điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế tại thành phố hạ long tỉnh quảng ninh
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 72 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
72
Dung lượng
3,65 MB
Nội dung
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ TRỌNG HỘI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI LỒNG BÈ MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP Nha Trang – 2010 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG VŨ TRỌNG HỘI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI LỒNG BÈ MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN MÃ SỐ: 60.62.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ Hướng dẫn khoa học: TS Phạm Xuân Thủy Nha Trang – 2010 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đều đã được cám ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã chỉ rõ nguồn gốc. Tác giả luận văn ký tên VŨ TRỌNG HỘI ii LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Nha Trang và Ban lãnh đạo dự án SUDA, cán bộ Phòng đào tạo Đại học - Sau Đại học trường Đại học Nha Trang đã tạo điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu, tại trường Đại học Nha Trang, em đã có được một môi trường thuận lợi để học tập và nghiên cứu chuyên môn. Em xin cảm ơn tập thể các thầy giáo, cô giáo trong và ngoài trường Đại học Nha Trang đã tận tình truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu cho em trong thời gian qua. Kiến thức và kinh nghiệm của các thầy, cô thực sự bổ ích trong quá trình làm việc và nghiên cứu sau này. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới TS. Phạm Xuân Thủy đã tận tình hướng dẫn và định hướng cho em trong suốt quá trình làm luận văn. Kiến thức và phương pháp làm việc của thầy sẽ là hành trang cho em làm việc sau này. Tôi cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ hết sức nhiệt tình, vô tư của các cán bộ phòng Kinh tế - Ủy ban Nhân dân Thành phố Hạ Long, cán bộ Chi cục NTTS, cán bộ Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư tỉnh Quảng Ninh, Ủy ban nhân dân phường Hùng Thắng – thành phố Hạ Long, Ban quản lý vịnh Hạ Long cùng sự hợp tác quý báu của bà con nhân dân làng chài Cửa Vạn, Vông Viêng và Hoa Cương. Tôi xin cám ơn tới các anh, chị học viên lớp cao học SUDA 2009 đã giúp đỡ và động viên tôi rất nhiều trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Hy vọng sẽ còn nhận được sự giúp đỡ, động viên của các anh, chị trong thời gian tới. Cuối cùng tôi xin cám ơn tới gia đình và bạn bè, đã động viên và tạo điều kiện thuận lợi để tôi tập trung hoàn thành khóa học này. iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC…………………………………………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………………………………….vi DANH SÁCH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 3 1.1. TÌNH HÌNH NUÔI CÁ BIỂN TRÊN THẾ GIỚI 3 1.2. HIỆN TRẠNG NUÔI CÁ BIỂN TẠI VIỆT NAM 8 1.3. TÌNH HÌNH NUÔI CÁ LỒNG BÈ TRÊN BIỂN TẠI QUẢNG NINH 9 1.3.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN CỦA VHL 9 1.3.1.1. Vị trí địa lý 9 1.3.1.2. Đặc điểm địa hình 10 1.3.1.3. Khí hậu 10 1.3.1.4. Thủy văn 11 1.3.2. MỘT SỐ YẾU TỐ MÔI TRƯỜNG ẢNH HƯỞNG 11 1.3.2.1. Thủy triều 11 1.3.2.2. Sóng 12 1.3.2.3. Dòng chảy 12 1.3.2.4. Độ mặn 12 1.3.2.5. Độ pH 12 1.3.2.6. Nhiệt độ nước biển 13 1.3.2.7. Muối dinh dưỡng 13 1.3.2.8. Oxy hòa tan (DO) 13 1.3.2.9. Các nguồn gây ô nhiễm nước biển VHL 14 1.3.2.10. Hiện trạng môi trường VHL 16 1.3.3. Tình hình nuôi cá lồng bè 19 1.3.4. Các chính sách khuyến khích phát triển nuôi trồng thủy sản 20 iv 1.4. ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG 20 1.4.1. Số lượng lồng bè và mật độ dân số sống trên lồng bè trên VHL 20 1.4.2. Tình hình phát triển nhà bè 22 1.4.3. Tổ chức chính quyền, đoàn thể nhà bè 22 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 24 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 24 2.3. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 24 2.4. THU THẬP Số LIỆU 24 2.4.1. Số liệu đã được công bố 24 2.4.2. Phương pháp đánh giá nông thôn 25 2.4.3. Số liệu điều tra 25 2.4.4. Xử lý số liệu 26 2.4.5. Các chỉ tiêu xác định kết quả sản xuất 26 2.4.6. Các chỉ tiêu xác định hiệu quả kinh tế 27 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 31 3.1. HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA CÁC HỘ NUÔI CÁ BIỂN 31 3.1.1. Những thông tin về chủ hộ nuôi 31 3.1.1.1. Tuổi của chủ hộ 31 3.1.1.2. Giới tính của chủ hộ nuôi 31 3.1.1.3. Trình độ học vấn của chủ hộ nuôi 32 3.1.1.4. Kinh nghiệm của chủ hộ nuôi 32 3.1.2. Những thông tin về hộ nuôi cá biển lồng bè 33 3.1.2.1. Số nhân khẩu và lao động của hộ nuôi cá biển lồng bè 33 3.1.2.2. Số lồng bè của hộ nuôi 34 3.2 HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT NUÔI CÁ BIỂN LỒNG BÈ TRÊN VHL 34 3.2.1. Hình thức nuôi và kích cỡ lồng 34 3.2.1.1. Hình thức nuôi 34 3.2.1.2. Kích cỡ lồng 34 v 3.2.2. Đối tượng và mùa vụ nuôi 34 3.2.2.1. Đối tượng nuôi 34 3.2.2.2. Mùa vụ nuôi 35 3.2.3. Nguồn giống và kích cỡ giống 36 3.2.3.1 Nguồn giống 36 3.2.3.2 Kích cỡ giống 36 3.2.4. Chăm sóc và quản lý 36 3.2.4.1. Thức ăn 36 3.2.4.2. Theo dõi chất lượng nước 37 3.2.4.3. Xác định trọng lượng, kích thước và phân kích cỡ 38 3.2.4.4. Vệ sinh, bảo dưỡng định kỳ lồng nuôi 38 3.2.4.5. Các bệnh thường gặp 39 3.3. KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI 40 3.3.1. Kết quả và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè 41 3.3.2. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu kết quả sản xuất 43 3.3.3. Phân tích đánh giá các chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của 1 m 3 lồng 44 3.3.4. Hiệu quả về mặt xã hội 45 3.4. NHỮNG KHÓ KHĂN THƯỜNG GẶP 46 3.5. ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP KỸ THUẬT 49 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 50 1. KẾT LUẬN 50 1.1. Hiện trạng kỹ thuật của nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL 50 1.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL 50 1.2.1. Mức độ đầu tư cho 1 lồng nuôi cá biển lồng bè trên VHL 50 1.2.2. Kết quả và hiệu quả kinh tế của 1m 3 lồng nuôi cá biển lồng bè 50 1.2.3. Hiệu quả về xã hội của nuôi cá biển lồng bè trên vịnh Hạ Long 51 2. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 52 vi DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1: Sản lượng nuôi cá biển ở một số nước trên thế giới…………………….….5 Bảng 1. 2: Sản lượng và số lượng lồng nuôi cá biển tại Việt Nam, năm 2001 – 2005 9 Bảng 1.3: Nhiệt độ, lượng mưa, số giờ nắng, độ ẩm trung bình năm 2006…… ……11 Bảng 1. 4: Một số loài cá biển đang được nuôi phổ biến tại Quảng Ninh………… 19 Bảng 1. 5: Tình hình nuôi cá lồng bè trên biển tại Quảng Ninh năm 2007 – 2009… 20 Bảng 1. 6: Kết quả khảo sát số lượng và số nhân khẩu sống trên lồng bè tại VHL 21 Bảng 2. 1: Chọn vùng nghiên cứu và số mẫu điều tra……………………………… 26 Hình 2.1: Sơ đồ hiện trạng và quy hoạch nuôi lồng bè trên VHL…………………….30 Bảng 3. 1: Phân bố tuổi của chủ hộ nuôi cá biển lồng bè trên VHL………… …… 31 Bảng 3. 2: Trình độ học vấn của chủ hộ nuôi cá biển lồng bè tại VHL………………32 Bảng 3. 3: Số năm kinh nghiệm chủ hộ nuôi cá biển lồng bè trên VHL………….… 33 Bảng 3. 4: Phân bố lao động trong gia đình hộ nuôi cá biển lồng bè trên VHL…… 33 Bảng 3. 5: Số lượng ô lồng của các hộ nuôi cá biển trên VHL………….……… …34 Bảng 3. 6: Các đối tượng cá biển chủ yếu nuôi trong lồng bè tại VHL………………35 Bảng 3. 7: Kích cỡ giống thả nuôi và mật độ thả tại VHL, năm 2008 – 2009… … 37 Bảng 3. 8: Thời gian thay lưới lồng nuôi cá lồng bè trên VHL………………… …39 Bảng 3. 9: Mức độ đầu tư, kết quả thu được của ngư dân trên VHL… ………… 41 Bảng 3.10: Một số chỉ tiêu kinh tế của 1 lồng nuôi cá biển tại VHL …… ….…… 42 Bảng 3. 11: Chi phí và cơ cấu chi phí sản xuất của 1 lồng nuôi cá lồng bè 43 Bảng 3. 12: Chi phí và kết quả sản xuất của 1 m 3 lồng nuôi cá biển tại VHL… … 44 Bảng 3.13: Hiệu quả kinh tế của 1 m 3 lồng nuôi cá biển tại VHL………………… 44 Bảng 3. 15: Những khó khăn gặp phải của ngư dân nuôi cá biển trên VHL………….47 Bảng 3. 16: Hướng phát triển của các ngư dân nuôi cá lồng bè trên VHL …………48 Bảng 3.17: Những kiến nghị của các ngư dân trên VHL………… ………… …….48 vii DANH SÁCH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BOD : Nhu cầu ô xy sinh hóa COD : Nhu cầu ô xy hóa học DO : Ôxy hòa tan NTTS : Nuôi trồng thủy sản NTU : Đơn vị đo độ đục RNM : Rừng ngập mặn RSH : Rạn san hô TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam VHL : Vịnh Hạ Long UNESCO : Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc 1 MỞ ĐẦU Trên thế giới, nghề nuôi cá lồng bè trên biển đã và đang được quan tâm phát triển trong nhiều năm qua và trở thành một nghề sản xuất kinh doanh quan trọng, có ý nghĩa chiến lược của nhiều quốc gia có biển. Nghề nuôi cá lồng bè trên biển tạo ra một lượng sản phẩm lớn trên một đơn vị diện tích nhỏ. Do vậy nghề nuôi cá biển không chỉ góp phần đem lại kim ngạch xuất khẩu, góp phần cải thiện và đảm bảo chất lượng thực phẩm của con người mà còn góp phần bảo vệ nguồn lợi thủy sản ven bờ và môi trường thủy sinh. Việt Nam là quốc gia biển với hơn 3.260 km chiều dài bờ biển trải dài từ Bắc vào Nam, trên 3.000 hòn đảo lớn nhỏ cùng nhiều diện tích mặt nước eo vịnh, đầm, phá nên có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nghề nuôi cá lồng, bè trên biển và hải đảo. Chỉ tính riêng các khu vực có diện tích nuôi tập trung như Quảng Ninh (Hạ Long), Hải Phòng (Cát Bà), Đà Nẵng, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hòa, Vũng Tàu, Côn Đảo, Phú Quốc đã có hàng ngàn ha diện tích mặt nước có thể nuôi lồng, bè trên biển. Năm 2009 kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam đã đạt 4,21 tỷ USD, trong đó xuất khẩu chủ yếu là tôm nuôi, tuy nhiên trong những năm tới xuất khẩu tôm sẽ khó khăn hơn nhiều thậm chí có thể giảm. Trong giai đoạn 2010 - 2020, xuất khẩu thuỷ sản sẽ đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của Việt Nam, ngành Thủy sản sẽ đóng góp khoảng 3% tổng sản phẩm xã hội (GDP), giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 4,5 - 5 tỷ USD. Do vậy, chỉ có thể tăng mức xuất khẩu cá biển, nhuyễn thể và các hải đặc sản cùng với tăng sản lượng các sản phẩm thuỷ sản có giá trị gia tăng cao thì mới có thể đạt chỉ tiêu 4,5 - 5 tỷ USD/năm. Hiện nay kỹ thuật nuôi cá lồng bè của ngư dân ở nước ta chủ yếu là theo phương pháp nuôi truyền thống, cộng với sự phát triển của nghề nuôi cá lồng bè ngày càng tăng và thiếu quy hoạch đã làm cho môi trường tại các khu vực nuôi ngày càng ô nhiễm và dịch bệnh xảy ra ngày càng nhiều. Đây là một trong những nguyên nhân làm cho nghề nuôi cá lồng bè phát triển kém bền vững. [...]... kinh tế tại Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh * Đề tài gồm các nội dung chủ yếu sau: - Tìm hiểu điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến nghề nuôi cá biển lồng bè tại VHL – tỉnh Quảng Ninh - Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi lồng bè một số loài cá biển tại VHL – tỉnh Quảng Ninh - Điều tra kết quả sản xuất của nghề nuôi cá biển bằng lồng bè trên VHL – tỉnh Quảng Ninh * Đề tài được thực hiện. .. với các mục tiêu chính: - Đánh giá thực trạng kỹ thuật nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế trên VHL – tỉnh Quảng Ninh - Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL – tỉnh Quảng Ninh - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao năng suất các đối tượng nuôi * Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Kết quả nghiên cứu của. .. trạng trên, để góp phần vào nghiên cứu đánh giá và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá lồng bè trên biển giúp nghề nuôi cá lồng bè phát triển bền vững Được sự đồng ý của Khoa Nuôi trồng Thủy sản Trường Đại học Nha Trang, tôi thực hiện đề tài Điều tra hiện trạng kỹ thuật và đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh. .. đỏ, cá giò) 2.3 Phương pháp luận Hoạt động điều tra Điều kiện tự nhiên Hiện trạng kỹ thuật Điều kiện kinh tế xã hội Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế xã hội của nghề nuôi lồng bè một số loài cá biển Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật phù hợp để nâng cao năng suất các đối tượng nuôi 2.4 Thu thập số liệu 2.4.1 Số liệu đã được công bố 25 Số liệu đã được công bố của Chi cục Thủy sản Quảng Ninh, ... nuôi lồng bè một số loài cá biển: tìm hiểu về điều kiện thời tiết, khí hậu, địa hình, nguồn nước - Điều kiện kinh tế - xã hội của vùng nuôi: tìm hiểu về số lao động, trình độ văn hóa, vốn đầu tư, thu nhập của người dân - Tình hình nuôi lồng bè một số loài cá biển có giá trị kinh tế: Hiện trạng về kỹ thuật, và hiệu quả kinh tế của nghề nuôi cá biển lồng bè 2.4.3 Số liệu điều tra Số liệu thu được thông... phần làm căn cứ cho các nhà khoa học và các nhà quản lý quy hoạch, cải tiến kỹ thuật nuôi phù hợp đối với nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL - Ý nghĩa thực tiễn: kết quả của đề tài giúp cho cán bộ kỹ thuật và ngư dân trên VHL thấy rõ được hiện trạng kỹ thuật và hiệu quả kinh tế - xã hội mà nghề nuôi cá lồng bè mang lại Từ đó có những giải pháp cụ thể giúp cho nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL phát triển... tỉnh Quảng Ninh Các chương trình này đã tạo ra một phong trào phát triển mạnh mẽ nghề NTTS nói chung và nghề nuôi cá biển bằng lồng bè nói riêng Diện tích NTTS ngày một phát triển, năng suất sản lượng ngày một nâng cao 1.4 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA THÀNH PHỐ HẠ LONG 1.4.1 Số lượng lồng bè và mật độ dân số sống trên lồng bè trên VHL Hiện nay trên VHL có 19 khu vực có nhà bè neo đậu gồm [30]: - Các... pháp đánh giá nông thôn - Thông tin được thu thập qua quan sát thực tế, phỏng vấn trực tiếp hay tham khảo các tài liệu đã được công bố - Chia vùng nuôi cá lồng bè trên biển của Thành phố Hạ Long thành ba điểm, mỗi điểm lựa chọn ngẫu nhiên 30 hộ nuôi cá lồng bè và tiến hành phỏng vấn qua bộ câu hỏi đã chuẩn bị sẵn *Nội dung cần đánh giá bao gồm: - Điều kiện tự nhiên ảnh hưởng tới nghề nuôi lồng bè một số. .. hành của UBND phường Hùng Thắng - Phường Bạch Đằng, Hồng Hải, Hồng Hà thành lập 03 tổ dân (mỗi phường 01 tổ) mỗi tổ có 01 đồng chí tổ trưởng 24 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian và địa điểm nghiên cứu - Thời gian: Từ 12/2009 đến 07/2010 - Địa điểm: Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Một số loài cá biển có giá trị kinh tế (cá mú, cá vược, cá tráp vây vàng, cá hồng... nuôi cá biển ở Chile có giá thành thấp Đây chính là lợi thế nên Chile có giá thành cá biển thấp nhất thế giới dẫn đến xuất khẩu đạt lợi nhuận cao [33] Sau Nhật Bản, Đài Loan phát triển nuôi cá biển từ rất sớm và có nhiều đóng góp quan trọng cho sự tiến bộ của nghề nuôi cá biển của thế giới Hiện nay tại Đài Loan đang nuôi khoảng 20 loài cá biển và hầu hết đều được sinh sản nhân tạo thành công (trừ cá . TRỌNG HỘI ĐIỀU TRA HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA NGHỀ NUÔI LỒNG BÈ MỘT SỐ LOÀI CÁ BIỂN CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI THÀNH PHỐ HẠ LONG - TỈNH QUẢNG NINH . nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng đến nghề nuôi cá biển lồng bè tại VHL – tỉnh Quảng Ninh. - Điều tra hiện trạng kỹ thuật nuôi lồng bè một số loài cá biển tại VHL – tỉnh Quảng Ninh. - Điều. số loài cá biển có giá trị kinh tế trên VHL – tỉnh Quảng Ninh. - Đánh giá hiệu quả kinh tế - xã hội của nghề nuôi cá biển lồng bè trên VHL – tỉnh Quảng Ninh. - Đề xuất một số biện pháp kỹ thuật