năm 2015 .35 Bảng 2.4: Hiện trạng mạng lƣới đƣờng tỉnh An Giang 38 Bảng 2.5: Hiện trạng hệ thống đƣờng thủy tỉnh An Giang 38 Bảng 2.6: Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh An Giang theo giá so sánh (Tỷ đồng) 39 Bảng 2.7: Tiêu chí chọn giống tơm xanh 47 Bảng 2.8: Khẩu phần cho tôm ăn giai đoạn ƣơng giống (100.000 giống) .48 Bảng 2.9: Khẩu phần ăn cho tôm xanh giai đoạn nuôi thƣơng phẩm 49 Bảng 3.1: Giới tính chủ hộ 57 Bảng 3.2: Độ tuổi lao động chủ hộ 57 Bảng 3.3: Trình độ học vấn chun mơn chủ hộ nuôi 58 Bảng 3.4: Kinh nghiệm hộ nuôi tôm xanh thƣơng phẩm .59 Bảng 3.5: Mức độ tham khảo thông tin kỹ thuật hộ nuôi 59 Bảng 3.6: Tình hình lao động hộ ni lao động th ngồi 60 Bảng 3.7: Vốn chủ sở hữu vốn vay hộ tham gia nuôi TCX thƣơng phẩm 60 Bảng 3.8: Tiền lƣơng bình quân vụ nuôi 60 Bảng 3.9: Diện tích ao ni TCX thƣơng phẩm 61 Bảng 3.10: Thời gian nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 61 Bảng 3.11: Chi phí đầu tƣ cho ao nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 62 Bảng 3.12: CP đầu tƣ xây dựng hộ 63 Bảng 3.13: Phân bổ chi phí khấu hao theo khoản mục đầu tƣ 64 Bảng 3.14: Chi phí tiền lƣơng nhân công hộ nuôi TCX thƣơng phẩm/vụ 65 Bảng 3.15: Lãi vay hộ nuôi TCX thƣơng phẩm .66 Bảng 3.16: Chi phí cố định hộ nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 67 Bảng 3.17: Chi phí biến đổi nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 68 Bảng 3.18: Tổng hợp chi phí, giá thành nghề nuôi TCX thƣơng phẩm 69 Bảng 3.19: Doanh thu nuôi TCX thƣơng phẩm từ hoạt động nuôi 71 Bảng 3.20: Lợi nhuận hộ nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 72 Bảng 3.21: Cơ cấu vốn hộ nuôi TCX thƣơng phẩm 72 Bảng 3.22: Chi phí sản xuất mơ hình truyền thống mơ hình cơng nghệ cao 73 ix DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1: Bản đồ hành tỉnh An Giang 31 Hình 2.2: Tơm xanh thƣơng phẩm 45 Hình 2.3: Thức ăn sống 49 Hình 2.4: Địa điểm thu mẫu 54 x Giá thành nuôi tôm xanh thƣơng theo mơ hình CNC giảm 30% so với mơ hình ni TCX truyển thống Lợi nhuận mơ hình ni TCX thƣơng phẩm theo mơ hình CNC lợi nhuận Gấp 8,4 lần so với mơ hình ni TCX thƣơng phẩm truyền thống Tỷ suất lợi nhuận nghề nuôi TCX thƣơng phẩn theo mơ hình CNC đạt 34,78% mơ hình ni TCX thƣơng phẩm truyền thống tỷ suất lợi nhuận đạt 4,76% Tỷ lệ sống mơ hình ni TCX thƣơng phẩm theo CNC chiếm 35%, nuôi theo mô hình ni TCX thƣơng phẩm truyền thống chiểm 18% (bảng 3.22) 3.4 Những thuận lợi khó khăn thƣờng gặp, hƣớng phát triển nguyện vọng hộ nuôi tôm xanh Thoại Sơn 3.4.1 Thuận lợi Qua khảo sát cho thấy hộ nuôi TCX tỷ lệ thuận lợi cao đầu dễ, ngƣời ni có kinh nghiệm lâu năm Khi có đầu ổn định, ngƣời nuôi đầu tƣ nhiều vốn nhân lực kinh nghiệm ni điều kiện sẵn có thuận lợi để tăng suất lợi nhuận Tiếp đến thuận lợi nguồn giống, nguồn giống ngày tốt chủ động giúp ngƣời nuôi tiếp cận dễ dàng Điều kiện khí hậu, thời tiết thuận lợi; hệ thống sông rạch chằng chịt, nguồn nƣớc dồi dào, đặc biệt hai nhánh sông Tiền, sông Hậu chảy qua điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm Trong năm 2015, ngành thủy sản đóng góp khoảng 18,8% tổng giá trị sản xuất khối ngành nông – lâm – nghiệp 6,1% tổng giá trị sản xuất toàn kinh tế tỉnh Nghề ni tơm xanh thƣơng phẩm đóng vai quan trọng q trình phát triển nơng nghiệp nói riêng kinh tế - xã hội tỉnh nói chung Xu hội nhập kinh tế khu vực kinh tế quốc tế tạo nhiều hội để đẩy mạnh xuất khẩu, thu hút đầu tƣ, mở rộng thị trƣờng tạo điều kiện để nghề nuôi tôm xanh tỉnh có khả cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế Giao thông đƣợc đầu tƣ xây dựng mở rộng với tuyến đƣờng Quốc lộ, đƣờng tỉnh lộ nhựa hóa từ 90-100%, tƣơng đối thuận lợi cho việc giao thƣơng với tỉnh vùng Nguồn nhân lực dồi dào, định hƣớng đào tạo nguồn nhân lực tỉnh tốt giúp tỷ lệ lao động qua đào tạo đƣợc tăng cƣờng hàng năm Ngƣời dân cần cù, tích lũy đƣợc nhiều kinh nghiệm nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 75 3.4.2 Khó khăn Chi phí yếu tố định đến lợi nhuận hộ ni khó khăn lớn hộ nuôi gặp phải Giá thị trƣờng ngày tăng nhanh đẩy chi phí ni TCX tăng lên mạnh, góp phần làm giảm lợi nhuận ngƣời ni Nghề ni TCX mức đầu tƣ chi phí cao/thấp so với ni thủy sản khác, việc chi phí tăng cao giá vật tƣ leo thang gây khó khăn nhiều cho ngƣời nuôi Thứ nhất, gia tăng ạt diện tích ni làm phá vỡ quy hoạch ni q nhiều đe dọa đến an tồn sinh học, ảnh hƣởng tiêu cực đến hệ sinh thái, làm xuất dịch bệnh công diện rộng Thứ hai, Vùng ni chƣa đƣợc đảm bảo an tồn, diện tích nuôi tôm lâu năm nên môi trƣờng bị suy thoái mầm bệnh lƣu tồn Mặt khác, nguồn nƣớc bị ô nhiễm Thứ ba, việc thả nuôi không tuân thủ quy tắc, thả giống rải vụ quanh năm kể thời tiết không thuận lợi nên dịch bệnh dễ phát sinh q trình ni Mức độ quay vòng thâm canh q cao làm cho mơi trƣờng bị suy thối khơng có thời gian phục hồi Thứ tư, ngƣời ni q lạm dụng thuốc, hóa chất chế phẩm xử lý môi trƣờng dẫn đến nhiều hậu xấu Khó khăn thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật, hầu hết chủ hộ ni khơng th cán kỹ thuật, tự tìm tòi học hỏi rút kinh nghiệm ni nên việc phòng bệnh, chăm sóc, quản lý ao ni gặp nhiều khó khăn Bên cạnh vấn đề biến đổi khí hậu dẫn đến thiên tai, vấn đề ô nhiễm môi trƣờng ngày nghiêm trọng hơn, chất lƣợng giống chất lƣợng nhân tố làm cho tôm chết hàng loạt gây thiệt hại lớn cho ngƣời nuôi tôm Tôm chết dẫn đến nợ xấu nợ hạn nên năm sau tiếp tục ni ngƣời ni khơng có khả tiếp cận đồng vốn, biến động đầu vào bấp bênh giá đầu nên năm lời năm sau lỗ, ngƣời nuôi dự báo đƣợc Nhiều hộ dân gặp thua lỗ nhiều vụ khơng vốn để tái đầu tƣ sản xuất, việc tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng phục vụ cho ni tơm khó khăn, ngân hàng không muốn cho hộ dân vay tính rủi ro cho nghề cao có cho vay ngân hàng cho vay 76 Đối với vấn đề thức ăn, thị trƣờng có nhiều thƣơng hiệu thức ăn thủy sản tiếng cho ngƣời dân nhiều hội lựa chọn chất lƣợng giá cả, … Do vậy, hộ dân đƣợc hỏi khơng gặp khó khăn vấn đề thức ăn - Những khó khăn q trình thu hoạch tơm Mong muốn hộ nuôi không vụ mùa bội thu, mà chủ yếu họ thu nhập có đƣợc từ việc bán sản phẩm thu hoạch Việc nuôi tơm đạt suất cao khó việc bán tơm cho đƣợc giá lại khó Tuy nhiên với đặc tính tơm xanh thƣơng phẩm điều kiện tự nhiên huyện Thoại Sơn hộ ni lại khơng gặp khó khăn vấn đề bán tơm Giải thích vấn đề chủ hộ nuôi cho biết 100% hộ dân bán tôm cho đầu nậu nên họ khơng gặp khó khăn vấn đề ép giá, bảo quản sau thu hoạch nhƣ kiểm tra dƣ lƣợng kháng sinh Hiện đƣờng giao thông lại đƣợc đầu tƣ nên hộ cho khơng gặp vấn đề khó khăn đƣờng giao thơng Nhìn chung thu hoạch tơm hộ ni khơng gặp khó khăn 3.4.3 Định hƣớng mục tiêu phát triển thủy sản – nuôi tôm xanh thƣơng phẩm tỉnh An Giang đến năm 2020, tầm nhìn năm 2025 3.4.3.1 Định hướng An Giang quy hoạch vùng nuôi tôm chuyên canh ƢDCNC, phát huy lợi tiềm tỉnh, phù hợp với khả tiêu thụ TCX thị trƣờng ngồi nƣớc Cùng với ổn định diện tích ni tơm ruộng luân canh với lúa đồng, phát triển thêm mơ hình ni tơm ao đất, ứng dụng quy trình ni tơm thƣơng phẩm đảm bảo an toàn chất lƣợng theo tiêu chuẩn nƣớc quốc tế; gắn kết với doanh nghiệp chế biến thủy sản theo hình thức chuỗi liên kết nhƣ ni liên kết hợp đồng tiêu thụ sản phẩm Các ngành chuyên môn tỉnh nghiên cứu làm chủ quy trình cơng nghệ sản xuất giống TCX tồn đực để chủ động sản xuất cung ứng ổn định bền vững cho nhu cầu phát triển nuôi TCX tỉnh An Giang Đến năm 2020, có khoảng 300 ni TCX ƢDCNC, tập trung huyện Thoại Sơn (250 ha) Châu Phú (50 ha) Đồng thời, phát huy ƣu nguồn giống TCX toàn đực tỉnh, tập trung đầu tƣ mở rộng nâng cấp trại giống, cải thiện quy trình sản xuất phát triển thành trung tâm sản xuất giống TCX toàn đực cấp vùng để cung cấp tôm giống cho nhu cầu nuôi thƣơng phẩm An Giang tỉnh ĐBSCL 77 3.4.3.2 Mục tiêu Đƣa tôm xanh phát triển xa nữa, nhằm cải thiện đời sống ngƣời nuôi tôm xanh thƣơng phẩm 3.5 Các giải pháp nâng cao hiệu kinh tế xã hội nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang - Cần chuyển dịch phần diện tích ao nuôi cá tra nhỏ lẻ không đủ điều kiện ao nuôi thủy sản khác không hiệu sang mô hình ni tơm xanh tồn đực theo mơ hình CNC - Có sách cụ thể thu hút doanh nghiệp đầu tƣ vào quy trình sản xuất giống: vay vốn ƣu đãi, vật tƣ đầu vào, - Tăng cƣờng nghiên cứu sản phẩm gia tăng để đa dạng hóa cho sản phẩm tơm xanh để tiếp cận đƣợc nhiều thị trƣờng tiêu thụ nƣớc - Thành lập phát triển tổ hợp tác sản xuất hƣớng tới hình thành hợp tác xã đủ lực để điều phối sản xuất kết nối thị trƣờng 3.6 Những đóng góp đề tài Kết nghiên cứu đề tài phản ánh xác trạng nghề ni tơm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang, từ làm sở phục vụ cho cơng tác quản lý, phát triển nghề nuôi tôm xanh phƣơng phẩm theo định hƣớng bền vững Kết nghiên cứu đề tài sở khoa học giúp nhà đầu tƣ xây dựng dự án đầu tƣ hợp lý chi phí q trình ni mang lại lợi nhuận đáng kể cho ngƣời nuôi, tạo công ăn việc làm ổn định, góp phần phát triển kinh tế - xã hội tỉnh An Giang Từ kết nghiên cứu đề tài tạo tiền đề cho nghiên cứu sâu nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm An Giang nói riêng nghề ni trồng thủy sản Việt Nam nói chung 3.7 Kết luận Trong năm qua nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm An Giang đạt đƣợc kết kinh tế - xã hội, góp phần đáng kể kim ngạch xuất tỉnh nhà, ngành kinh tế chủ lực tỉnh 78 Diện tích trung bình hộ ni tơm xanh thƣơng phẩm ha/hộ Mật độ thả tôm 100 con/m2 Tỷ lệ sống tôm đạt từ 30 – 40% Thời gian nuôi tôm từ – tháng Doanh thu đạt 408,179±213,03, tỷ suất lợi nhuận đạt 18,19% Khó khăn chung mà hộ ni TCX thƣơng phẩm gặp phải nguồn vốn hạn chế, lãi suất cao Thời gian gần đây, diện tích ni tơm có xu hƣớng giảm điều kiện thời tiết khơng thuận lợi nhƣ: nắng nóng, nƣớc lũ muộn thấp; chi phí đầu tƣ tăng cao Ngồi ra, chất lƣợng tôm giống yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu sản xuất Nhƣng với kinh nghiệm nuôi tôm nhiều năm nông dân, đặc biệt đƣợc quan tâm quyền cấp, hỗ trợ quan chun mơn tìm biện pháp khắc phục khó khăn để nghề ni TCX thƣơng phẩm tiếp tục nhân rộng Những năm qua, quan chun mơn, Viện, Trƣờng tích cực chuyển giao quy trình kỹ thuật tiên tiến, tổ chức hội thảo chuyên đề kỹ thuật nuôi, quản lý môi trƣờng, phƣơng pháp phòng trị bệnh…Qua đó, giúp sở nắm bắt kịp thời tiến khoa học kỹ thuật, cập nhật thơng tin Song song đó, Trạm Thủy sản ln bám sát mục tiêu chƣơng trình, kế hoạch sản xuất đề ra, tổ chức cho cở sở tham quan, học tập kinh nghiệm để ngƣời dân tin tƣởng, mạnh dạn đầu tƣ nuôi tôm xanh mảnh ruộng Ni tơm xanh thƣơng phẩm lợi đặc thù tỉnh Tuy nhiên, theo Chi cục Thủy sản tỉnh, đến tình hình sản xuất tôm xanh địa bàn tỉnh chƣa thật ổn định Cụ thể, quy trình sản xuất tơm giống phụ thuộc lớn vào điều kiện thời tiết Phần lớn sở sản xuất giống địa bàn tỉnh chƣa chủ động nuôi vỗ chọn lọc giống tôm bố mẹ đạt chuẩn để sản xuất Đối với tôm nuôi thƣơng phẩm, số hộ ni chủ quan khâu cải tạo vng ni Về chọn giống, chƣa có liên kết ngƣời ni ngƣời sản xuất giống Nhiều hộ ni khó khăn vốn Cơng tác tổ chức sản xuất tiêu thụ nhiều khó khăn Để khai thác sử dụng hiệu tiềm năng, lợi mặt đất, mặt nƣớc để nuôi tôm xanh, tạo nên đa dạng sản phẩm chế biến xuất có giá trị sức cạnh tranh thị trƣờng nƣớc quốc tế… theo Chi cục Thủy sản, cần tiến hành rà sốt, điều chỉnh quy hoạch tơm xanh phù hợp với vùng, địa phƣơng; tăng cƣờng kiểm soát chất lƣợng vật tƣ đầu vào; tăng cƣờng liên kết ký kết 79 hợp đồng kinh tế doanh nghiệp chế biến với ngƣời nuôi trƣớc thả giống; vùng nuôi tập trung phải thành lập hợp tác xã, tổ hợp tác Việc kết hợp với Viện, Trƣờng tiếp tục nghiên cứu khuyến khích thành phần kinh tế tham gia sản xuất giống tôm xanh vấn đề phải đặc biệt quan tâm Tăng cƣờng công tác tuyên truyền, giáo dục phổ biến quy định tiêu chuẩn ngành, bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản để ngƣời sản xuất nhận thức rõ vai trò, trách nhiệm việc bảo vệ mơi trƣờng Tỉnh cần có sách khuyến khích thu hút đầu tƣ đơn vị, cá nhân có đủ lực để đầu tƣ sở sản xuất giống tôm xanh; hỗ trợ khâu quảng bá, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ ổn định để ngƣời nuôi yên tâm đầu tƣ sản xuất 3.8 Kiến nghị Nhằm thúc đẩy nghề nuôi tôm An Giang phát triển cách bền vững, nâng cao hiệu kinh tế cho ngƣời nuôi cần quan tâm đến số vấn đề: - Cần nâng cao trình độ tay nghề sản xuất thƣờng xuyên cập nhật thông tin nhƣ giá thị trƣờng, tiến khoa học kỹ thuật, sách pháp luật Nhà nƣớc - Bộ Nông nghiệp PTNT: Cấp vốn xây dựng hoàn thiện cơng trình hạ tầng nghề ni tơm xanh thƣơng phẩm; tăng cƣờng phổ biến tiêu chuẩn, qui chuẩn, qui trình ni; đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thƣơng mại thông tin giá cả, thị trƣờng mặt hàng tôm xanh thƣơng phẩm - Các ngân hàng tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời nuôi tôm xanh doanh nghiệp vay vốn với thời hạn phù hợp với chu kỳ sản xuất đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi theo qui định hành - Khuyến khích khơng ni lấp vụ, thực tốt công tác quy hoạch vùng nuôi tránh tƣợng nuôi tự phát tràn lan - Đẩy mạnh kiểm tra chất lƣợng giống nuôi đảm bảo nguồn giống bệnh, nghiêm khắc xử phạt vi phạm pháp luật liên quan đến vấn đề sử dụng thuốc TYTS - Tăng cƣờng công tác tổ chức tập huấn địa phƣơng, trao đổi kỹ thuật cho ngƣời nuôi 80 - Tuyên truyền bảo vệ môi trƣờng, nâng cao ý thức ngƣời nuôi nhằm hạn chế rủi ro Thông tin kịp thời cho ngƣời nuôi biến động thị trƣờng - Nâng cấp hệ thống thủy lợi, thực nạo vét kênh rạch tạo chủ động khâu cung cấp nƣớc giảm nhiễm - Có sách hỗ trợ vốn thích hợp cho ngƣời ni Các ngành, cấp cần tập trung việc chuyển dịch vùng nuôi đề xuất giải pháp xây dựng cơng trình giải pháp phi cơng trình nhƣ: Con giống, mùa vụ thả nuôi, kỹ thuật kết cấu ao ni, … giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu ngành thủy sản Đồng thời, đề xuất phát triển nghề nuôi tôm xanh theo định hƣớng hình thành chuỗi liên kết dọc (từ sản xuất giống, nuôi thƣơng phẩm, cung ứng thức ăn – thuốc phòng trị bệnh, đầu tƣ doanh nghiệp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm), đồng thời đề xuất chuỗi liên kết nhằm củng cố, hỗ trợ hoạt động sản xuất tiêu thụ sản phẩm Kiến nghị viện, trƣờng cần nghiên cứu chuyên sâu, cải tiến kỹ thuật công nghệ nuôi tôm xanh đáp ứng tình hình biến đổi khí hậu, phù hợp với điều kiện hạn – mặn nhiệt độ tăng 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Chi cục Thủy sản An Giang (2014), “Báo cáo tình hình nuôi cá tra tỉnh An Giang” Cục Thống kê An Giang (2014), “Báo cáo điều tra thủy sản” Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, 2010 “Báo cáo tổng kết tình hình thực kế hoạch năm 2010 phương hướng nhiệm vụ phát triển kinh tế-xã hội năm 2013 ngành Thủy sản Hà Nội” Dƣơng Nhật Long, (2011 – 2012), “Thử nghiệm nuôi tơm xanh ao” Đặng Đình Đào & Hồng Đức Thân (2002), “Giáo trình Kinh tế thương mại”, NXB Thống kê Hoàng Hùng (2001), “Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn” Hoàng Thu Thủy (2008), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi tôm sú giống” Hồ Thị Thúy Thanh (2014), “Đánh giá hiệu kinh tế- xã hội nghề nuôi nuôi tôm he chân trắng thương phẩm tỉnh Khánh Hòa” Lý Văn Khánh Nguyễn Thanh Phƣơng, 2006 “Ảnh hưởng kích cỡ giống lên suất tôm xanh” 10 Lê Quốc Việt Nguyễn Anh Tuấn “Khảo sát trạng nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) ao đất tỉnh Vĩnh Long” Tạp chí nghiên cứu Khoa học Đại học Cần Thơ 2006 p 280-90 11 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn, Nguyễn Trịnh Kiểm (2001), “Từ điển Thuật ngữ Kinh tế học”, NXN Từ điển Bách khoa Hà Nội 12 Nguyễn Thị Thu (1989), “Xây dựng hệ thống tiêu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp”, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trƣờng Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 13 Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2007), “Giáo trình Kinh tế Quản lý cơng nghiệp”, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 82 14 Nguyễn Xuân Bảo Sơn (2009), “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790) thương phẩm tỉnh Khánh Hòa (2009)”, luận văn Thạc sỹ, trƣờng Đại học Nha Trang 15 Nguyễn Thị Ngọc Trinh, 2013 – 2014, “Thử nghiệm ni tơm xanh tồn đực chuyển giới tính ao đất huyện Châu Phú” 16 Nguyễn Thị Thanh Xuân, Lê Văn Lễnh, Nguyễn Ngọc Quang Nguyễn Văn Thanh “Điều tra nuôi tôm đăng quầng mùa lũ huyện Phú Tân, tỉnh An Giang” Thông tin khoa học- Đại học An Giang số 28-12/2006 2006 17 Nghị 09 – NQ/TU ngày 27/6/2012 “Phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao tỉnh An Giang giai đoạn 2012 – 2020 tầm nhìn 2030” 18 Quyết định số 1021/QĐ – UBND ngày 02/7/2014 UBND tỉnh An Giang “Phê duyệt Quy hoạch vùng thủy sản ứng dụng công nghệ cao tỉnh đến năm 2020 định hướng đến năm 2030” 19 Phan Thị Hoa, “Đánh giá trạng kỹ thuật hiệu kinh tế - xã hội nuôi cá rô đồng ao, eo ngách vùng bán ngập lòng hồ Trị An, tỉnh Đồng Nai (2012)”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Nha Trang 20 Trần Thanh Phục, Vũ Thành Hoàng, Thanh Lịch Đoàn Văn Bảy “Ứng dụng công nghệ sản xuất giống nuôi tôm xanh (Macrobrachium rosenbergii) thương phẩm qui mô nông hộ tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu” Tuyển tập nghề cá sông Cửu Long 2005 p 520-8 21 Trần Văn Hận, 2012 – 2013, “Thử nghiệm nuôi tôm xanh ruộng lúa” 22 Viện Ngôn Ngữ học (2002), “Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng” TIẾNG ANH 23 Holthuis, L B Shrimps and prawns of the world: “An annotated catalogue of species of interest to fisheries” FAO species catalogue Vol FAO Fisheries Synopsis 1980 125 24 Lan, L M., Long, D N Micha, J C “The effects of densities and feed types on the production of Macrobrachium rosenbergii (de Man) in the rotational rice– prawn system Aquaculture Research” 2006 37(13): p 1297-304 83 25 Lee, D O C W., Lee, J D O C Wickins, J F “Crustacean farming” 1992 26 New, M B Valenti, W C Freshwater prawn culture: “the farming of Macrobrachium rosenbergii”:Oxford, England, Blackwell Science.2000.429-34 p 27 New, M B Farming freshwater prawns: “a manual for the culture of the giant river prawn (Macrobrachium rosenbergii)”: Food & Agriculture Org 2002 28 Paul A Samuelson, William, D Nordhaus (1989), Kinh tế học NXB Học Viện quan hệ quốc tế 29 Phuong, N T., Son, V N., Toan, V T., Hien, T T T., Duc, P M Wilder, M N Culture of freshwater prawns in rice fields and an orchard canal in Tan Phu Thanh Village, Chau Thanh A district, Can Tho province Proceedings of the 2002 annual workshop of JIRCAS Mekong Delta Project 2002 30 Son, V N., Yi, Y Phuong, N T River pen culture of giant freshwater prawn Macrobrachium rosenbergii (De Man) in southern Vietnam Aquaculture research 2005 36(3): p 284-91 31 Tan, N T Pen culture of giant freshwater prawns (Macrobrachium rosenbergii) in Dong Thap province, Vietnam Proceedings of the International Workshop on RiceFish Farming Can Tho University, Vietnam 2000 p 18 – 32 Wilder, M Phuong, N T The status of aquaculture in the Mekong Delta region of Vietnam: Sustainable production and combined farming systems Fisheries science 2002 68(sup1): p 847-50 33 Wilder, M N., Ogata, H Y., Phuong, N T., Tuan, N A., Hien, T T T Hai, T N Development of freshwater prawn (Macrobrachium rosenbergii) seed production and culture technology in the Mekong Delta Region of Vietnam: A review of the JIRCAS Project at Cantho University 2004 84 PHỤ LỤC BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG PHIẾU ĐIỀU TRA HIỆU QUẢ KINH TẾ NGHỀ NUÔI TÔM CÀNG XANH THƢƠNG PHẨM TẠI THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG SỐ PHIẾU:……… PHẦN 1: THÔNG TIN CHUNG VỀ HỘ NUÔI Họ tên chủ hộ nuôi: tuổi Địa chỉ: ……………………………………………………………………………………………………………………… Giới tính chủ hộ ni : (ghi số thích hợp) 1.Nam 2.Nữ 4.Dân tộc: (ghi số thích hợp) 1.Kinh 2.Khác Trình độ học vấn (ghi số thích hợp) 1.Khơng biết chữ 2.Cấp I 3.Cấp II 4.Cấp III Trình độ chuyên môn hộ nuôi : Chuyên ngành đào tạo Ngành kinh tế Ngành nuôi trồng thủy sản Kỹ thuật khác Ngành khác Nhân có gia đình hộ ni …………………………….……………… Số lao động độ tuổi lao động hộ nuôi……………….………………… 10 Số lao động dƣới độ tuổi lao động hộ nuôi………………………………… 11 Số lao động độ tuổi lao động hộ nuôi ………………………………………… …………… 12 Số lao động thuê ngồi PHẦN II: HIỆN TRẠNG NGHỀ NI TƠM CÀNG XANH THƢƠNG PHẨM 1) Tổng số ao nuôi hộ gia đình : 2) Thời gian ni tơm/vụ : 3) Diện tích: PHẦN II : HIỆU QUẢ KINH TẾ Vốn cố định, vốn biến đổi Khoản mục Số vốn cố định bỏ ra/ ao nuôi MS Năm 2015 2016 CP sữa chữa CP khấu hao Thuế CP tiền lƣơng Lãi vay Tổng CP cố định 2.Số vốn biến đổi bỏ ra/vụ nuôi CP mua giống CP thức ăn Cp thuốc, hóa chất phòng trị bệnh CP nhiên liệu Các khoản CP khác Tổng Doanh thu Khoản mục Tổng sản lƣợng thu hoạch Trọng lƣợng trung bình kg/con MS + Sản lƣợng bán + Khác Giá bán Tổng doanh thu Năm 2015 2016 PHẦN III: KHÓ KHĂN, HƢỚNG PHÁT TRIỂN VÀ KIẾN NGHỊ CỦA HỘ NUÔI Ơng/ bà đánh giá mức độ khó khăn chủ yếu ông/bà việc nuôi tôm xanh thƣơng phẩm (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1, Khó khăn = 2, Trung bình =3, Khá khó khăn = 4, Rất khó khăn = 5) Yếu tố Mức độ khó khăn Thiếu vốn Thiếu nguồn giống Thiếu nguồn thức ăn Thiếu khoa học – kỹ thuật Khí hậu biến đổi Môi trƣờng ô nhiễm Dịch bệnh Thiếu thông tin thị trƣờng Khó tiêu thụ sản phẩm Các khó khăn bán tơm Mức độ khó khăn Bảo quản tôm sau thu hoạch Bị ép giá Ngƣời mua không ổn định Đƣờng giao thơng khó khăn Ơng / bà có cán kỹ thuật cho cơng việc ni TCX ? Có Khơng (Nếu có vui lòng trả lời tiếp câu 7, khơng vui lòng chuyển xuống câu 8) Trình độ chuyên môn cán kỹ thuật Không cấp Sơ cấp, công nhân kỹ thuật Trung cấp Cao đẳng Đại học Sau đại học Xin vui lòng cho biết chuyên ngành đào tạo cán kỹ thuật? Nuôi trồng thủy sản Kinh tế Ngành khác Kinh nghiệm Số năm kinh nghiệm mà cán kỹ thuật có: ………….…năm Ơng/bà vui lòng cho biết lý mà ông/bà định tham gia nghề nuôi TCX? Do dễ làm/địa thuận lợi Do phải chuyển đổi Thu nhập cao nghề nghiệp Làm theo ngƣời khác Lý khác Vui lòng cho biết Ơng/ bà có vay mƣợn vốn để mua ni TCX? Có Khơng Nếu có ơng / bà vay nguồn dƣới đây? Tổ chức, ngân hàng Tổng vốn Năm vay vay Thời hạn vay < 12 12 – 36 > 36 tháng tháng tháng Ngân hàng NN – PTNT Ngân hàng khác Các tổ chức tín dụng Quỹ hỗ trợ việc làm Ngƣời cho vay cá thể Họ hàng, bạn bè Khác Ơng /bà có gặp khó khăn vay vốn ngân hàng khơng? Có Khơng 10 Nếu có khó khăn ơng/ bà gì? Khơng đủ tài sản chấp Thủ tục vay phức tạp Chi phí khác cao Thời hạn cho vay ngắn Khác, ghi cụ thể : ………………………………………………….…………………………………………………………… 11 Khó khăn gặp phải nuôi TCX (đánh dấu vào ô chọn) 1.Thiếu vốn Thiếu kỹ thuật Thị trƣờng 4.Chất lƣợng giống 5.Thiếu lao động Khó khăn khác 12 Hƣớng phát triển nuôi TCX hộ nuôi (đánh dấu vào chọn) Khơng đổi 2.Tăng diện tích ni Tăng đầu tƣ thiết bị Cải tạo lồng/bè ni 5.Thay đổi hình thức ni Thu hẹp diện tích ni Chuyển đối tƣợng ni 8.Hƣớng khác 13 Kiến nghị gia đình (đánh dấu vào chọn) 1.Giúp đỡ vốn 2.Giúp đỡ kỹ thuật Giúp đỡ giống 4.Cung cấp thông tin thị trƣờng Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm Khác, ghi cụ thể ………., ngày … tháng … năm … Cán điều tra, nghiệm thu (ký, ghi rõ họ tên) Chủ sở (ký, ghi rõ họ tên) ... cứu đề tài đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang Đối tƣợng khảo sát hộ dân nuôi tôm xanh thƣơng phẩm. tại huyện Thoại Sơn tỉnh An Giang Phạm... Đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang cần thiết MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu tổng thể Phân tích hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm. .. Nghiên cứu kết kinh tế nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang Trên sở đó, thu thập tình hình đánh giá hiệu kinh tế nghề nuôi tôm xanh thƣơng phẩm từ hộ nuôi qua năm 2015

Ngày đăng: 22/02/2018, 19:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan