các giải pháp cải thiện chỉ số đào tạo lao động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh khánh hòa

149 1K 11
các giải pháp cải thiện chỉ số đào tạo lao động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh khánh hòa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG v DANH MỤC SƠ ĐỒ BIỂU ĐỒ vii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 : LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 6 1.1.Một số khái niệm 6 1.1.1. Năng lực cạnh tranh 6 1.1.2. Năng lực cạnh tranh quốc gia 7 1.1.3. Năng lực cạnh tranh ngành 8 1.1.4. Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp 9 1.1.5. Năng lực cạnh tranh sản phẩm 11 1.1.6. Mối quan hệ năng lực cạnh tranh giữa các cấp độ 11 1.2.Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 12 1.2.1. Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 12 1.2.2. Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 14 1.2.2.1.Lịch sử hình thành chỉ số PCI 14 1.2.2.2.Các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 17 1.2.3.3.Phương pháp xây dựng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 23 1.2.3.4.Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 27 1.3.Chỉ số đào tạo lao động trong đánh giá PCI 33 1.3.1.Khái niệm 33 1.3.2.Vai trò của chỉ số đào tạo lao động trong đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh 33 1.3.3. Cách đo lường chỉ số đào tạo lao động 34 1.3.4. Lý do thay đổi và loại bỏ một số chỉ số 38 TÓM TẮT CHƯƠNG 1 41 ii CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG CỦA KHÁNH HÒA GIAI ĐOẠN 2006-2011 43 2.1.Khái quát về điều kiện tự nhiên đặc điểm kinh tế của tỉnh Khánh Hòa. 43 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên 43 2.1.1.1.Vị trí địa lý 43 2.1.1.2.Điều kiện tự nhiên 45 2.1.1.3.Tài nguyên thiên nhiên 46 2.1.2.Đặc điểm kinh tế 50 2.1.2.1.Tăng trưởng kinh tế 50 2.1.2.2.Cơ cấu kinh tế 51 2.1.2.3.Mức sống dân cư 52 2.1.3. Hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ nên kinh tế 53 2.1.3.1.Hệ thống giao thông 53 2.1.3.2.Hệ thống điện 57 2.1.3.3.Hệ thống cấp thoát nước 57 2.2.3.4.Các khu công nghiệp và khu kinh tế 57 2.2.3.5.Hệ thống cơ sở hạ tầng phụ trợ khác 62 2.3.Thực trạng đào tạo lao động việc làm – đào tạo nghề của Khánh Hòa giai đoạn 2006-2010 64 2.3.1. Đặc điểm lao động của tỉnh Khánh Hòa 64 2.3.2. Hiện trạng đào tạo, bồi dưỡng nhân lực 66 2.3.2.1. Quy mô đào tạo 66 2.3.2.2.Tồn tại một số khó khăn trong công tác đào tạo nguồn nhân lực 68 2.4.Thực trạng hoạt động của các trung tâm giới thiệu việc làm 69 2.5.Phân tích biến động của chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa giai đoạn 2006- 2011 từ nghiên cứu của VCCI 71 2.5.1. Biến động chỉ số PCI Khánh Hòa giai đoạn 2005-2011 71 2.5.2. Biến động của chỉ số đào tạo lao động giai đoạn 2006-2011 72 2.5.2.1.Phân tích biến động chung qua các năm 72 iii 2.5.2.2.Chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa với cả nước 79 2.5.2.3.Chỉ số đào tạo của Khánh Hòa so với các tỉnh miền Trung 81 2.5.2.4.So sánh với đối thủ cạnh tranh trong khu vực và địa phương có điều kiện tương đồng 86 2.5.2.5. Nguyên nhân gây nên những biến động về chỉ số lao động của Khánh Hòa 106 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 108 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP CẢI THIỆN CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA KHÁNH HÒA 109 3.1.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của Khánh Hòa đến năm 2020 109 3.1.1. Bối cảnh trong nước và quốc tế 109 3.1.1.1.Tác động của bối cảnh quốc tế trong nước 109 3.1.1.2.Các yếu tố phát triển nội sinh 110 3.1.2. Quan điểm và mục tiêu phát triển của tỉnh Khánh Hòa 111 3.1.2.1.Quan điểm phát triển 111 3.1.2.2.Mục tiêu phát triển kinh tế 112 3.1.3. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế và dự báo về sản lượng của Khánh Hòa năm 2015 - 2020. 113 3.1.3.1. Mục tiêu chuyển dịch cơ cấu kinh tế 113 3.1.3.2. Dự báo về sản lượng 114 3.2.Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề và quy hoạch đào tạo nghề đến năm 2020 115 3.2.1. Dự báo nhu cầu lao động 115 3.2.2. Dự báo nhu cầu đào tạo lao động giai đoạn 2011-2020 117 3.2.3. Quy hoạch các cơ sở đào tạo nghề đến năm 2020. 118 3.3.Các giải pháp cải thiện chỉ số đào tạo lao động 119 3.3.1. Đào tạo lao động, nâng cao chất lượng nguồn lao động 119 3.3.1.1.Ưu tiên và gắn kết giữa đào tạo nghề với phát triển kinh tế của địa phương 120 iv 3.3.1.2.Xã hội hóa thu hút đầu tư dạy nghề và xây dựng đội ngũ nhân lực trình độ cao phục vụ công tác giảng dạy 121 3.3.1.3.Đào tạo nghề gắn với nhu cầu của doanh nghiệp 123 3.3.1.4.Tư vấn và hổ trợ cho người học nghề 124 3.3.1.5.Thiết lập quan hệ trao đổi kinh nghiệm đào tào trong và ngoài nước …………………………………………………………………………… .125 3.3.2.Nâng cao hiệu quả dịch vụ giới thiệu việc làm, xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động 126 3.3.2.1. Xây dựng mô hình hội chợ việc làm nhằm nâng cao chất dịch vụ giới thiệu việc làm………………………………………………………………………….126 3.3.2.2.Liên kết với các tỉnh thành phố khác để tạo nguồn cung lao động cho doanh nghiệp 128 3.3.2.3.Xây dựng hệ thống thông tin thị trường lao động của tỉnh Khánh Hòa ………………………………………………………………………… 128 3.3.3. Giải quyết đình công và xây dựng mối quan hệ lao động thuận hòa 129 3.3.4. Chính sách với lao động xa gia đình, lao động nhập cư 130 3.3.5. Hổ trợ doanh nghiệp về lao động trong giai đoạn khó khăn 132 3.4.Một số khuyến nghị đối với chính quyền tỉnh Khánh Hòa 133 3.4.1. Hoàn thiện cơ sở hạ tầng dựa trên lsợi thế sẵn có 133 3.4.2. Tạo điều kiện để trở thành trung tâm du lịch biển của cả nước và của khu vực, ngành công nghiệp gắn liền với biển 133 3.4.3. Nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức 135 3.4.4. Công nghệ thông tin mọi hoạt động hành chính 136 3.4.5. Tăng cường hợp tác với các địa phương trong khu vực 137 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 138 KẾT LUẬN 139 TÀI LIỆU THAM KHẢO 139 PHỤ LỤC v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Các yếu tố xác định năng lực cạnh tranh quốc gia của WEF 8 Bảng 1.2: Các chỉ số thành phần cấu thành PCI năm 2005 15 Bảng 1.3: Trọng số của từng chỉ số đánh giá PCI 26 Bảng 2.1: Danh sách các trường Đại học, Cao đẳng, Viện nghiên cứu trên địa bàn tỉnh Khánh Hòa. 63 Bảng 2.2: Lực lượng lao động theo trình độ học vấn giai đoạn 2006 - 2010 65 Bảng 2.3: Lực lượng lao động theo trình độ đào tạo giai đoạn 2006-2010 66 Bảng 2.4: Số lượng cơ sở dạy nghề của tỉnh Khánh Hoà 68 Bảng 2.5: Chỉ tiêu đào tạo lao động của Khánh Hòsa năm 2006-2008 74 Bảng 2.6: Các chỉ tiêu chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa 2009-2011 76 Bảng 2.7: Xếp hạng thứ tự các chi tiêu của chỉ số đào tạo lao động của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh….…………………………………………………… 105 Bảng 3.1: Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo nghề 2011-2015 và 2016-2020 116 vi DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1: Mô hình kim cương trong lợi thế cạnh tranh quốc gia của M.E. Porter 13 Sơ đồ 1.2: Mô hình tính chỉ số PCI với 10 chỉ số năm 2005 27 Sơ đồ 1.3: Các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ số PCI 32 Biểu đồ 2.1: Tổng sản phẩm tỉnh Khánh Hoà gia đoạn 2006-2010………………………51 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu GDP chung cho toàn tỉnh giai đoạn 2006-2010…………… 52 Biểu đồ 2.3: Mức thu nhập chi tiêu, tích luỹ bình quân đầu người trong một tháng của Khánh Hoà…………………………………………………………………………………53 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu lao động Khánh Hòa giai đoạn 2006-2010 64 Biểu đồ 2.5: Xếp hạng PCI của Khánh Hòa giai đoạn 2005-2011 71 Biểu đồ 2.6: Chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa giai đoạn 2006-2011 73 Biểu đồ 2.7: Chỉ số đào tạo lao động và chỉ số PCI của Khánh Hòa 2006-2011 80 Biểu đồ 2.8: Chỉ số đào tạo lao động của các tỉnh Duyên hải Miền Trung năm 2009 83 Biểu đồ 2.9: Chỉ số đào tạo lao động của các tỉnh Duyên hải Miền Trung năm 2010 84 Biểu đồ 2.10: Chỉ số đào tạo lao động của các tỉnh Duyên hải Miền Trung năm 2011 85 Biểu đồ 2.11: Tổng hợp chỉ số đào tạo lao động của các tỉnh Duyên hải miền Trung 86 Biểu đồ 2.12 : Cơ cấu kinh tế của Quảng Ninh và Khánh Hòa năm 2020 88 Biểu đồ 2.13: Dịch vụ do cơ quan nhà nước tại địa phương cung cấp: Giáo dục phổ thông của Bình Định – Khánh Hòa – Quảng Ninh. 89 Biểu đồ 2.14: Dịch vụ do cơ quan nhà nước tại địa phương cung cấp : Dạy nghề của các tỉnh Bình Định – Khánh Hòa- Quảng Ninh 90 Biểu đồ 2.15: Doanh nghiệp đã sử dụng dịch vụ tuyển dụng và giới thiệu việc làm của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 92 Biểu đồ 2.16: Doanh nghiệp sử dụng dịch vụ giới thiệu việc làm từ nhà cung cấp tư nhân của Bình Định - Khánh Hoà - Quảng Ninh……………………………… …93 vii Biểu đồ 2.17: Tỷ lệ doanh nghiệp có ý định sử dụng lại nhà cung cấp dịch vụ giới thiệu việc làm của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 94 Biểu đồ 2.18: Tỷ lê chi phí đào tạo lao động so với chi phí kinh doanh của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 95 Biểu đồ 2.19: Tỷ lệ chi phí tuyển dung so với tổng chi phí kinh doanh của DN tại Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 97 Biểu đồ 2.20: Tỷ lệ Doanh nghiệp hài lòng với chất lượng lao động của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 98 Biểu đồ 2.21: Số lượng học viên tốt nghiệp trường đào tạo nghề so với lao động chưa qua đào tạo của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 99 Biểu đồ 2.22: Số lao động tốt nghiệp THPT so với tổng lao động của Bình Định- Khánh Hòa- Quảng Ninh 101 Biểu đồ 2.23: Điểm số và thứ hạng chỉ số lao động của Bình Định- Khánh Hòa 102 Biểu đồ 2.24: Điểm số và thứ hạng của chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa và Quảng Ninh 103 Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế Khánh Hòa giai đoạn 2015-2020 114 Biểu đồ 3.2: Quy hoạch tổng sản lượng Khánh Hòa giai đoạn 2015-2020 115 Biểu đồ 3.3: Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo giai đoạn 2010-2020 118 viii BẢNG CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Tiếng Việt Tiếng Anh 1 DNNN Doanh nghiệp nhà nước 2 DNNVV Doanh nghiệp nhỏ và vừa 3 DAI Development Alternatives. Inc 4 FDI Đầu tư trực tiếp nước ngoài Foreign Direct Investiment 5 GCI Năng lực cạnh tranh toàn cầu Global Competitiveness Index 6 GDP Tổng sản phẩm trong nước Gross Domestic Product 7 PCI Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh Provincial Competitiveness Index 8 THPT Trung học Phổ thông 9 USAID Cơ quan phát triển Quốc tế Hoa Kỳ Unit States Agency for International Development 10 VCCI Phòng thương mại công nghiệp Việt Nam Vietnam Chamber of Commerce and Industry 11 VNCI Dự án sáng kiến năng lực cạnh tranh Việt Nam Vietnam Competitiveness Initiative 12 WEF Diễn đàn kinh tế thế giới World Economic Forum 13 WTO Tổ chức thương mại thế giới World Trade Organization 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của nghiên cứu Sau gần 30 năm đổi mới từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa như hiện nay – nền kinh tế của chúng ta đã đạt nhiều thành tựu nổi bật. Để đạt được những thành tựu như ngày hôm nay thì đó là một sự nổ lực của nhiều cấp ban ngành từ Trung ương đến địa phương ở trong cả nước và đặc biệt là vai trò của cấp chính quyền cơ sở - ở đây là chính quyền cấp tỉnh. Bước sang nền kinh tế thị trường , khi thành phần kinh tế ngày càng đa dạng với đầy đủ các thành phần từ kinh tế nhà nước cho đến kinh tế tư nhân, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đặc biệt trong thời gian gần đây nền kinh tế đang dần chuyển sang nền kinh tế ngoài quốc doanh chiếm vai trò chủ đạo thì vai trò của cấp chính quyền địa phương ngày càng quan trọng vì chính quyền cấp tỉnh là nơi trực tiếp thay mặt chính quyền trung ương quản lý điều hành các hoạt động sản xuất của các cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn của mình phụ trách góp phần vào công cuộc hóa hiện đại hóa đất nước. Nền kinh tế hàng hóa nhiều thành phần được vận hành theo cơ chế nhà nước quản lý nhưng nền kinh tế thị trường không tránh được những quy luật cạnh tranh tất yếu của nó. Sự canh tranh được diễn ra ngày càng nhận thấy khi việc phân cấp quản lý giữa trung ương và địa phương ngày càng rõ ràng ,trung ương đã từng bước cho địa phương dần tự chủ trong các quyết định điều hành các hoạt động kinh tế của mình vì thế ngày tạo ra sự cạnh tranh giữa các địa phương hay vùng miền trong cả nước cũng là một điều tất yếu. Thực tiễn kinh tế xã hội của các tỉnh trong những năm qua cho thấy rằng chính quyền cấp tỉnh có vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội của địa phương. Vai trò của tỉnh ngày càng quan trọng hơn khi quá trình phân cấp được diễn ra một cách sâu rộng và thực chất hơn. Chính quyền cấp tỉnh đã và đang nổ lực cải thiện môi trường kinh doanh, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp và nhà đầu tư trên địa bàn mình quản lý. Từ những điều kiện bất lợi như vị trí địa lý, cơ sở hạ tầng, nguồn lao động, quy mô thị trường… nhiều tỉnh hiện nay 2 đã thành công trong việc thu hút các nguồn lực đầu tư từ bên ngoài để phát triển kinh tế nhằm cải thiện đời sống vật chất tinh thần của người dân xuất phát từ những chính sách thông thoáng cởi mở của các cấp điều hành ở chính quyền cấp tỉnh. Từ những thành công này khiến cho nhiều nhà nghiên cứu đã quan tâm đến vai trò của cấp tỉnh, mà cụ thể ở đây là cạnh tranh cấp tỉnh của Việt Nam. Cạnh tranh cấp tỉnh trở thành đặc thù của Việt Nam ngoài ba mức độ cạnh tranh phổ biến hiện nay trên thế giới đó là cạnh tranh quốc gia, cạnh tranh doanh nghiệp và cạnh tranh sản phẩm. Các cấp độ cạnh tranh này có một quan hệ chặt chẽ bổ sung cho nhau và liên hệ mật thiết với nhau , năng lực cạnh tranh chịu sự tác động của nhiều yếu tố đan xen và tác động đa chiều lẫn nhau. Nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh không tách rời mục tiêu chung là phát triển vùng và cả nước .Để thực hiện mục tiêu này thì quá trình cạnh tranh cấp tỉnh không tách rời quan hệ hợp tác và liên kết nhằm phát triển dựa trên lợi thế so sánh của mỗi địa phương hiện nay đang có. Với ý nghĩa này thì nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nhằm khai thác mối quan hệ giữa các vùng các khu vực, liên kết ngành giữa các địa phương trong phạm vi cả nước và tận dụng lợi thế hiện tại của mỗi tỉnh đang có . Chỉ số đào tạo lao động của tỉnh Khánh Hòa trong thời gian qua từ năm 2006 đến nay không có sự biến đổi nhiều xoay quanh mức điểm là 4.5 đến 6. Điều này đã ảnh hưởng không nhỏ đến toàn bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Khánh Hòa trong thời gian qua. Xuất phát từ thực tế chung là từ trước đến nay chưa có một nghiên cứu nào đánh giá về chỉ số đào tạo lao động nói riêng và chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh nói chung của địa phương . Xuất phát từ thực tiễn và lý luận trên, tôi quyết định chọn đề tài “Các giải pháp cải thiện chỉ số đào tạo lao động nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh Khánh Hòa” làm đề tài tốt nghiệp của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa giai đoạn 2006-2011. Nhận diện những điểm yếu của chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa. [...]... o, các b ng bi u, ph tài ư c chia làm 3 ph n chính như sau: Chương 1: Lý lu n chung v năng l c c nh tranh và ch s Chương 2: Th c tr ng ch s ào t o lao ào t o lao ng ng c a Khánh Hòa giai o n 2006 -2011 Chương 3: Các gi i pháp c i thi n ch s năng l c c nh tranh c a Khánh Hòa ào t o lao ng nh m nâng cao 6 CHƯƠNG 1 LÝ LU N CHUNG V NĂNG L C C NH TRANH VÀ CH S ÀO T O LAO NG 1.1 M t s khái ni m 1.1.1 Năng. .. thác i m m nh, nâng cao năng l c c nh tranh c a doanh nghi p Ngư c l i, năng l c c nh tranh c a doanh nghi p ư c nâng cao s góp ph n quan tr ng vào vi c b o m tính b n v ng c a năng l c c nh tranh qu c gia Mu n năng l c c nh tranh qu c gia cao òi h i ph i có nhi u doanh nghi p có 12 năng l c c nh tranh cao Tương t , quan h gi a năng l c c nh tranh c a s n ph m/ d ch v và năng l c c nh tranh c a doanh... Ý nghĩa c a tài tài Các gi i pháp c i thi n ch s ào t o lao ng nh m nâng cao năng l c c nh tranh c a t nh Khánh Hòa là cái nhìn khách quan c a tác gi v ch s năng l c c nh tranh c a Khánh Hòa c bi t là ch s th i gian qua nh m rút ra nh ng h n ch còn thi u sót t ào t o lao ng trong ó ưa ra nh ng gi i pháp c i thi n ch s này lên và t ng bư c ưa ch s năng l c c nh tranh c a Khánh Hòa i lên tài này nghiên... tranh “s c c nh tranh và “kh năng c nh tranh và trong ti ng Anh nó thư ng ư c s d ng là “Competitiveness Capability” Trong quá trình nghiên c u v c nh tranh, các chuyên gia ã s d ng khái ni m năng l c c nh tranh Năng l c c nh tranh ư c xem xét c p các khác nhau như: năng l c c nh tranh qu c gia, năng l c c nh tranh ngành, năng l c c nh tranh doanh nghi p, năng l c c nh tranh s n ph m và d ch v Theo...3 xu t gi i pháp nh m c i thi n ch s ào t o nh m năng l c c nh tranh c p t nh c a Khánh Hòa trong th i gian t i 3 i tư ng nghiên c u 3.1 i tư ng nghiên c u Ch s PCI qua các năm c a Khánh Hòa và c nư c Ch s ào t o lao ng c a Khánh Hòa và m t s a phương qua các năm Lĩnh v c ào t o d y ngh và gi i thi u vi c làm c a Khánh Hòa Các y u t nh hư ng n công tác ào t o lao ng cũng như ch t lư ng lao ng 3.2 Ph... 1.1.6 M i quan h năng l c c nh tranh gi a các c p Khi nói các c p n năng l c c nh tranh, các nhà nghiên c u thư ng xem xét dư i sau: năng l c c nh tranh c a qu c gia, năng l c c nh tranh c a doanh nghi p/ ngành, năng l c c nh tranh c a s n ph m/ d ch v Gi a các c p u có m i quan h hai chi u tác này ng l n nhau r t m t thi t, t o i u ki n hay ch nh và ph thu c l n nhau Năng l c c nh tranh qu c gia có... cũng v y Năng l c c nh tranh c a doanh nghi p th hi n qua năng l c c a các s n ph m/ d ch v ang kinh doanh trên th trư ng 1.2 Năng l c c nh tranh c p t nh và ch s năng l c c nh tranh c p t nh 1.2.1 Năng l c c nh tranh c p t nh C nh tranh c p qu c gia là c nh tranh nh m thu hút t xã h i và cũng là c p c nh tranh gi a các hơn c nh tranh có tính gay g t hơn, a d ng hơn trong khi ó a phương (c nh tranh vùng)... ph c a Vi t Nam Sang 2005 ch s c nh tranh c p t nh v môi trư ng kinh doanh c a Vi t Nam (PCI) là k t qu h p tác nghiên c u gi a d án Nâng cao Năng l c C nh tranh Vi t Nam D án Nâng cao Năng l c C nh tranh Vi t Nam (VNCI) là d án phát tri n kinh t do cơ quan phát tri n do cơ quan phát tri n qu c t Hoa Kỳ (USAID) tài tr nh m nâng cao nâng cao năng l c c nh tranh cho các doanh nghi p nh và v a (DNNVV)... m tra giám sát các ho t ng kinh t theo pháp lu t và chính sách ã ra nâng cao năng l c c nh tranh c p t nh thì tùy thu c vào i u ki n và thù c a t ng a phương mà t khác nhau sao cho phù h p v i có c a phương ó a phương c ra nh ng phương pháp và cách làm a phương mình nh m phát huy nh ng l i th s n nâng cao năng l c c nh tranh 14 1.2.2 Ch s năng l c c nh tranh c p t nh (PCI) Ch s c nh tranh c p t nh... (1990), năng su t lao ng là thư c o duy nh t v năng l c c nh tranh Tuy nhiên, các quan ni m này chưa g n v i vi c th c hi n các m c tiêu và nhi m v c a doanh nghi p Nhóm quan i m th tư cho r ng năng l c c nh tranh ng nghĩa v i duy trì và nâng cao l i th c nh tranh Ch ng h n, tác gi Vũ Tr ng Lâm (2006) cho r ng: năng l c c nh tranh c a doanh nghi p là kh năng t o d ng, duy trì, s d ng và sáng t o m i các . và chỉ số đào tạo lao động. Chương 2: Thực trạng chỉ số đào tạo lao động của Khánh Hòa giai đoạn 2006 -2011. Chương 3: Các giải pháp cải thiện chỉ số đào tạo lao động nhằm nâng cao năng lực. 2.7: Chỉ số đào tạo lao động và chỉ số PCI của Khánh Hòa 2006-2011 80 Biểu đồ 2.8: Chỉ số đào tạo lao động của các tỉnh Duyên hải Miền Trung năm 2009 83 Biểu đồ 2.9: Chỉ số đào tạo lao động của. VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ CHỈ SỐ ĐÀO TẠO LAO ĐỘNG 6 1.1.Một số khái niệm 6 1.1.1. Năng lực cạnh tranh 6 1.1.2. Năng lực cạnh tranh quốc gia 7 1.1.3. Năng lực cạnh tranh ngành 8 1.1.4. Năng

Ngày đăng: 27/07/2014, 17:42

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan