1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa

95 742 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Quản trị kinh doanh là ngành học tổng hợp giúp sinh viên có những kiến thức vững chắc về quản trị như: quản trị chất lượng, quản trị nhân sự, quản trị tài chính, hay quản trị sản xuất…. Với mong ước học vì ngày mai lập nghiệp em đã chọn theo học ngành này tại trường Đại học Nha Trang. Để đạt được những thành quả và sự hiểu biết như ngày hôm nay, phần lớn là nhờ công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo trong trường, đặc biệt là thầy cô giáo ở Khoa Kinh Tế đã tận tụy hết lòng truyền đạt những kiến thức và kinh nghiệm quý báu trong suốt quá trình 4 năm theo học. Được sự giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất đó, nên đến hôm nay em đã tích lũy được nhiều kiến thức vững chắc. Qua đây em xin gởi lời cảm ơn chân thành đến : - Tất cả các thầy cô,ban giám hiệu nhà trường, khoa Kinh Tế. - Thầy Võ Văn Diễn – giáo viên hướng dẫn thực tập. Mặc dù rất muốn tìm hiểu rõ các vấn đề trong quản trị nhiều hơn nữa nhưng do hiểu biết của bản thân còn có hạn và thời gian thực tập còn hạn chế, do đó không tránh khỏi thiếu sót và một số vấn đề tìm hiểu còn chưa sâu. Kính mong sự góp ý sữa chữa của các thầy cô trong khoa Kinh Tế để đợt thực tập này thực sự là một bài học bổ ích đối với một nhà quản lý tương lai. Em xin chân thành cảm ơn. Sinh viên Nguyễn Thị Linh NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày……tháng …năm…… Chữ ký DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT APEC: Hợp tác kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương CCN: Cụm công nghiệp DNNN: Doanh nghiệp Nhà nước EU: Liên minh châu Âu FDI : Đầu tư trực tiếp từ nước ngoài GDP: Tổng sản phẩm quốc nội IMD: Viện Quốc tế vầ quản lý và phát triển KCN: Khu công nghiệp KTTT: Kinh tế thị trường NLCT: Năng lực cạnh tranh ODA: Viện trợ phát triển chính thức PCI: Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh UBND: Ủy ban nhân dân USAID: Cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ VCCI: Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam VNCI: Dự án nâng cao năng lực cạnh tranh Việt Nam WEF: Diễn đàn kinh tế thế giới WTO: Tổ chức thương mại thế giới XHCN: Xã hội chủ nghĩa i DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1: Mô hình tính PCI 14 Biểu đồ 1: Biểu đồ “hình sao” thể hiện các chỉ số thành phần 16 Biểu đồ 2: Xếp hạng PCI so với cả nước 42 Biểu đồ 3: Biến động chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin qua các năm 45 Biểu đồ 4: Biến động của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa so với khu vực duyên hải miền Trung 50 Biểu đồ 5: Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị giai đoạn 2005 - 2011. 53 Biểu đồ 6: Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị giai đoạn 2005 - 2011 54 Biểu đồ 7: Chỉ tiêu cần có mối quan hệ để tiếp cận các tài liệu của tỉnh của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị giai đoạn 2005 - 2011 56 Biểu đồ 8: Chỉ tiêu thương lượng với cán bộ thuế là điều tất yếu trong hoạt động kinh doanh của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị giai đoạn 2005 - 2011 57 Biểu đồ 9: Chỉ tiêu khả năng dự đoán việc thực thi pháp luật của tỉnh của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị trong giai đoạn 2005 - 2011 59 Biểu đồ 10: Chỉ tiêu độ mở trang web tỉnh của Bình Định – Quảng Ninh – Khánh Hòa – Tỉnh trung vị giai đoạn 2005 - 2011 60 Biểu đồ 11: Chỉ tiêu vai trò của các hiệp hội doanh nghiệp trong việc phản biện và tư vấn các chính sách của tỉnh Bình Định – Quảng Ninh – Khánh hòa – Tỉnh trung vị giai đọan 2009 - 2011 61 Biểu đồ 12: Chỉ số thành phần của Bình Định – Khánh Hòa - Quảng Ninh giai đoạn 2005 - 2011 63 ii DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Trọng số của các chỉ số thành phần 18 Bảng 2: Cơ cấu lao động Khánh Hòa giai đoạn 2006-2010 37 Bảng 3: Xếp hạng PCI Khánh Hòa so với cả nước 42 Bảng 4: Biến động các chỉ tiêu cấu thành nên chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa 48 Bảng 5: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hoà đến 2010 - 2015 và 2020 71 Bảng 6: Quy hoạch Tổng sản phẩm Khánh Hoà (giá cố định 1994 - Tỷ đồng) 71 iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH VÀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 5 1.1 Một số khái niệm 5 1.1.1 Năng lực cạnh tranh 5 1.1.2 Năng lực cạnh tranh quốc gia 6 1.1.3 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 6 1.1.4 Năng lực cạnh tranh sản phẩm 8 1.1.5 Mối quan hệ năng lực cạnh tranh giữa các cấp độ 8 1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 9 1.2.2 Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 9 1.2.2.1 Lịch sử hình thành và phát triển của PCI 9 1.2.2.2 Các chỉ số thành phần đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 11 1.2.2.3 Phương pháp xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 13 1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 18 1.3 Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 23 1.3.1 Khái niệm 23 1.3.2 Vai trò của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 24 1.3.3 Các chỉ tiêu và cách đo lường chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin 25 1.3.4 Ưu điểm, nhược điểm của các chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin 26 1.3.5 Kinh nghiệm của một số địa phương về cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh 28 1.3.5.1 Thành phố Đà Nẵng 28 1.3.5.2 Tỉnh Hà Tĩnh 29 iv Tóm tắt chương 1 30 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ TÍNH MINH BẠCH VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2005 – 2011 32 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Khánh Hòa 32 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 32 2.1.1.1 Vị trí địa lý 32 2.1.1.2 Điều kiện tự nh i ê n 33 2.1.1.3 Tài nguyên biển 34 2.1.1.4 Tài nguyên rừng 35 2.1.1.5 Tài nguyên khoáng s ản 35 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 2.1.2.1 Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế 35 2.1.2.2 Tình hình lao động, việc làm 36 2.1.2.3 Hệ thống kết cấu hạ tầng chủ yếu của nền kinh tế 38 2.2 Thực trạng xếp hạng chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa giai đoạn 2009-2011 42 2.2.1 Phân tích biến động của chỉ số PCI 42 2.2.2 Phân tích biến động của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin 43 2.2.3 Phân tích các thành phần cấu tạo nên chỉ số 46 2.2.4 So sánh chỉ số này với cả nước, khu vực và một số tỉnh/thành phố 50 2.2.4.1 So sánh chỉ số với các tỉnh duyên hải miền Trung 50 2.2.4.2 So sánh với tỉnh có nét tương đồng Khánh Hòa 51 2.2.5 Đánh giá chung 63 Tóm tắt chương 2 65 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHỈ SỐ TÍNH MINH BẠCH VÀ TIẾP CẬN THÔNG TIN CỦA TỈNH KHÁNH HÒA 66 3.1. Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Khánh Hòa đến năm 2020 66 3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế 66 3.1.1.1. Tác động của bối cảnh quốc tế tới trong nước 66 v 3.1.1.2. Các yếu tố phát triển nội sinh 67 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển của tỉnh Khánh Hòa 68 3.1.2.1. Quan điểm phát triển 68 3.1.2.2. Mục tiêu phát triển kinh tế 69 3.1.3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự báo về sản lượng của Khánh Hòa năm 2010 – 2015 - 2020 70 3.1.3.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế 70 3.1.3.2. Dự báo về sản lượng.………….………………………………… 71 3.2. Giải pháp nâng cao chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của tỉnh Khánh Hòa giai đoạn 2011 - 2020 72 3.2.1 Tăng cường thông tin cho doanh nghiệp 72 3.2.1.1 Nội dung của giải pháp 72 3.2.1.2 Điều kiện thực hiện giải pháp 74 3.2.2 Chủ động cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư 74 3.2.2.1 Nội dung giải pháp 74 3.2.2.2 Điều kiện thực hiện 77 3.2.3 Tăng cường đối thoại chính quyền – doanh nghiệp và nâng cao vai trò của hiệp hội doanh nghiệp 78 3.2.3.1 Nội dung của giải pháp 78 3.2.3.2 Điều kiện thực hiện 82 Tóm tắt chương 3 83 KẾT LUẬN 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Hiện nay, đất nước ta đang trong quá trình hội nhập, mở cửa cũng như chào đón để tiếp cận với nền kinh tế thị trường định hướng XHCN. Với việc tham gia vào các tổ chức kinh tế như: Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương (APEC), Liên Hiệp Quốc, Tổ chức thương mại thế giới (WTO)… đã đưa Việt Nam từng bước bước sang thời kì đổi mới, thời kì mà những quy luật kinh tế thị trường đang hoạt động, trong đó cạnh tranh được thừa nhận như một quy luật tất yếu. Để đánh giá khả năng thu hút đầu tư, tạo công ăn việc làm, ổn định chính trị xã hội thì các chuyên gia đánh giá thông qua năng lực cạnh tranh quốc gia. Nước ta trong vòng thập kỉ qua đã tạo những thành công nhất định với những vấn đề vừa nêu trên. Và với những thành tựu đó đã tạo ra sự phân cấp mạnh mẽ giữa chính quyền trung ương và chính quyền địa phương trong thời gian qua, tạo ra quyền hành nhất định cho các tỉnh trong việc điều hành phát triển kinh tế mà biểu hiện rõ nhất trong lĩnh vực đầu tư và quản lí doanh nghiệp. Từ đó tạo ra sự chủ động trong quản lí, phát triển kinh tế xã hội ở địa phương trên cơ sở pháp luật của Trung ương và điều kiện cụ thể của địa phương đó. Chính quyền tỉnh đang nỗ lực cải thiện môi trường kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên địa bàn. Bằng những chính sách đúng đắn mà một số doanh nghiệp đã thành công trong việc thu hút đầu tư, phát triển kinh tế, cải thiện đời sống vật chất cũng như tinh thần của người dân. Từ đó dẫn đến sự quan tâm của các tổ chức trong vấn đề cạnh tranh cấp tỉnh ở Việt Nam. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh được tạo nên từ nhiều yếu tố khác nhau, tác động và ảnh hưởng qua lại lẫn nhau. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh không tách rời mục tiêu chiến lược phát triển chung của vùng và cả nước nhằm khai thác thế mạnh, phát huy lợi thế so sánh của địa phương trên cơ sở hợp tác liên kết với nhau, đồng thời 2 cũng dựa trên sự khác biệt ở mỗi tỉnh trong điều kiện tuân thủ những nguyên tắc chung của chính quyền địa phương. Hiện nay vấn đề nghiên cứu về năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đang được sự quan tâm của nhiều chính quyền địa phương các tỉnh trong đó không ngoại trừ tỉnh Khánh Hòa. Khánh Hòa là một tỉnh thuộc khu vực duyên hải Nam Trung Bộ, có nguồn lao động dồi dào và là một trong 10 tỉnh của cả nước có số lượng trí thức lớn, có những điều kiện tự nhiên khá thuận lợi. Những năm gần đây chỉ số PCI của tỉnh Khánh Hòa có sự tăng lên nhưng tốc độ tăng vẫn còn chậm. Một trong những yếu tố làm cho PCI của Khánh Hòa tăng chậm như vậy là do chỉ số thành phần “tính minh bạch và tiếp cận thông tin” của Khánh Hòa được đánh giá là chưa cao qua các năm. Vì “tính minh bạch và tiếp cận thông tin” là chỉ số thành phần chiếm tỷ trọng cao trong chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nên điều đó đã ảnh hưởng không nhỏ đến năng lực cạnh tranh chung của địa phương. Xuất phát từ thực tế trên kết hợp với hiện nay chưa có một nghiên cứu nào tại tỉnh Khánh Hòa thực hiện khảo sát và đánh giá chỉ số thành phần “tính minh bạch và tiếp cận thông tin” trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Vì vậy việc chọn đề tài nghiên cứu “Các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh Khánh Hòa” đáp ứng yêu cầu về mặt lí luận và thực tiễn. 2. Mục tiêu của nghiên cứu - Nghiên cứu chỉ số thành phần tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Khánh Hòa trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa qua các năm và một số địa phương. - Các doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. - Một số cơ quan chính quyền trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa [...]... nhằm định hướng nghiên cứu như là các khái niệm về: cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, chỉ số thành phần tính minh bạch và tiếp cận thông tin Từ đó làm cơ sở cho việc phân tích thực trạng của chỉ số thành phần này Chương 2 - Trình bày thực trạng chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh của Khánh Hòa. .. một số tỉnh thành trên cả nước, với mục đích làm định hướng cho việc đưa ra giải pháp nhằm nâng cao chỉ số Cuối cùng chương 3 - Trình bày một số giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Khánh Hòa trong thời gian tới 5 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CANH TRANH VÀ CHỈ SỐ NĂNG LỰC CẠNH TRANH 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Năng lực cạnh. .. trước với các quy định 25 Vì vậy, yếu tố về minh bạch thông tin là yếu tố then chốt quyết định đến thành công của doanh nghiệp và đó cũng là lí do mà chỉ số tính minh bạch luôn chiếm trọng số cao trong chỉ số xếp hạng năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.3.3 Các chỉ tiêu và cách đo lƣờng chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin Chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin được đo lường bởi các chỉ tiêu... giữa năng lực cạnh tranh của sản phẩm/dịch vụ và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp cũng vậy Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thể hiện qua năng lực của các sản phẩm/dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh 1.2 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 1.2.1 Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Nếu cạnh tranh quốc gia nhằm thu hút đầu tư phát triển kinh tế xã hội có tính chất và phương... nhƣợc điểm của các chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin Ngay từ năm 2005 khi xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh thì chỉ số thành phần tính minh bạch và tiếp cận thông tin bao gồm 10 chỉ tiêu như sau: - Tính minh bạch của các tài liệu kế hoạch - Tính minh bạch của các tài liệu pháp lý như nghị quyết, nghị định 27 - Cần có “mối quan hệ” để có được tài liệu kế hoạch của tỉnh (% Rất quan... cấp tỉnh rồi từ đó đề ra biện pháp để cải thiện các chỉ tiêu, phương pháp đánh giá, hệ thống đánh giá nhằm đưa chỉ số năng lực cạnh tranh chính xác hơn và từ đó có thể đề ra biện pháp nhằm cải thiện chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Có nhiều cách phân loại nội dung các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh như theo phạm vi ảnh hưởng, đối tượng ảnh hưởng, tính chất ảnh hưởng và. .. trên tính minh bạch phải hội đủ 5 thuộc tính sau: tính sẵn có của thông tin (hay khả năng tiếp cận thông tin) , tính công bằng, tính ổn định, tính dự đoán trước được và tính cởi mở 1.3.2 Vai trò của chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Theo đánh giá của các nhà nghiên cứu và hoạt động thực tiễn tính minh bạch là một trong những yếu tố quan trọng nhất để... 20% Cao 6.04% 5% Thấp Nguồn: Báo cáo Nghiên Cứu Chính Sách - VCCI, số 14 Những trọng số này được gắn vào các chỉ số thành phần tương ứng để tính ra chỉ số PCI tổng hợp cuối cùng 1.2.2.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm mục đích xác định cơ sở, những yếu tố tác động đến chỉ số năng lực cạnh tranh. .. của một địa phương Để nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và cải thiện vị trí xếp hạng, mỗi tỉnh cần phải xác định rõ các nhân tố và mức độ ảnh hưởng và từ đó có những giải pháp tác động hiệu quả hợp lý kịp thời Để có định hướng và giải pháp thiết thực nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh ngoài việc xác định rõ những vấn đề lý luận liên quan đến cạnh tranh cấp tỉnh, thì cần phải nghiên... nhau Năng lực cạnh tranh quốc gia có thể mở đường cho doanh nghiệp khai thác điểm mạnh, nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Ngược lại, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp được nâng cao sẽ góp phần quan trọng vào việc bảo đảm tính bền vững của năng lực cạnh tranh quốc gia Một nền kinh tế có năng lực cạnh tranh quốc gia cao đòi hỏi phải có 9 nhiều doanh nghiệp có năng lực cạnh tranh cao Tương . đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của tỉnh Khánh Hòa trong. giải pháp nhằm nâng cao chỉ số. Cuối cùng chương 3 - Trình bày một số giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Khánh Hòa. tính minh bạch và tiếp cận thông tin trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Vì vậy việc chọn đề tài nghiên cứu Các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng

Ngày đăng: 06/08/2014, 14:02

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 1: Mô hình tính PCI - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Sơ đồ 1 Mô hình tính PCI (Trang 22)
Bảng 1  : Trọng số của các chỉ số thành phần - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Bảng 1 : Trọng số của các chỉ số thành phần (Trang 26)
Hình 2: Kết quả 9 chỉ số thành phần 2010-2011 - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Hình 2 Kết quả 9 chỉ số thành phần 2010-2011 (Trang 50)
Bảng 3: Xếp hạng PCI Khánh Hòa so với cả nước - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Bảng 3 Xếp hạng PCI Khánh Hòa so với cả nước (Trang 50)
Bảng 4: Biến động các chỉ tiêu cấu thành nên chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Bảng 4 Biến động các chỉ tiêu cấu thành nên chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin của Khánh Hòa (Trang 56)
Bảng 5: Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hoà đến 2010 –  2015 và 2020 - các giải pháp cải thiện chỉ số tính minh bạch và tiếp cận thông tin nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tỉnh khánh hòa
Bảng 5 Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Khánh Hoà đến 2010 – 2015 và 2020 (Trang 79)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w