1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội nghề nuôi cá tra (pangasius hypophthalmus sauvage, 1878) thương phẩm tại huyện tân hiệp tỉnh kiên giang

77 802 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,57 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  VÕ THANH BIỂN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) THƯƠNG PHẨM TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHÁNH HÒA – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG  VÕ THANH BIỂN HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI NGHỀ NUÔI CÁ TRA (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) THƯƠNG PHẨM TẠI HUYỆN TÂN HIỆP TỈNH KIÊN GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ Ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60620301 Quyết định giao đề tài: 1033/QĐ-ĐHNT ngày 07/10/2014 Quyết định thành lập HĐ: 1044/QĐ-ĐHNT ngày 10/11/2015 Ngày bảo vệ: 27/11/2015 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ MINH HOÀNG Chủ tịch Hội đồng: PGS.TS LẠI VĂN HÙNG Khoa sau đại học Hoàng Hà Giang KHÁNH HÒA – 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thương phẩm huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang” công trình nghiên cứu cá nhân chưa công bố công trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày tháng Võ Thanh Biển iii năm 2015 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực đề tài, nhận giúp đỡ quý phòng ban trường Đại học Nha Trang, khoa Nuôi Trồng Thủy Sản quan công tác tạo điều kiện tốt cho hoàn thành đề tài Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy TS Lê Minh Hoàng người định hướng tận tình dẫn suốt trình thực luận văn, giúp hoàn thành tốt đề tài Qua đây, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giảng dạy cung cấp kiến thức trình học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn đến phòng nông nghiệp, UBND huyện Tân Hiệp, sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang, Chi cục Thủy sản tỉnh Kiên Giang nông hộ nuôi cá tra huyện Tân Hiệp xếp thời gian, cung cấp thông tin cho luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè giúp đỡ, động viên suốt trình học tập thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày tháng Võ Thanh Biển iv năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .iii LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT viii DANH MỤC BẢNG ix DANH MỤC HÌNH x TRÍCH YẾU LUẬN VĂN xi MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một vài đặc điểm sinh học cá tra 1.1.1 Vị trí phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng 1.1.5 Đặc điểm sinh trưởng 1.1.6 Đặc điểm sinh sản 1.2 Tình hình phát triển nghề nuôi cá tra 1.2.1 Tình hình phát triển nghề nuôi cá tra giới 1.2.2 Tình hình phát triển nghề nuôi cá tra Việt Nam 1.2.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Tân Hiệp 1.2.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.2.3.2 Tình hình chung kinh tế - xã hội 10 1.3 Các hình thức nuôi cá tra thương phẩm 12 1.3.1 Nuôi bè 12 1.3.2 Nuôi đăng quầng 13 1.3.3 Nuôi ao đất 13 1.4 Một số yếu tố môi trường ao nuôi cá tra 14 1.4.1 Nhiệt độ 14 1.4.2 pH 14 1.4.3 Oxy hòa tan (DO) 15 1.4.4 Tiêu hao oxy hóa học (COD) 15 v 1.4.5 Tổng vật chất lơ lửng (TSS) 15 1.4.6 Tổng đạm amôn (TAN) 16 1.4.7 Đạm nitrite (N-NO2-) 16 1.4.8 Đạm Nitrate (N-NO3-) 17 1.5 Bệnh cá tra 17 1.5.1 Bệnh đốm đỏ 18 1.5.2 Bệnh trắng da 19 1.5.3 Bệnh gan thận có mủ 19 1.5.4 Bệnh nấm thủy mi 20 1.5.5 Bệnh sán 16 móc – Dactylogyrus 20 1.6 Một số đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội tỉnh Kiên Giang 20 1.7 Thực trạng nghề nuôi cá tra Kiên Giang 22 1.7.1 Tình hình nuôi cá tra 22 1.7.2 Các hình thức nuôi cá tra chủ yếu Kiên Giang 24 1.7.2.1 Nuôi chuyên canh ao đất 24 1.7.2.2 Nuôi luân canh ao đất 25 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Thời gian, địa điểm, đối tượng nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 26 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu 26 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 28 CHƯƠNG : KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng kỹ thuật 30 3.1.1 Đặc điểm kinh tế-xã hội hộ nuôi cá 30 3.1.2 Đặc điểm đất đai 32 3.1.3 Kỹ thuật nuôi 33 3.2 Đánh giá hiệu kinh tế xã hội 40 3.2.1.Phân tích chi phí sử dụng vốn nuôi cá tra 40 3.2.2 Đánh giá hiệu kinh tế 42 3.2.3 Một số yếu tố khác 43 3.2.4 Phân tích số tài để thấy hiệu kinh tế việc nuôi cá tra Tân Hiệp 43 vi 3.3 Giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá tra huyện Tân Hiệp 44 3.3.1 Phân tích điểm mạnh, yếu, hội thách thức 45 3.3.1.1 Điểm mạnh 45 3.3.1.2 Điểm yếu 45 3.3.1.3 Cơ hội 46 3.3.1.4 Thách thức 46 3.3.2 Giải pháp 47 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 4.1 Kết luận 52 4.2 Kiến nghị 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Diễn giải ĐBSCL Đồng sông cửu long UBND Uỷ ban nhân dân KT – XH Kinh tế - Xã hội SXG Sản xuất giống ATTP An toàn thực phẩm NTTS Nuôi trồng thủy sản ĐVT Đơn vị tính SXKD Sản xuất kinh doanh Sở NN&PTNT Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn 10 CTV Cộng tác viên viii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Số hộ nuôi số mẫu điều tra xã 29 Bảng 3.1: Thông tin tuổi lực lượng lao động 30 Bảng 3.2: Thông tin trình độ văn hoá 31 Bảng 3.3: Thông tin trình độ chuyên môn .31 Bảng 3.4: Thông tin giới tính chủ hộ 32 Bảng 3.5: Diện tích nuôi cá nông hộ 32 Bảng 3.6: Thông tin xử lý ao nuôi nông hộ 33 Bảng 3.7: Thông tin tình hình nuôi cá tra Tân Hiệp 34 Bảng 3.8: Thông tin chất lượng thức ăn .37 Bảng 3.9: Thông tin chất lượng nguồn nước 39 Bảng 3.10: Tổng hợp chi phí nuôi cá tra năm 2014 40 Bảng 3.11: Doanh thu, giá bán, suất, lợi nhuận 42 Bảng 3.12: Bảng phân tích số tài năm 2014 43 ix DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Hình dạng cá tra Hình 1.2: Diện tích nuôi cá tra ao, hầm tỉnh An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang từ năm 2012 – 2014 Hình 1.3: Sản lượng cá tra nuôi ao, hầm tỉnh An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang từ năm 2012 – 2014 Hình 1.4: Bản đồ huyện Tân Hiệp .10 Hình 1.5: Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sinh bệnh cá .18 Hình 2.1: Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu .27 Hình 3.1: Ao nuôi cá Tra Tân Hiệp – Kiên Giang Tân Hiệp 34 Hình 3.2: Cơ cấu lọai chi phí hộ nuôi cá tra 41 Hình 3.3: Mô hình liên kết sản xuất nuôi cá tra xuất 51 x - Tỉnh Kiên Giang có ưu đãi cho đầu tư nuôi trồng, cung cấp dịch vụ vùng quy hoạch - Chính phủ có sách điều tiết hợp lý lợi nhuận/giá trị gia tăng cho chuỗi cung ứng - Tổ chức sản xuất: + Xây dựng Ban quản lý vùng nuôi xã nuôi tập trung nhằm trao đổi kinh nghiệm trình sản xuất, bảo vệ môi trường quản lý dịch bệnh + Thành lập tổ cung ứng dịch vụ vụ đầu vào/ra, liên kết chặt chẽ tác nhân chuỗi cung ứng hàng hóa theo mô hình sau Nhà máy chế biến Ngân hàng Đại lý thu mua Hợp đồng bảo lãnh Sở NN&PTNT (gồm cả: KN/BVNL) Hợp đồng bao tiêu sản phẩm Tổ hợp nuôi Đại lý thức ăn cấp 1&2 Cơ sở SX-KD giống Hợp đồng Cung ứng Người nuôi Hình 3.3 Mô hình liên kết sản xuất nuôi cá tra xuất 51 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Từ kết đề tài nghiên cứu rút kết luận sau đây: - Nuôi cá tra xuất Tân Hiệp mới, quy mô nhỏ lẻ, hệ thống ao nuôi chưa đat, đa số ao lắng ao xử lý, thay nước theo tự chảy theo chế độ bán nhật chiều sông, hộ nuôi chủ yếu học hỏi kinh nghiệm từ bà con, hàng xóm kinh nghiệm tự đúc kết trình nuôi dẫn đến suất thấp - Chất lượng cá tra giống giảm, công nghệ nuôi lạc hậu dẫn đến kết cuối giá thành nuôi cao, hiệu nuôi thấp - Chất lượng thức ăn chưa tốt: thức ăn chế biến, nguyên liệu chế biến cá tạp không sạch, bị thấm hóa chất, tẩy, cá không tươi, cám bị mốc, rau bị héo Thức ăn viên công nghiệp, hàm lượng như: Protein, lipip, chất sơ nằm mức nhu cầu cá tra - Việc cải tạo ao trước thả nuôi chưa thực yêu cầu kỹ thuật (có 90% hộ nuôi không diệt tạp 40% hộ nuôi không phơi đáy ao), đặc biệt khâu chọn giống dựa vào cảm quan, quen biết, uy tín (97% hộ nuôi không kiểm dịch giống) 4.2 Kiến nghị Qua thực trạng nghề nuôi cá tra Tân Hiệp, đề xuất số kiến nghị sau đây: - Sớm triển khai quy hoạch vùng nuôi - Trong vùng quy hoạch thành lập ban quản lý vùng nuôi, để quản lý môi trường, dịch bệnh - Mở lớp tập huấn, nhằm chuyển giao kỹ thuật cho nông hộ - Cần có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nuôi trồng thủy sản cho vùng nuôi - Sớm có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực nuôi trồng thủy sản cho vùng nuôi, tăng cường đội khuyến ngư địa bàn để hướng dẫn cho hộ nuôi 52 - Nên nuôi cá tra với mật độ từ 20 – 30 con/m2 để đạt hiệu cao mô hình - Cần có sách, ưu đãi để khuyến khích nông dân có tay nghề sản xuất ương cá tra giống địa phương, để người nuôi tiện nghi khâu chọn thả giống thời vụ - Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Kiên Giang đạo Chi cục thú y tăng cường kiểm soát, kiểm dịch 100% nguồn giống cá tra thả nuôi Tân Hiệp - Ủy ban nhân dân huyện đạo xã nằm vùng quy hoạch sớm thành lập Ban quản lý vùng nuôi để quản lý tốt môi trường, dịch bệnh, xây dựng chuỗi liên kết sản xuất bền vững chuỗi giá trị gia tăng từ người nuôi đến nhà máy chế biến để hướng tới tăng cường chất lượng hiệu kinh tế số lượng sản phẩm 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tài liệu tiếng việt Lê Văn Cát, Đỗ Thị Hồng Nhung, Ngô Ngọc Cát, 2006 Nước nuôi thuỷ sản - Chất lượng giải pháp cải thiện chất lượng Nhà xuất Khoa học Kỹ Thuật Viện Hải Dương Học-6/2008 Qui hoạch chi tiết nuôi cá da trơn tỉnh Bến Tre đến năm 2020 Nguyễn Lân Dũng 2000 Vi sinh Bệnh học Nhà xuất giáo dục Phạm Quốc Hùng, Nguyễn Tường Anh Sinh sản nhân tạo cá - ứng dụng Hormon Steroid Nhà xuất Nông Nghiệp TP Hồ Chí Minh – 2011 Từ Thanh Duy, Đặng Thị Hoàng Oanh, Trần Thị Tuyến Loan 2005 Giáo trình bệnh học thủy sản Trương Thủ Khoa Trần Thị Thu Hương 1993 Định loại cá nước vùng Đồng Sông Cửu Long Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ 361 trang Dương Nhựt Long, Nguyễn Anh Tuấn Lê Sơn Trang, 2004 Nuôi cá tra (Pangasius hypothalmus Sauvage) thương phẩm ao đất vùng Đồng Bằng Sông Cửu Long Tạp chí nghiên cứu khoa học 2004:, pp 65-73, chuyên ngành thủy sản Nhà xuất Nông nghiệp Đại học Cần Thơ vùng ĐBSCL Lê Bảo Ngọc, 2004 Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra thâm canh xã Tân Lộc huyện Thốt Nốt thành phố Cần Thơ Luận văn thạc sĩ năm 2004 Khoa Nông nghiệp Sinh học ứng dụng Trường Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Hoàng Oanh 2011 Nguyên lý kỹ thuật chuẩn đoán bệnh thủy sản NXB Nông Nhiệp 10 Trương Quốc Phú 2007 Chất lượng nước bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh Báo cáo hội thảo: Bảo vệ môi trường nuôi trồng chế biến thủy sản thời kỳ hội nhập Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ngày 27-28.12.2007 11 Trương Quốc Phú Yang Yi, 2003 Ảnh hưởng việc nuôi cá da trơn bè đến chất lượng môi trường nước huyện Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp Tạp chí khoa học trường Đại học Cần Thơ Số định kỳ 03 năm 2007 54 12 Tạ Văn Phương, 2006 Nghiên cứu biến động yếu tố môi trường tích lũy đạm lân ao nuôi Tôm sú thâm canh Vĩnh Châu- Sóc Trăng Luận văn 13 Lê Xuân Sinh, 2005 Giáo trình kinh tế thủy sản Khoa Thủy Sản, Đại học Cần Thơ 14 Phương Thanh Kinh nghiệm nuôi cá tra đăng quầng Kinh tế nông thôn-Cập nhật 15 Ngày 05/01/ 2007 16 Võ Ngọc Thám 2012: Sản xuất giống nuôi thương phẩm cá nước 17 Lê Như Xuân, ctv,1994 Cá tra (Pangasius micronemus Bleeker) số đặc điểm sinh học sinh sản nhân tạo Tạp chí Thủy sản, tháng năm 1994, trang 13–17 18 Mai Đình Yên, Nguyễn Văn Trọng, Lê Hoàng Yến Hứa Bạch Loan 1992 Định loại loài cá nước Nam Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 135 trang 19 Dương Thúy Yên, 2003 Khảo sát số tính trạng, hình thái, sinh trưởng sinh lý cá Basa (P bocourti), cá tra (P hypophthalmus) lai chúng Luận văn Thạc sĩ Khoa thủy sản, Đại học Cần Thơ 20 Lê Minh Hoàng, Phạm Phương Linh 2012 Bài giảng sinh lý động vật thủy sản Trường ĐH Nha Trang khoa nuôi trồng thủy sản 21 Cẩm nang sản xuất sử dụng thức ăn sống để nuôi thủy sản Tài liệu kỹ thuật nghề cá FAO, năm 2008 22 Cục thống kê tỉnh Kiên Giang biên soạn 2012 Niêm giám thống kê huyện Tân Hiệp Tài liệu nước 23 Boyd, C E., 1990 Water Quality for Pond Aquaculture Birmingham Publishing Company, Birmingham, Alabama, 269pp 24 Boy,C E 1998 Water Quality for pond Aquaculture Reasearch and Development serie No 43, August 1998, Alabama, 37pp 25 Boyd, C.E and S Zimmermann, 2000 Grow-out systems-water Quality and Soil 26 Management In: new M.B and W.C Valenti (Eds) Freshwater prawn culture: the 64 farming of Macrobrachium rosenbergii Blackwell Science Pp 221 – 238 55 27 Cacot, P 1998 Description of the sexual cycle related to the environment and set up of the artificial propagation in Pangasius bocourti (Sauvage, 1880) and Pangasius hypophthalmus (Sauvage, 1878), reared in floating cages and in ponds in the Mekong delta In: M Legendre and A Pariselle (Editors) The Biological Diversity and Aquaculture of clariid and Pangadiid Catfish in South-East Asia Processding of the Mid-term Workshop of the “Catfish Asia Project”, May11-15 1998 Can Tho, Viet nam, pp: 71-90 28 Chapman, D., 1997 Water quality Assessments A guide to the use of biota sediments and water in environmental monitoring 29 Chen, J.C and T.C Chin.1998 Joint Action of Ammonia and Nitrite on Tiger Prawn Penaeus monodon Poslarvae J World Aquacul Soc., 19: 143-148 30 Limsuwan,C Wara Taparhudee, 1997 Degradation and effect of formalin on plankton and water quality in Penaeus monodon Fabricius cultured ponds In the 35th Kasetsart University Annual Conference 3-5 February 1997.p.87-95 31 Phuong, N T., 1998 Cage culture of Pangasius catfish in Mekong Delta, Viet nam: current situation analysis and studies for feed improvement unpubished ph.D thesis, national Institute Polytechnique of Toulouse France 32 Pillay, T.V.R (1990) Aquaculture principles and practices Former programme 33 director aquaculture development and coordination programme Food and Agriculture Organization of the United Nations, Rome, Italy P333 – 359 34 Preedalumpabutt, Y P, Pergmat, P.S, Suwanmanee, S and Chusuwam, W., 1989 Water quality dynamic intensive tiger shrimp ponds National Insitute of Aquaculture, Songkhla Deparment of Fisheris 35 Robert T R and C Vidthayanon 1991 Systematic revition of the Asian catfish family Pangasius with biological observations and decription of three new species Proceeding of the Academy of Nature Sciences of the Philadelphia, 143: 97-144 56 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang I Thông tin biểu vấn: Người vấn: …………………………… MS biểu: …………………… Ngày:………………………… Ấp: ……………………Xã : ………………………… II Thông tin nông hộ: Họ tên chủ hộ:………………………… Nam  Nữ  Tuổi : ………… Người địa phương: ; Người địa phương: ; Tỉnh Khác: ; huyện khác:  Trình độ VH: Mù chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Trình độ chuyên môn: Không cấp:  Sơ cấp  Trung cấp  Đại học  Bắt đầu nuôi cá tra năm:…… kinh nghiệm:…… ban đầu học từ đâu: …………… Nghề nghiệp chính: Trước nuôi cá: …………… Hiện :………………… Tổng nhân có GĐ:……người; lao động:……mất sức LĐ: … Số người GĐ: Mù chữ  Cấp  Cấp  Cấp  Cao đẳng/ĐH  III Tài nguyên đất đai: Hiện Trước nuôi cá tra Loại sử dụng Diện tích (ha) Sở hữu Cách sử Diện tích dụng (ha) Sở hữu1 Cách sử dụng Thổ cư & liếp vườn Mương vườn Ao cá Ruộng lúa Dất vườn sở hữu: có chủ quyền (1), cho cầm cố (2), cho thuê (3), cầm cố từ người khác (4), thuê từ người khác (5), thuê Nhà nước (6) cách sử dụng: trồng/nuôi loại cây/con gì, hình thức quãng canh, bán thâm canh thâm canh IV Hiện trạng nuôi cá tra: Đặc điểm ao nuôi: - Tổng diện tích ao nuôi:………….; ao ương:……… m2 ao nuôi vỗ:…… - Ao ương: Số lượng ao: Hình dạng ao: ; Rộng/dài: ; sâu từ mặt nước: m Số lượng cống: độ cống: m - Ao nuôi vỗ: số lượng ao: Hình dạng ao:……… ; Rộng/dài:…….; sâu từ mặt nước:………… Số lượng cống/ ao : …… độ cống: ……………………………… Diện tích ao: Max:……….; Min :……… - Hệ thống cấp nước: sông/kinh  sông/kinh cấp  sông/kinh cấp  - Khoảng cách từ ao đến nguồn nước; đến sông/kinh chính:…………………… - Độ sâu bùn đáy ao sau vụ cá: …… vét bùn:……… lại ao:……… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… Cải tạo ao: - Số vụ nuôi năm: /vụ; từ tháng …… đến tháng:….; từ tháng …… đến tháng:…… - Phương pháp cải tạo: - cày đáy ao: có  không  - phơi đáy ao: có  không  có bao lâu:…… ngày - khử trùng vôi: có  không  liều lượng: …………… / - diệt tạp: có  không ; loại: …………; liều lượng:…… kg - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… Cấp nước ao nuôi: - Phương pháp cấp nước: Bơm  tự chảy  hai - Xử lý nước trước cho vào ao: có  không ; loại……………; liều lượng:…… - Xử lý nước trước thả nuôi: có không ; loại……………; liều lượng:…… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: Gây màu nước ao: - Gây màu nước: có  không ; loại: ………………… liều lượng: loại………… .liều lượng: …… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… Trang thiết bị (số lượng): - Máy bơm  Máy xay chế biến thức ăn  Chài cá  - Xin phông đáy  Thiết bị khác ; loại : xuồng : … trẹt : … - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: ………………………………… Con giống: - Nguồn gốc giống: Địa phương  Nơi khác  đâu: ………………………… - Chất lượng giống: Tốt  xấu  TB  - Kiểm dịch giống: có ; không  - Số lượng thả:………………………………… - Tỷ lệ sống: …………………… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… - Thời gian nuôi: tháng ; tháng ; tháng ; khác Thức ăn: - Tự chế biến: loại…………………….…… số lượng/vụ nuôi…………kg loại………………………… số lượng/vụ nuôi…………kg loại………………………… số lượng/vụ nuôi…………kg - Công nghiệp:loại: ………………… số lượng/vụ nuôi…………kg bình quân:… /kg loại…………………….số lượng/vụ nuôi……… kg bình quân:… /kg loại…………………….số lượng/vụ nuôi…………kg bình quân:…./kg Hệ số sử dụng thức ăn (FCR):……… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: ………………… Thời gian cho ăn: - Số lần cho ăn/ngày: …… ; Thời gian cho ăn: sáng  trưa  chiều  - Cách cho ăn: Theo khu vực  Rải ao  - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… Quản lý môi trường: - Đo tiêu môi trường ao nuôi: có  không  Nếu có tiêu gì: ….; đo: ………………………… … ; đo:………………………… - Phương pháp cấp nước: Bơm  tự chảy  hai  - Xử lý nước trước cho vào ao: có  không  loại…………… liều lượng:…… kg - Thay qua ao lắng  hay trực tiếp sông  - Chế độ thay nước: có - Thời gian thay nước: ngày/lần   không ngày/lần  ngày/lần  khác + Tháng thứ 1: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 2: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 3: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 4: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 5: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 6: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 7: …………… lượng nước thay: % + Tháng thứ 8: …………… lượng nước thay: % - Màu nước ao nuôi: …………………………………………………………………… - Có thường màu nước: có  không  - Hiện có cải tiến so với năm trước đây:……………………………………… 10 Các bệnh thường gặp thời gian xuất trình nuôi: - Bệnh ngoại kí sinh  Tháng: … Thuốc trị:………………………………… - Bệnh nội kí sinh  Tháng: … Thuốc trị:………………………………… - Bệnh xuất huyết  Tháng:… Thuốc trị:………………………………… - Bệnh xuất huyết phù đầu phù mắt  Tháng: …… Thuốc trị: ………………… - Bệnh gan thận mủ  Tháng: … Thuốc trị:………………………………… - Bệnh khác  Tháng: .Thuốc trị: - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… 11 Các Vitamin thuốc bổ sử dụng thức ăn: - Vitamin C vào thức ăn : có  không :……………………………………… - Các loại thuốc bổ khác: Loại: …………………………………………………………… Loại: ……… Loại: ………… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây: …………………………………… 12 Chất lượng cá thương phẩm: - Màu trắng: .% - Màu hồng: % - Màu vàng: % 13 Tiêu thụ sản phẩm: - Bán thương lái  Bán nhà máy  - Kí hợp đồng tiêu thụ sản phẩm: có  không  14 Xử lý chất thải: - Sên vét bùn: có  không  - xinphông đáy: có  không  - Ao chứa bùn đáy Xinphông đáy: có  không  không đổ đâu: …………… - Hiện có cải tiến so với năm trước đây:……………………………………… 15 Lao động: - Trong gia đình:……….người tham gia ………… tháng/năm - Thuê Lao động: ……………… người ………… ngày công/năm/người - Thuê quản lý : ……………… người ………… ngày công/năm/người - Thuê kỷ thuật:……………… người ………… ngày công/năm/người 16 Tín dụng: - Nuôi cá vốn tự có  vay ngân hàng NN  vay ngân hàng TM vay tư nhân  Nếu vay: …… tháng/năm lãi suất: ………….%/tháng V/ Kết sản xuất hiệu kinh tế: Năm Nội dung STT Diện tích nuôi/số ao 01 Số vụ nuôi 02 Tổng sản lượng thu hoạch 03 Năng suất bình quân/ha 04 Giá bán ( đ/kg) 05 Cở thu hoạch 04 - 600 - 1.100 g/con 07 Tổng thu nhập 08 Chi phí cho sản xuất 09 - Giống 10 - Thức ăn 11 -Thuốc thú y, thuốc bổ, hóa chất 12 - Xăng dầu 13 - Khấu hao tài sản 14 - Thuê máy móc 15 - Thuê ao, đìa 16 - Chi phí khác 17 Lãi suất ngân hàng 18 10 Chi phí lao động 19 - Thuê kỹ thuật 20 - Thuê lao động 21 - Thuê quản lý 22 11 Chi phí khác 23 12.Tổng chi (9+18+23) 24 13 lợi nhuận (08-24) 25 V Khó khăn đề xuất: Khó khăn gặp phải nuôi cá (cho điểm theo tầm quan trọng: = quan trọng; 10 = quan trọng nhất) - Thiếu vốn  - Thiếu kỹ thuật  (cụ thể ……………………) - Thị trường  …… - Chất lượng giống  - Thiếu lao động  - Chất lượng nước cấp cho ao  - ……………  -  Hướng khắc phục (cho điểm theo tầm quan trọng: = quan trọng; 10 = quan trọng nhất) - vốn  - Liên kết nhà máy   - …………….………………… - ………………………. - …………….…………………. - Kiểm dịch giống Hướng phát triển - Không đổi  - Nâng cấp ao đìa  - Tăng diện tích nuôi  - Thay đổi đối tượng nuôi  - Tăng trang thiết bị  - Hướng khác  Nhận xét hộ nuôi môi trường (cảm nhận ) - Không ô nhiễm:  Ô nhiễm  Quá ô nhiễm  - Ý kiến khác: Kiến nghị gia đình - Giúp đỡ vốn  - Giúp đỡ giống  - Giúp đỡ kỹ thuật - Kiến nghị khác: ĐD Chủ hộ nuôi Người điều tra  [...]... điều tra tổng thể về đối tượng này Trên thực tế đó, tôi chọn đề tài về Hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thương phẩm tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm phân tích hiện trạng kỹ thuật, hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm tại Tân Hiệp, Kiên Giang trên cơ sở đó đề xuất các... tra tổng thể về đối tượng này Trên thực tế đó, tôi muốn làm 1 đề tài về Hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878 thương phẩm tại huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang , với ý nghĩa và mục tiêu, nội dung như sau: * Mục tiêu: - Phân tích hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi cá tra thương phẩm tại Tân Hiệp - Phân tích được hiệu quả kinh tế - xã. .. xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm tại Tân Hiệp, Kiên Giang - Đề xuất các giải phát triển an toàn, bền vững cho nghề nuôi cá tra thương phẩm tại địa phương * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Góp phần cung cấp thêm các thông số kinh tế, kỹ thuật về hiện trạng của nghề nuôi cá tra tại huyện Tân Hiệp Là cơ sở khoa học cho Ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang đề ra các biện pháp kỹ thuật và. .. kỹ thuật và quản lý nhằm phát triển nghề nuôi cá tra tại Tân Hiệp một cách hợp lý *Nội dung: Điều tra hiện trạng kỹ thuật, kinh tế – xã hội và phân tích những thuận lợi, khó khăn của nghề nuôi cá tra ở huyện Tân Hiệp – Kiên Giang Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nghề nuôi cá tra tại huyện Tân Hiệp theo hướng an toàn và bền vững 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Một vài đặc điểm sinh học cá tra 1.1.1 Vị... cho nghề nuôi cá tra thương phẩm tại địa phương Đề tài thực hiện các nội dung như: (i) phân tích hiện trạng kỹ thuật, (ii) phân tích hiệu quả kinh tế xã hội và (iii) đề xuất một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi cá tra thương phẩm trên địa bàn huyện Tân Hiệp – Kiên Giang Phương pháp nghiên cứu đã sử dụng - Phương pháp điều tra phỏng vấn trực tiếp các hộ nuôi theo mặt cắt ngang trên địa bàn huyện. .. về hiện trạng nuôi cá da trơn tại tỉnh Kiên Giang năm 2014 của Chi Cục Thủy Sản Tỉnh cho thấy: - Đối tượng nuôi: Trong nhóm cá da trơn đang được nuôi tại Kiên Giang chủ yếu là cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thuộc họ cá tra (Pangasiidae), đây là đối tượng nuôi phổ biến ở vùng nước ngọt ĐBSCL và được xem là loại cá "gia ngư hóa" 22 - Phong trào nuôi cá tra của tỉnh Kiên Giang phát triển... rộng, giá cá da trơn có thời điểm lên 17.000 đồng/kg Diện tích nuôi cá tra hiện nay phân bố khắp các huyện trong tỉnh; nhưng nuôi tập trung với diện tích lớn ở huyện Tân Hiệp, Giồng Riềng…Tập trung chủ yếu ven sông Cái Sắn, Sông Đòn Dông, Sông xáng Tân Hội, Xáng Trâm Bầu, Trên sông Cái Sắn, nuôi nhiều nhất ở Kênh 9 (xã Thạnh Đông, xã Tân Thành huyện Tân Hiệp) và Kênh 3 (xã Tân An, huyện Tân Hiệp) Trên... tấn/ha (Báo cáo tổng kết năm 2014 của phòng Nông Nghiệp huyện Tân Hiệp) 1.7.2 Các hình thức nuôi cá tra chủ yếu ở Kiên Giang Thông qua khảo sát thực địa tại Kiên Giang của Chi Cục Thủy Sản cho thấy Tân Hiệp có các hình thức nuôi cá tra ở Kiên Giang 1.7.2.1 Nuôi chuyên canh trong ao đất Hình thức nuôi chuyên canh (hay thâm canh), là hình thức nuôi phổ biến hiện nay tại Kiên Giang Tuy nhiên, nuôi thành... tục các chủ sở hữu nuôi, tạo tâm lý bất an cho người nuôi cũng như mâu thuẫn giữa người nuôi cá tra và cộng đồng 1 dân cư sinh sống nơi đó Để phát triển nghề nuôi cá tra theo hướng hàng hóa, chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, bền vững ở Kiên Giang cần đánh giá đúng thực chất hiện trạng nghề nuôi, việc đầu tư, quy hoạch và đề xuất các giải pháp quản lý phù hợp là rất cần thiết Huyện Tân Hiệp là huyện. .. triển nghề nuôi cá tra 1.2.1 Tình hình phát triển nghề nuôi cá tra trên thế giới Cá tra và basa phân bố ở một số nước Đông Nam Á như Campuchia, Thái Lan, Indonesia và Việt Nam Đây là 2 loài cá nuôi có giá trị kinh tế cao, được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Đông Nam Á và là một trong những loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này Ba nước trong khu vực hạ lưu sông Mêkông đã có nghề nuôi cá tra truyền ... bày hình 2.1 26 Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thương phẩm huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang Hiện trạng kỹ thuật Xử lý ao... trạng kỹ thuật nghề nuôi cá tra thương phẩm Tân Hiệp - Phân tích hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra thương phẩm Tân Hiệp, Kiên Giang - Đề xuất giải phát triển an toàn, bền vững cho nghề nuôi. .. tượng Trên thực tế đó, chọn đề tài Hiện trạng kỹ thuật đánh giá hiệu kinh tế - xã hội nghề nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus Sauvage, 1878) thương phẩm huyện Tân Hiệp tỉnh Kiên Giang Mục tiêu

Ngày đăng: 24/03/2016, 23:30

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Họ tên chủ hộ:………………………….. Nam  Nữ  Tuổi : ………… Khác
2. Người địa phương: ; Người ngoài địa phương: ; Tỉnh Khác: ; huyện khác:  3. Trình độ VH: Mù chữ  Cấp 1  Cấp 2  Cấp 3 4. Trình độ chuyên môn:Không bằng cấp:  Sơ cấp  Trung cấp  Đại học  Khác
5. Bắt đầu nuôi cá tra năm:……. kinh nghiệm:……... ban đầu học từ đâu: …………… Khác
6. Nghề nghiệp chính: Trước khi nuôi cá: …………….. Hiện nay :………………… Khác
7. Tổng nhân khẩu hiện có của GĐ:……người; trong đó lao động:……mất sức LĐ: … 8. Số người trong GĐ:Mù chữ  Cấp 1  Cấp 2  Cấp 3  Cao đẳng/ĐH  Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w