ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế, xã hội NGHỀ NUÔI cá CHẼM (LATES CALCARIFER, BLOCH, 1790) THƯƠNG PHẨM tại TỈNH KHÁNH hòa

172 797 3
ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH tế, xã hội NGHỀ NUÔI cá CHẼM (LATES CALCARIFER, BLOCH, 1790) THƯƠNG PHẨM tại TỈNH KHÁNH hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -oo - NGUYỄN XUÂN BẢO SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER, BLOCH, 1790) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Nha Trang, tháng năm 2009 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -oo - NGUYỄN XUÂN BẢO SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER, BLOCH, 1790) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành : Kinh tế Thủy sản Mã số : 60.31.13 Người hướng dẫn khoa học : TS Dương Trí Thảo Nha Trang, tháng năm 2009 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập thân với giúp đỡ giáo viên hướng dẫn Các thông tin, số liệu, kết nêu luận văn trung thực khách quan tác giả thu thập phân tích, chưa sử dụng để bảo vệ báo cáo hay công trình nghiên cứu khoa học khác Nha Trang, tháng năm 2009 Học viên cao học Nguyễn Xuân Bảo Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin trân trọng cám ơn q thầy, giáo Trường Đại học Nha Trang, cán bộ, giảng viên Khoa Kinh tế Thủy sản, Phòng Đào tạo Sau Đại học giúp đỡ tạo điều kiện cho tác giả hoàn thành luận văn Đặc biệt tác giả xin trân trọng cảm ơn giáo viên hướng dẫn - TS Dương Trí Thảo hết lịng ủng hộ hướng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Tác giả xin trân trọng cám ơn Cục thống kê Khánh Hòa, Sở nơng nghiệp phát triển nơng thơn tỉnh Khánh Hịa, Hội nghề cá Khánh Hòa, Trung tâm khuyến ngư Khánh Hịa; Phịng nơng nghiệp phát triển nơng thơn huyện Cam Lâm, Phòng kinh tế Thành phố Nha Trang, Thị xã Cam Ranh; đặc biệt sở nuôi cá chẽm thương phẩm quan tâm giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thu thập thông tin, tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu Trân trọng cám ơn Thạc sĩ Võ Thiên Lăng - Chủ tịch Hội Nghề cá Khánh Hịa có định hướng, hướng dẫn xây dựng giải pháp Tổ chức lại sản xuất, thành lập Hiệp hội cá chẽm Khánh Hòa Xin cám ơn bạn bè, đồng nghiệp gia đình giúp đỡ, chia sẻ khó khăn động viên tác giả suốt trình học tập nghiên cứu để hoàn thành luận văn Xin trân trọng cám ơn ! iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan i Lời cám ơn ii Mục lục iii Danh mục bảng biểu ix Danh mục hình ảnh xii Danh mục chữ viết tắt xiii PHẦN MỞ DẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ VẬN DỤNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1.1 Khái niệm chất hiệu kinh tế 1.1.2 Đánh giá hiệu kinh tế nghề ni cá chẽm thương phẩm 1.2 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài 7 19 27 27 1.2.2 Mơ hình phân tích nhân tố tác động đến sản lượng cá chẽm ni thương phẩm Khánh Hịa 30 CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG, ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 2.1 TỔNG QUAN VỀ NGHỀ NUÔI TRỒNG THỦY SẢN VÀ NUÔI CÁ CHẼM TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 34 2.1.1 Tổng quan nghề NTTS nuôi cá chẽm giới 34 2.1.2 Tổng quan nghề NTTS nuôi cá chẽm Việt Nam 39 iv 2.2 ĐẶC ĐIỂM VÀ TÌNH HÌNH NI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HỊA 2.2.1 Đặc điểm đối tượng địa bàn nghiên cứu 46 46 2.2.2 Tình hình ni cá chẽm thương phẩm ao đất Khánh Hòa thời gian qua 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 55 63 2.3.1 Quy trình nghiên cứu 63 2.3.2 Mẫu phương pháp thu thập mẫu 64 2.3.3 Nguồn thông tin 68 2.3.4 Phương pháp tổng hợp đánh giá tiêu 69 2.3.5 Thiết kế bảng câu hỏi, điều tra sử dụng nghiên cứu 71 2.3.6 Thiết kế nghiên cứu 72 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 74 3.1 KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH KHÁNH HỊA THEO CÁC CHỈ TIÊU 3.1.1 Những thơng tin chung chủ trại nuôi cá chẽm 74 74 3.1.2 Kết kinh tế nghề nuôi cá chẽm thương phẩm ao đất tỉnh Khánh Hòa 77 3.1.3 Hiệu kinh tế mặt nước nuôi cá chẽm thương phẩm 110 3.1.4 Đánh giá hiệu mặt xã hội 116 3.1.5 Những khó khăn, hạn chế ảnh hưởng đến nghề nuôi cá chẽm thương phẩm sở/trại ni Khánh Hịa 118 3.1.6 Xu hướng phát triển trại nuôi cá chẽm thương phẩm ao đất tỉnh Khánh Hòa 3.1.7 Các nguyện vọng phát triển hộ nuôi cá chẽm 122 123 v 3.2 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN SẢN LƯỢNG CÁ CHẼM NUÔI THƯƠNG PHẨM TẠI KHÁNH HÒA 124 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 133 4.1 KẾT LUẬN 133 4.2 MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM TẠI KHÁNH HÒA 137 4.2.1 Giải vấn đề thị trường tiêu thụ sản phẩm 138 4.2.2 Tổ chức lại sản xuất 138 4.2.3 Giải nguồn thức ăn cho cá nuôi 140 4.2.4 Giải vốn đầu tư 141 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 142 TÀI LIỆU THAM KHẢO 144 PHỤ LỤC 149 vi DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Trang Bảng 1.1 : Khung thời gian sử dụng tài sản theo QĐ số 206/2003/QĐ-BTC 20 Bảng 2.1 : Tổng sản lượng thủy sản giới giai đoạn năm 2000 đến năm 2006 35 Bảng 2.2 : Sản lượng NTTS 10 quốc gia đứng đầu giới năm 2006 36 Bảng 2.3 : Cơ cấu sản lượng giá trị cá chẽm nuôi giới giai đoạn năm 2000-2006 37 Bảng 2.4 : Quy mô tốc độ phát triển diện tích sản lượng ni trồng thủy sản Việt Nam giai đoạn năm 2000-2007 42 Bảng 2.5 : Thủy sản Việt Nam giai đoạn năm 2000 đến năm 2007 43 Bảng 2.6 : Cơ cấu sản lượng cá nuôi Việt Nam giai đoạn năm 2000 - 2007 44 Bảng 2.7 : Tỷ trọng giá trị xuất cá tổng kim ngạch xuất thủy sản nước giai đoạn 2000-2007 Bảng 2.8 : Tốc độ tăng trưởng GDP Khánh Hòa giai đoạn 2002-2007 45 51 Bảng 2.9 : Cơ cấu GDP (giá hành) tỉnh Khánh Hòa phân theo khu vực kinh tế giai đoạn năm 2002-2007 52 Bảng 2.10 : Giá trị xuất thủy sản Khánh Hòa giai đoạn năm 2002-2007 53 Bảng 2.11 : Tổng số lao động ngành thủy sản Khánh Hòa giai đoạn 2001-2006 54 Bảng 2.12 : Thủy sản Khánh Hòa giai đoạn năm 2002 đến năm 2007 55 Bảng 2.13 : Cơ cấu sản lượng cá ni Khánh Hịa giai đoạn 2002 - 2007 56 Bảng 2.14 : Tổng sản lượng cá ni tồn tỉnh phân theo địa phương giai đoạn năm 2002-2007 56 Bảng 2.15 : Biến động diện tích hộ nuôi cá chẽm thương phẩm ao đất hai năm 2007, 2008 Bảng 2.16 : Tình hình ni cá chẽm thương phẩm qua năm Khánh Hòa 57 58 Bảng 2.17 : Biến động diện tích ni cá chẽm thương phẩm huyện Cam LâmKhánh Hòa 59 vii Bảng 2.18: Số hộ nuôi qui mô diện tích khác qua năm 60 Bảng 2.19 : Số hộ thả giống kích cỡ khác 61 Bảng 2.20 : Số hộ thả giống mật độ khác 62 Bảng 2.21 : Thời gian nuôi/vụ hộ 63 Bảng 2.22 : Phân bố mẫu nghiên cứu theo vùng 68 Bảng 2.23 : Bảng tóm tắt hai giai đoạn phương pháp nghiên cứu 73 Bảng 3.1 : Bảng thống kê tuổi chủ sở/trại nuôi 74 Bảng 3.2 : Cơ cấu giới tính chủ sở/trại ni 74 Bảng 3.3 : Trình độ học vấn chun mơn chủ trại nuôi 75 Bảng 3.4 : Mức độ tham khảo thông tin kỹ thuật nuôi chủ trại nuôi 76 Bảng 3.5 : Vốn đầu tư máy móc thiết bị phục vụ ni cá chẽm hộ 78 Bảng 3.6 : Bảng phân bổ chi phí khấu hao theo khoản mục đầu tư qua năm 80 Bảng 3.7 : Phân bổ chi phí khấu hao theo vùng theo qui mơi diện tích hộ ni 81 Bảng 3.8 : Chi phí sửa chữa lớn hộ nuôi vụ nuôi năm 2007, 2008 83 Bảng 3.9 : Chi phí sửa chữa lớn hộ nuôi phân theo vùng nuôi qui mô diện tích ni 84 Bảng 3.10 : Chi phí tiền lương hộ nuôi cá chẽm thương phẩm 86 Bảng 3.11 : Tiền vay hộ nuôi vụ nuôi năm 2007, 2008 88 Bảng 3.12 : Tiền vay hộ nuôi phân theo vùng qui mô diện tích ni 89 Bảng 3.13 : Lãi suất tiền vay hộ nuôi cá chẽm vùng nuôi 90 Bảng 3.14 : Lãi suất tiền vay hộ phân theo vùng qui mơ diện tích ni 91 Bảng 3.15 : Chi phí biến đổi nuôi cá chẽm hộ nuôi 93 Bảng 3.16 : Chi phí biến đổi phân theo vùng qui mơ diện tích ni hộ 94 Bảng 3.17 : So sánh chi phí biến đổi vùng nghiên cứu Cam Ranh Cam Lâm vụ nuôi năm 2007 năm 2008 96-97 viii Bảng 3.18 : Tổng hợp chi phí vụ ni năm 2007,2008 hộ ni Khánh Hịa 98 Bảng 3.19 : Tổng hợp chi phí, giá thành vùng ni vụ nuôi năm 2007, 2008 99 Bảng 3.20 : Doanh thu nuôi cá chẽm thương phẩm vùng nghiên cứu vụ nuôi năm 2007, 2008 101 Bảng 3.21: Doanh thu nuôi cá chẽm thương phẩm vùng ni phân theo qui mơ diện tích nuôi vụ nuôi năm 2007, 2008 102 Bảng 3.22 : Lợi nhuận nuôi cá chẽm thương phẩm vùng nghiên cứu vụ nuôi năm 2007, 2008 103 Bảng 3.23 : Lợi nhuận nuôi cá chẽm thương phẩm vùng nghiên cứu phân theo qui mơ diện tích ni vụ ni năm 2007, 2008 104 Bảng 3.24 : Cơ cấu vốn hộ nuôi 105 Bảng 3.25 : Vốn chủ sở hữu phân theo vùng qui mơ diện tích ni 106 Bảng 3.26 :Tỷ suất lợi nhuận bình quân vốn chủ sở hữu hộ nuôi phân theo vùng qui mơ diện tích ni vụ ni 2007, 2008 107 Bảng 3.27 : Kết kinh tế nuôi cá chẽm 1ha diện tích vụ ni năm 2008 109 Bảng 3.28 : Kết phân tích biến động sản lượng giá bán ảnh hưởng đến lợi nhuận hộ nuôi diện tích mặt nước 109 Bảng 3.29 : Tổng hợp tiêu kinh tế tính 1ha diện tích mặt nước nuôi trồng vùng nghiên cứu vụ nuôi năm 2007,2008 111 Bảng 3.30.a: Tổng hợp số tiêu hiệu kinh tế 1ha mặt nước ni theo qui mơ diện tích hộ ni 113 Bảng 3.30.b: Tổng hợp số tiêu hiệu kinh tế 1ha mặt nước nuôi theo vùng ni 114 Bảng 3.31 : Những khó khăn chủ yếu hộ ni cá chẽm Khánh Hịa 119 Bảng 3.32 : Kích thước giống thả ni hộ vụ nuôi năm 2007, 2008 120 Bảng 3.33 : Ý kiến đánh giá chất lượng giống thả nuôi hộ nuôi 121 145 động nguồn thức ăn viên khó thực mục tiêu Vì vậy, từ đơn vị, nhà máy chế biến cần có kế hoạch sản xuất thức ăn viên cho cá chẽm nghề muốn khôi phục lại 4.2.4 Giải vốn đầu tư Vốn yếu tố quan trọng thiếu với hoạt động kinh tế kinh tế quốc dân Trên thực tế vốn tự có trại ni chiếm tỷ trọng cao tổng vốn đầu tư Vì vậy, để tham gia nuôi cá chẽm thương phẩm, trước hết thân chủ trang trại cần có định hướng riêng để giải vấn đề vốn theo phương thức “lấy ngắn nuôi dài” đợi nghề nuôi cá chẽm khôi phục lại cách nuôi đối tượng ni khác có chu kỳ ni ngắn mà hiệu theo chương trình tỉnh ni tơm thẻ chân trắng, từ tích lũy vốn đầu tư mở rộng sản xuất; bên cạnh cần có tổ chức, hiệp hội đứng can thiệp nhằm cải tiến quan hệ giao dịch vay vốn ngân hàng chủ hộ nuôi, hộ nuôi tiếp cận nguồn vốn đầu tư, nguồn vốn tín dụng ưu đãi mà khơng cần chấp tài sản; ra, tổ chức cho vay cần cải cách thủ tục cho vay nhằm tránh phiền hà Sau có hướng giải trên, tiến hành vận động người ni thơng qua chương trình hội thảo để báo cáo kế hoạch nhu cầu sản lượng cần thời gian đến mức giá bán cụ thể với kế hoạch triển khai thực khơi phục lại Ngồi ra, kết nghiên cứu cho thấy rằng, có số nhân tố ảnh hưởng đến sản lượng cá chẽm nuôi thương phẩm hộ ni Khánh Hịa là: Mật độ giống thả ni(con/m2), Kích thước giống(cm), Số năm kinh nghiệm nuôi(năm), Qui mô vốn (1.000đ), biến giả D1(NH) biến Vùng ni(Vungnuoi) Vì vậy, để tăng sản lượng cá chẽm nuôi hộ tác giả đề số khuyến nghị sau: + Để tăng sản lượng cá nuôi hộ cần phải chọn lựa giống tốt, kích cỡ giống lớn đặc biệt có đủ điều kiện kỹ thuật, tài chính, máy móc sục khí nên thả mật độ cao để tăng sản lượng cá nuôi, nhiên không nên thả q dày nhiều thí nghiệm giới kết luận suất cá tỷ lệ thuận với mật độ cá thả, tới điểm cực đại suất bắt đầu giảm (De Silva S S & ctv, 2006), chưa có nghiên cứu xác định mật độ thả nuôi cá chẽm mức tối ưu con/m2 điều kiện ứng dụng công nghệ vào nuôi cá chẽm ta chưa cao, chưa có 146 thể đạt suất 20 tấn/ha (Tucker et al 2002) Thái Lan hay Úc, tốt nên thả giống từ đến 3con/m2 + Để tăng sản lượng cá nuôi: quan quản lý cần đặc biệt ý công tác tuyên truyền thông qua số hộ ni thành cơng điển hình; tổ chức hội thảo, giao lưu, tham quan mơ hình ni có hiệu nhằm giáo dục nâng cao kiến thức kinh nghiệm cho người nuôi; hộ nuôi cần tham khảo học hỏi kinh nghiệm thường xuyên từ người nuôi thành công Những kinh nghiệm giúp cho người ni nắm bắt kịp thời xử lý cách có hiệu vụ ni, biết mùa vụ thích hợp, thời điểm thả giống, cách ương giống, cách cho ăn quản lý chăm sóc,… để khắc phục tình trạng hao hụt giống ăn xem khâu quan trọng định đến thành bại người nuôi Trên số khuyến nghị nhằm góp phần phát triển nghề ni cá chẽm thương phẩm Khánh Hịa Do có hạn chế định nên giải pháp đưa chưa chi tiết, hy vọng tiếp tục nghiên cứu tác giả đưa phát triển giải pháp chi tiết 4.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI Mặc dù đề tài giải tốt mục tiêu nghiên cứu đề ra, tồn số hạn chế sau: - Do hạn chế ngoại ngữ nên việc nghiên cứu mơ hình nghiên cứu liên quan tác giả nước ngồi cịn gặp nhiều khó khăn - Chưa có nghiên cứu nuôi cá chẽm thương phẩm cho vùng nuôi cụ thể, nên so sánh hiệu vùng với vùng khác để đúc kết, rút kinh nghiệm cho vùng nghiên cứu mặt mà vùng khác có hiệu Ngồi q trình điều tra, thu thập liệu cịn gặp số vấn đề khó khăn: + Trên thực tế đa số sở nuôi cá chẽm tư nhân người chủ vận hành người thân thuộc gia đình họ mà phần lớn họ khơng có kiến thức lý thuyết ni trồng thủy sản, việc nuôi trồng thủy sản chủ yếu thông qua kinh nghiệm học hỏi kiến thức từ bạn bè học hỏi từ mơ hình ni trồng trước thành cơng Vì vậy, hầu hết sở quản lý yếu thiếu giám sát kế hoạch hoạt động dựa tiêu chí quan trọng yếu tố đầu vào, giống…; đa phần 147 sở nuôi khơng có ghi chép xác q trình đầu tư chi phí chi tiết cho loại để rút kinh nghiệm vụ sau nên việc thu thập số liệu gặp nhiều khó khăn Mặt khác, số liệu thống kê thuỷ sản Phịng Nơng nghiệp phát triển Nơng thơn huyện thực hiện, khơng có mạng lưới thu thập thơng tin đến xã, gặp nhiều khó khăn vấn đề thu số liệu; số liệu thống kê chuyển đổi mục đích sử dụng diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản diễn thường xuyên chưa cập nhật; khơng có phận chun theo dõi cơng tác thống kê số liệu khơng cập nhật, thiếu xác + Thời gian nghiên cứu đề tài trùng với thời gian xảy lạm phát khủng khoảng kinh tế toàn cầu; giá đầu tư cho vụ nuôi tăng cao giá bán 1kg thành phẩm lại thấp làm cho người nuôi thua lỗ nặng nên người nuôi tạm thời chuyển sang đối tượng nuôi khác có chu kỳ ni ngắn nhằm tìm kiếm lợi nhuận bù đắp lại Do đó, việc tiếp cận lấy thông tin từ hộ nuôi cá chẽm thường cung cấp thông tin theo chiều hướng xấu, không thiết tha mặn mà với đối tượng nuôi tương lai + Theo kết phân tích trên, tác giả loại bỏ bớt biến độc lập “Qui mơ diện tích ni (m2)” khỏi mơ hình đề xuất phù hợp; nhiên, xét thực tiễn tình hình ni trồng thủy sản sản xuất nơng nghiệp nói chung qui mơ đất sản xuất ln có mối quan hệ thuận với sản lượng sản xuất, theo quan điểm chủ quan chúng tơi việc loại bỏ biến “Qui mơ vốn (1.000đ)”, giữ lại biến “Qui mơ diện tích ni (m2)” có ý nghĩa thực tiễn + Nghiên cứu đề tài xác định: Để tăng sản lượng cá nuôi hộ cần phải chọn lựa giống tốt đặc biệt có đủ điều kiện kỹ thuật, tài chính, máy móc sục khí nên thả mật độ cao để tăng sản lượng cá nuôi, nhiên tác giả chưa thể sâu nghiên cứu mật độ thả tối ưu hộ nuôi con/m2, tức tăng mật độ thả đến con/m2 hợp lý, cực đại, khơng có tác dụng ngược làm cho hộ nuôi không hiệu hạn chế hướng nghiên cứu tác giả để có kiến nghị mang tính thuyết phục nhằm nâng cao hiệu nghề ni cá chẽm thương phẩm Khánh Hịa 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Quảng Ninh thách thức từ lựa chọn phát triển kinh tế với bảo vệ môi trường nuôi trồng thuỷ sản ven biển, Đọc tại: http://www.nea.gov.vn/thongtinmt/noidung/btn_10_12_04.htm, ngày 01/6/2009 Bộ Thủy sản (MOFI) Ngân hàng Thế giới (2006), Hướng dẫn quản lý môi trường đầu tư nuôi trồng thủy sản Việt Nam Tạ Duy Bộ (2003), Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh Công ty Dụng cụ cắt đo lường khí Luận văn tốt nghiệp cử nhân (ngành Quản trị Kinh doanh), Khoa Quản trị Kinh doanh, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2004), Phương pháp phương pháp luận nghiên cứu khoa học kinh tế Nhà xuất Đại học quốc gia Tp Hồ chí Minh Phạm Trí Cao & Vũ Minh Châu (2006), Kinh Tế lượng ứng dụng NXB Lao động Xã hội, Tp HCM Phạm Thị Chung (2007), Điều tra trạng nghề nuôi cá biển lồng bè huyện Vân Đồn - Quảng Ninh, Luận văn tốt nghiệp Kỹ sư Nuôi trồng, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản - Trường Đại học Nha Trang Cục Thống kê tỉnh Khánh Hòa (2008), Niên giám thống kê Khánh Hịa 2007 PGS-TS Đặng Đình Đào & PGS-TS Hồng Đức Thân (2002), Giáo trình Kinh tế thương mại, NXB Thống kê Võ Thị Cẩm Hiếu (2007), Thực trạng vấn đề đặt phát triển bền vững ngành nuôi trồng thủy sản Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp cử nhân (ngành Kinh tế Thủy sản), Khoa Kinh tế, Trường Đại học Nha Trang 10 Nguyễn Trọng Hồi (2005), Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright, niên khóa 2004 – 2005, Phương pháp phân tích Đọc tại: http://www.fetp.edu.vn, ngày 5/1/2007 11 Hội Nghề cá Khánh Hịa (2009), Báo cáo Tình hình ni, tiêu thụ, xuất cá chẽm Khánh Hòa 149 12 Hoàng Hùng (2001), Hiệu kinh tế dự án phát triển nông thôn Đọc tại: http://www.clst.ac.vn/AP/tapchitrongnuoc/hdkh/2001/so01/16.htm, ngày 20/6/2008 13 Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ (1994), Sinh học kỹ thuật nuôi cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch,1790), NXB Nông nghiệp, Hà Nội 14 Mai Hữu Khuê, Bùi Văn Nhơn, Nguyễn Trịnh Kiểm (2001), Từ điển Thuật ngữ kinh tế học, NXB Từ điển Bách khoa Hà Nội 15 Paul A Samuelson, William, D Nordhaus (1989), Kinh tế học NXB Học Viện quan hệ quốc tế 16 GS.TS Nguyễn Đình Phan GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (Đồng chủ biên) (2007), Giáo trình Kinh tế Quản lý công nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Sở Thủy sản Khánh Hòa (2001,2002,2003,2004,2005,2006,2007), Báo cáo tổng kết tình hình thực nhiệm vụ kinh tế - xã hội năm 2001, 2002, 2003, 2004, 005, 2006, 2007 18 Sở Thủy sản Khánh Hòa (2006), Chương trình kinh tế biển tỉnh Khánh Hịa giai đoạn 2006-2010 19 PGS.TS Vũ Đình Thắng Nguyễn Viết Trung (2005), Giáo trình kinh tế thủy sản, NXB Lao động – Xã hội 20 Nguyễn Thị Thu (1989), Xây dựng hệ thống tiêu kinh tế đơn vị sản xuất kinh doanh nơng nghiệp, Luận án Phó tiến sĩ khoa học kinh tế, trường Đại học kinh tế quốc dân Hà Nội 21 Hoàng Thu Thủy (2008), Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi tôm sú giống (Penaeus monodon) tỉnh Khánh Hòa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Nha Trang 22 De Silva S S., Amarasinghe U.S., Nguyễn Thị Thu Thuỷ (Biên tập) (2006), Biện pháp phát triển nghề nuôi cá hồ chứa nhỏ châu Á Tuyển tập sách chuyên khảo ACIAR số 120b, 96 trang 23 Đỗ Anh Thư, Áp dụng phương pháp điều tra thống kê việc xác định nhu cầu dùng tin bạn đọc thư viện BẢN TIN THƯ VIỆN- CÔNG NGHỆ THÔNG TIN (2004) Đọc từ: http://www.glib.hcmuns.edu.vn/bantin/bt1004/dothu.pdf, ngày 26/8/2008 150 24 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS Nhà xuất Thống kê 25 Hoàng Trọng & Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), Thống kê ứng dụng kinh tếxã hội NXB Thống kê, Hà Nội 26 Trung tâm Thông tin Công nghiệp Thương mại – Bộ Công thương, Bản tin Thông tin thương mại chuyên ngành Thủy sản, Số 17 tuần từ ngày 04/5/ đến ngày 08/5/2009, trang 27 Hoàng Tùng (2001), Thực trạng xu hướng phát triển nghề nuôi trồng thủy sản giới [online] Đọc từ http://www.longdinh.com, ngày 12/8/2008 28 Uỷ ban nhân dân tỉnh Khánh Hoà, Quyết định Số:1080/2001/QĐ-UB ngày 29/3/2001, Phê duyệt Chương trình phát triển ni trồng thuỷ sản tỉnh Khánh Hồ thời kỳ 2001 – 2010 29 Văn phòng phát triển bền vững Bộ Tài ngun Mơi trường (2004), Chương trình hành động phủ thực định hướng chiến lược phát triển bền vững (Chương trình nghị 21 Việt Nam) Đọc từ: http://www.agenda21.monre.gov.vn/Default.aspx?tabid=264&ItemID=2623&CateC ode=100, ngày 26/8/2008 30 Viện Khoa học Thống kê (2005), phuongphapluanthongke.pdf 31 Viện Ngôn Ngữ học (2002), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 32 Trần Tấn Việt (2006), Thử nghiệm nuôi cá chẽm (Lates calcarifer, Bloch, 1790) thương phẩm thức ăn công nghiệp (UP) Trại Cadet-Bình Đại -Bến Tre, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nuôi trồng, Khoa Nuôi trồng Thuỷ sản, Trường Đại học Nha Trang B TÀI LIỆU TIẾNG ANH Bartlett, Kotrlik, &Higgins (2001), Organizational Research: Determining Appropriate Sample Size in Survey Research Information Technology, Learning, and Performane Juornal, Vol.19 No.1 Food and Agriculture organization of the United nations, Global aquaculture production of Lates calcarifer (FAO Fishery Statistics) Available from: http://www.fao.org/fishery/culturedspecies/Lates_calcarifer Accessed 11/04/2009 151 Food and Agriculture organization of the United nations (2007), THE STATE OF WORLD FISHERIES AND AQUACULTURE 2006 Available from: ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/009/a0699e/a0699e.pdf Accessed 11/04/2009 Food and Agriculture organization of the United nations (2009), THE STATE OF WORLD FISHERIES AND AQUACULTURE 2008 Available from: ftp://ftp.fao.org/docrep/fao/011/i0250e/i0250e.pdf Accessed 11/04/2009 Food and Agriculture organization of the United nations, World aquaculture production of fish, crustaceans, molluscs, etc., by principal producers in 2006 Available from: ftp://ftp.fao.org/fi/STAT/summary/a-4.pdf Accessed 11/04/2009 FAO Inland Water Resources and Aquaculture Service (FIRI) 2006 Rimmer, M.A Cultured Aquatic Species Information Programme - Lates calcarifer Cultured Aquatic Species Fact Sheets FAO - Rome Updated Fri Sep 01 15:46:19 CEST 2006 Available from: http://www.fao.org/figis/servlet/static?dom=culturespecies&xml=Lates_calcarifer.xml Kungvankij P (1986), Biology and culture of seabass (Lates calcarifer, Bloch) NACA Training Manual Series No.3 Monterey Bay Aquarium, Corey Peet Aquaculture Research Analyst (2006), MBA_SeafoodWatch_FarmedBarramundiReport Available from: http://www.montereybayaquarium.org/cr/cr_seafoodwatch/content/media/mba_seafoo dwatch_farmedbarramundireport.pdf, Accessed 11/04/2009 Stamatopoulos, C, 2002, Sample-based fishery surveys: A technical handbook FAO Fisheries Technical Paper No 425 Rome 132p 10 Sungkasem, P 1982 The economics of seabass production, SCS/GEN/82/39, UNDP, 53–58p C TÀI LIỆU INTERNET Danh bạ Việt Nam, Địa lý khí hậu Khánh Hịa Đọc tại: http://www.vnlink.net/Dia_Phuong/Khanh_Hoa/, ngày 26/8/2008 Food and Agriculture organization of the United nations (2009), http://www.fao.org/docrep/field/003/AC230E/AC230E01.gif 152 Tạp chí cộng sản, Số phát hành 91 -2005, Khánh hịa gắn chương trình kinh tế biển với phát triển kinh tế - Xã hội Đọc tại: http://203.162.0.19:8080/show_content.pl?topic=4&ID=3130, ngày 23/8/2008 Tổng cục thống kê, 2009, http://www.gso.gov.vn/: http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7385 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7393 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=390&idmid=3&ItemID=7401 http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=393&idmid=3&ItemID=7636 Trang thông tin điện tử tỉnh Khánh Hòa (2009), Điều kiện tự nhiên Đọc tại: http://www.khanhhoa.gov.vn/UBT/index.nsf/0/B4C7B22C9B95AEF44725712700078 15A?Open&category=8143466D6A28B5B34725712900278458&id=8143466D6A28 B5B34725712900278458&Start=0 Trang tin điện tử huyện Ninh Hòa, ĐẶC ĐIỂM ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN, Đọc tại: http://ninhhoa.khanhhoa.gov.vn/, ngày 26/8/2008 Trung tâm Tin học thuỷ sản, Cạnh tranh thương mại cá chẽm nước ASEAN gia tăng Đọc tại: http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=1015030&News_ID=19749641, ngày 20/6/2008 Trung tâm Tin học thuỷ sản, Điều tra mẫu nuôi trồng thuỷ sản Đọc tại: http://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=191271019&news_ID=21121624, ngày 20/6/2008 Trung tâm Tin học thuỷ sản, Lý thuyết điều tra mẫu phương pháp thu thập thông tin Đọc tại: ttp://www.fistenet.gov.vn/details.asp?Object=191271019&news_ID=211274256, ngày 20/6/2008 10 Trung tâm Tin học thuỷ sản, Tiềm phát triển nuôi trồng thuỷ sản, Đọc tại: http://www.fistenet.gov.vn/admin/Assets/Donvi_SN/nuocngot.htm, ngày 20/8/2008 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG NUÔI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM CỦA CÁC CƠ SỞ/TRẠI NI TẠI KHÁNH HỊA Số phiếu: Ngày: / _/2009 Kính chào Ông/bà! Chúng học viên cao học ngành Kinh tế thủy sản, thuộc khoa Kinh tế trường Đại học Nha Trang Chúng tơi thực chương trình điều tra, khảo sát phục vụ cho đề tài nghiên cứu: “Đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề ni cá chẽm thương phẩm tỉnh Khánh Hịa” Đây bảng câu hỏi vấn nhằm thu thập liệu từ người nuôi cá chẽm Cuộc vấn có ý nghĩa vơ quan trọng đến nghiên cứu, vậy, việc Ơng/bà dành chút thời gian thảo luận vấn đề liên quan đến đề tài nêu quý báu Mọi ý kiến quan điểm Ơng/bà có ý nghĩa quan trọng chúng tôi, giúp thực thành công đề tài nghiên cứu, tất câu trả lời, ý kiến quan điểm Ơng/bà ghi nhận nên khơng có câu trả lời hay sai thái độ riêng Ơng/bà vấn đề mà nghiên cứu Với ý nghĩa mong cộng tác chân thành Ông/bà Xin chân thành cảm ơn! I THÔNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ/TRẠI NUÔI Họ tên chủ sở/trại nuôi: Năm sinh: Giới tính (Đánh dấu X vào thích hợp): Nam ; Nữ Địa chỉ: Điện thoại: Trình độ học vấn (Đánh dấu X vào thích hợp): Khơng biết chữ ; Cấp I Cấp II ; Cấp III ; 6a Trình độ chun mơn Chủ sở/trại ni (Đánh dấu X vào thích hợp): Không cấp Sơ cấp, Công nhân kỹ thuật ; Cao đẳng Đại học ; ; Trung cấp Sau đại học ; ; 6b Chuyên ngành đào tạo Chủ sở/trại ni (Đánh dấu X vào thích hợp): Nuôi trồng thủy sản ; Kinh tế Ngành khác Ngành kỹ thuật khác ; ; Kinh nghiệm ; Số năm kinh nghiệm nuôi cá chẽm mà chủ sở/trại nuôi kinh qua(năm): Số nhân có hộ gia đình chủ sở/trại ni (người): Số người tạo thu nhập thường xuyên gia đình (người): 10 Số lao động gia đình tham gia vào ni cá chẽm (người): II HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM TRONG AO Thông tin vụ nuôi thu hoạch vụ nuôi năm 2007 năm 2008 Địa điểm nuôi (Đánh dấu X vào ô thích hợp) Ninh Hịa ; Nha Trang ; Cam Ranh ; Cam Lâm ; Cơ sở tham gia nuôi cá chẽm thương phẩm từ năm(Đánh dấu X vào thích hợp): Năm 2004 ; Năm 2005 ; Năm 2006 ; Năm 2007 ; Năm 2008 Năm khác , (vui lòng ghi rõ năm): ; Phương thức ni* (Đánh dấu X vào thích hợp): Thâm canh ; Bán thâm canh ; Quảng canh Quảng canh cải tiến Diện tích thả ni cá chẽm năm 2007/2008: / .(m2) Số ao nuôi cá chẽm năm 2007/2008 : / .(cái) Kích thước giống cá chẽm thả ni năm 2007/2008: / (cm) Thời gian nuôi: a Số vụ nuôi/năm: b Thời gian nuôi/vụ năm 2007/2008: / (Tháng) Tổng số lao động làm việc thường xuyên cho sở năm 2007/2008: / III CHI PHÍ VÀ KẾT QUẢ NI CHI PHÍ 1.1 Chi đầu tư xây dựng, mua sắm TSCĐ, máy móc, thiết bị (Ghi tồn chi phí đầu tư, xây dựng, mua sắm TSCĐ, máy móc, thiết bị ĐẦU TƯ NHẰM MỤC ĐÍCH NI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM theo danh mục tính đến hết vụ ni năm 2008, ghi theo năm đưa vào sử dụng) NĂM ĐƯA VÀO SỬ DỤNG Danh mục đầu tư Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 T xây dựng, mua sắm Mã Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành Số Thành T TSCĐ, máy móc, số lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền lượng tiền thiết bị (cái) B 1 Mua ao/đìa 02 Xây dựng hệ thống cấp thoát nước ao (Cổng, Hộc ) (cái) (1.000đ) (cái) (1.000đ) (cái) (1.000đ) (cái) (1.000đ) 01 Thuê Ao/đìa (1.000đ) 03 A Xây dựng nhà bảo vệ Mua máy bơm, hút nước 10 11 05 04 Mua máy sục 06 khí/guồng đảo nước Mua máy phát điện 07 Mua TSCĐ, máy móc thiết bị khác 08 Tổng 09 X X X X X 1.2 Chi phí sửa chữa lớn *: Số tiền sửa chữa (1.000đ) Mã số Vụ nuôi năm 2007 Vụ nuôi năm 2008 Sửa chữa nhà bảo vệ 10 Sửa chữa hệ thống cấp, thoát nước ao(Cổng, Hộc) 11 Sửa chữa máy bơm, hút nước 12 Sửa chữa máy sục khí/guồng đảo nước 13 Sửa chữa máy phát điện 14 Sửa chữa máy móc, thiết bị khác 15 Chi phí gia cố bờ, nạo vét cải tạo ao nuôi 16 Tổng: 17 T T Danh mục sửa chữa 1.3 Chi trả lương lao động: TT Các khoản chi lương Lương cán quản lý Lương cán kỹ thuật Cách thức chi trả Vụ nuôi Mã năm 2007 %DT %LN số Thời gian (1.000đ) (%) (%) 18 19 Vụ nuôi năm 2008 (1.000đ) TT Các khoản chi lương Cách thức chi trả Vụ nuôi Mã năm 2007 %DT %LN số Thời gian (1.000đ) (%) (%) 20 21 Lương công nhân Chi sinh hoạt Chi khác (thưởng lễ, 22 điện thoại…) Tổng 23 X X Vụ nuôi năm 2008 (1.000đ) X 1.4 Các khoản chi phí phát sinh trình ni: Vụ ni năm 2007 Vụ ni năm 2008 Mã Các loại chi phí Số Tổng tiền Số Tổng tiền số lượng (1.000đ) lượng (1.000đ) Con giống (con) 24 2a Thức ăn cá tạp(kg) 25 2b.Thức ăn công nghiệp(kg) 26 3.Các chất vi lượng(Vitamin,men tiêu hóa ) 27 X X 4.Thuốc, vơi, hóa chất phịng trừ dịch bệnh, 28 X X xử lý nước, đáy ao Năng lượng(điện, dầu Diesel chạy máy) 29 X X Lưới chắn (kg) 30 Thuê thiết bị (cái) 31 * Chi phí sửa chữa nhỏ 32 X X 9.Chi phí giao dịch, đóng góp địa phương 33 X X 10 Chi khác 34 X X Tổng 35 X X DOANH THU Chỉ tiêu 2.1 Doanh thu từ thu hoạch cá chẽm 2.1.1 Tổng Sản lượng thu hoạch (kg): (Mã 38+39) Trọng lượng trung bình ước tính (kg/con) a Sản lượng bán (kg) b Tiêu dùng, cho biếu …(kg) 2.1.2 Tổng tiền (1.000đ): Giá bán trung bình Ao (1.000 Đ/kg) (Mã 40/ 38) a Giá bán Ao cao (1.000 Đ/kg) b Giá bán Ao thấp (1.000 Đ/kg) 2.2 Doanh thu từ thu hoạch lồi thủy sản khác có ao ni cá chẽm (1.000đ) 2.3 Doanh thu khác(Thu từ việc bán máy móc, thiết bị, cho th lại ao/đìa )(1.000đ) Mã số Vụ nuôi Vụ nuôi năm 2007 năm 2008 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 Ghi chú: Các bảng phần III có dấu X khơng ghi số liệu IV CÁC THƠNG TIN LIÊN QUAN TRONG Q TRÌNH NI Ơng/bà vui lịng cho biết ý kiến Chất lượng giống cá chẽm mà Ơng/bà thả ni? (Ghi số thích hợp vào vng ghi theo năm): Chất lượng giống 1234- Vụ nuôi năm 2007 Vụ ni năm 2008 Tốt Trung bình Xấu Khơng có ý kiến Ông/bà cho biết mức độ tham khảo thông tin kỹ thuật nuôi cá chẽm thương phẩm cách khoanh tròn số cho nguồn tham khảo: (Mức độ tham khảo: Không tham khảo = 1; Tham khảo = 2; Trung bình = 3; Thường xuyên tham khảo = 4; Tham khảo nhiều = 5) Các nguồn tham khảo Mức độ tham khảo Từ lớp khuyến ngư Từ Tivi, báo đài Từ hội nghề cá Từ sở bán giống Tự nghiên cứu Học từ bạn bè Học thầy Ơng/bà có sử dụng cán kỹ thuật cho cơng việc ni cá khơng? (Đánh dấu X vào thích hợp): Có ; Khơng Nếu có, vui lịng trả lời tiếp câu số 4a, 4b, 4c; không xin chuyển sang trả lời câu số 4a Trình độ chun mơn cán kỹ thuật (Đánh dấu X vào ô thích hợp): Không cấp Cao đẳng ; Sơ cấp, Công nhân kỹ thuật Đại học ; ; Trung cấp Sau đại học ; ; 4b Chuyên ngành đào tạo cán kỹ thuật (Đánh dấu X vào thích hợp): Ni trồng thủy sản Ngành khác ; Kinh tế ; ; Ngành kỹ thuật khác Kinh nghiệm ; 4c Số năm kinh nghiệm nuôi cá chẽm mà cán kỹ thuật kinh qua: (năm) Ơng/bà vui lịng cho biết lý mà ơng/bà định tham gia nghề nuôi cá chẽm thương phẩm này? (Đánh dấu X vào thích hợp) a Do dễ làm/địa thuận lợi c Thu nhập cao b Do phải chuyển đổi nghề nghiệp (vì d Làm theo người khác nghề khác khó khăn) e Do sách Nhà nước địa phương f Khác , xin ghi cụ thể: 6 Ông/bà đánh giá mức độ khó khăn yếu tố ‘những khó khăn chủ yếu Ơng/bà việc ni cá chẽm’ cách khoanh trịn số cho yếu tố: (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; Khó khăn = 2; Trung bình = 3; Khá khó khăn = 4; Rất khó khăn = 5) Yếu tố Mức độ khó khăn Thiếu diện tích đất Thiếu vốn Thiếu nguồn giống Thiếu nguồn thức ăn Thiếu hiểu biết khoa học kỹ thuật Khí hậu biến đổi Môi trường ô nhiễm Dịch bệnh Thiếu thông tin thị trường Khó tiêu thụ sản phẩm Thiếu dịch vụ hỗ trợ nuôi trồng Ông/bà thường bán Sản phẩm thu hoạch theo hình thức nào? (Đánh dấu X vào thích hợp): a Tự mang bán chợ b Bán cho công ty chế biến c Bán cho đầu nậu d Khác , xin ghi cụ thể: Ông/bà đánh giá mức độ khó khăn thu hoạch cá để bán cách khoanh tròn số cho yếu tố (Mức độ khó khăn: Khơng gặp khó khăn = 1; Khó khăn = 2; Trung bình = 3; Khá khó khăn = 4; Rất khó khăn = 5) Các khó khăn bán cá Kiểm tra dư lượng chất kháng sinh Bảo quản cá sau thu hoạch Bị ép giá Người mua không ổn định Đường giao thơng khó khăn Mức độ khó khăn 4 4 1 1 5 5 Ơng/bà có vay/mượn vốn để đầu tư cho việc ni cá chẽm khơng? (Đánh dấu X vào thích hợp): Có ; Khơng Nếu có, vui lịng trả lời tiếp câu số 9a; không xin chuyển sang trả lời câu số 10 9a Các tổ chức, cá nhân Tổng số mà Ơng/bà có vay vốn để đầu vốn vay tư cho việc ni cá chẽm mình? (1.000đ) A Ngân hàng Chính sách xã hội Ngân hàng Nông nghiệp PTNT Thời hạn vay Năm vay Từ 12 Từ 36 Dưới 12 đến tháng trở tháng 36 tháng lên 9a Các tổ chức, cá nhân Tổng số mà Ơng/bà có vay vốn để đầu vốn vay tư cho việc ni cá chẽm mình? (1.000đ) A Thời hạn vay Năm vay Từ 12 Từ 36 Dưới 12 đến tháng trở tháng 36 tháng lên Ngân hàng khác Các tổ chức tín dụng Quỹ hỗ trợ việc làm Người cho vay cá thể Từ người bán vật tư (mua chịu) Từ họ hàng, bạn bè Nguồn khác 10 Ơng/bà có gặp khó khăn vay vốn Ngân hàng không?(Đánh dấu X vào thích hợp): Có ; Khơng Nếu có, vui lịng trả lời tiếp câu số 10a; khơng xin chuyển sang trả lời câu số 11 10a Các khó khăn mà Ông/bà gặp phải vay vốn Ngân hàng gì? (Đánh dấu X vào thích hợp): a Không đủ tài sản chấp b Thủ tục vay phức tạp c Chi phí khác cao d Thời hạn cho vay ngắn e Khác , xin ghi cụ thể: 11 Nguyện vọng Ông/bà sách Nhà nước để phát triển nghề ni cá chẽm thương phẩm gì? (Đánh dấu X vào thích hợp): a Trợ giúp vốn d Cung cấp thông tin b Trợ giúp kỹ thuật nuôi e Hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm c Tạo nguồn giống f Khác , xin ghi cụ thể: 12 Nguồn gốc diện tích đất ni cá mà Ơng/bà sử dụng? (Đánh dấu X vào thích hợp) a Nhận khoán Nhà nước (theo nghị định 64/CP) b Thuê c Mua d Được cho, biếu, tặng e Khác , xin ghi cụ thể: 13 Hướng phát triển sở nghề nuôi cá chẽm thương phẩm thời gian tới gì? (Đánh dấu X vào thích hợp): a Khơng đổi b Mở rộng diện tích ni c Thu hẹp diện tích nuôi d Thay đổi phương thức nuôi e Chuyển sang đối tượng nuôi khác f Khác , xin ghi cụ thể: Xin chân thành cám ơn quý Ông/bà dành thời gian trả lời câu hỏi, gửi bảng báo cáo tóm tắt kết điều tra nghiên cứu đến Ông/bà thời gian sớm nhất.! Chúc Ơng/bà có mùa/vụ ni thành cơng! ... trạng nghề nuôi cá chẽm thương phẩm nhằm đánh giá hiệu kinh tế, xã hội nghề nuôi cá chẽm thương phẩm tỉnh Khánh Hòa 2.2 Mục tiêu cụ thể: - Hệ thống hóa lý luận đánh giá hiệu kinh tế vận dụng vào nghề. .. GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -oo - NGUYỄN XUÂN BẢO SƠN ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ, XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM (LATES CALCARIFER, BLOCH, 1790) THƯƠNG PHẨM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA... TẾ, XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ CHẼM THƯƠNG PHẨM TRONG AO ĐẤT TẠI TỈNH KHÁNH HÒA THEO CÁC CHỈ TIÊU 3.1.1 Những thông tin chung chủ trại nuôi cá chẽm 74 74 3.1.2 Kết kinh tế nghề nuôi cá chẽm thương phẩm

Ngày đăng: 16/08/2014, 03:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan