điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại khu vực hòn rớ, sông tắc thành phố nha trang tỉnh khánh hòa
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
1,28 MB
Nội dung
i MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1 1. Giới thiệu chung về KhánhHòa 1 1.1. Vị trí địa lý 1 1.2. Địa hình 1 1.3. Chế độ gió 2 1.4. Nhiệt độ và độ ẩm 2 1.5. Chế độ mưa 2 1.6. Gió bão 3 1.7. Đặc điểm hành chính 3 1.8. Diện tích dân số 3 2. Tổng quan về ngề cá của tỉnhKhánhHòa 4 2.1. Phân bố dân cư ngề cá theo đơn vị hành chính 4 2.2. Ngư trường hoạt động 5 2.3. Lao động ngề cá và sản lượng khai thác thủy sản của tỉnhKhánhHòa 6 2.4. Năng lực tàuthuyền của tỉnhKhánhHòa 8 2.5. Sản lượng khai thác thủy sản của tỉnhKhánhHòa 11 3. Tổng quan về khuvựcneo đậu của tàuthuyền 13 3.1. Tổng quan về khuvựcneo đậu của tàuthuyềntại Việt Nam 13 3.2. Tổng quan về khuvựcneo đậu tàuthuyền của tỉnhKhánhHòa 15 3.2.1. Vũng Rô 15 3.2.2. Vũng Ké 15 3.2.3.Khu vựchạ lưu cầuHiền Lương và Cầu Tréo 15 3.2.4. Khải Lương 15 3.2.5. Bình Tây 15 3.2.6. Khuvực cửa sông Cái (trừ khuvực hành lang bảo vệ cầu) 16 3.2.7. Vũng Me 16 3.2.8. Bích Đầm, Đầm Báy 16 ii 3.2.9. Hòn Rớ 16 3.2.10. Bình Ba 16 3.2.11. Vịnh Cam Ranh 16 3.3. Hệ thống các văn bản pháp luật 18 3.3.1. Văn bản liên quan đến khuneo đậu tàucá 18 3.3.2. Văn bản liên quan đến cơsở hạn tầng 18 3.3.3. Tiêu chuẩn ngành liên quan đến dịch vụ hậu cần nghềcá 19 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 1. Nội dung nghiên cứu 20 2. Phạm vi nghiên cứu 20 3. Phương pháp nghiên cứu 20 4. Nhận xét phần tổng quan 20 5. Xây dựng tiêu chí về khuneođậu,cơsởhạ tầng, dịch vụ hậu cần nghềcá 21 5.1. Diện tích khuneo đậu 21 5.2. Vị trí địa lý của khuneo đậu 22 5.2.1. Đối với khuneo đậu cấp vùng 22 5.2.2. Đối với khuneo đậu tránh bão cấp tỉnh, trung ương 22 5.3. Độ sâu của khuneo đậu 23 5.4. Chất đáy của khuneo đậu 23 5.5. Yêu cầu về cầu cảng 24 5.6. Về vùng nước neo đậu 25 5.7. Luồng vào khuneo đậu 26 5.8. Dịch vụ hậu cần nghềcá 27 5.8.1. Khu tiếp nhận sản phẩm thủy sản 27 5.8.2. Nhà chợ cá 27 5.8.3. Nhàsơ chế 28 5.8.4. Nhà máy nước đá 28 5.8.5. Hệ thống cung cấp nước ngọt, xăng dầu 29 iii 5.8.6. Hệ thống xử lý nước thải 29 5.8.7. Hệ thống dịch vụ y tế 30 5.9. Về công tác quản lý 30 5.9.1. Đối với cảng cá 30 5.9.2. Tránh nhiệm và quyền hạn của ban quản lý 31 5.9.2.1. Về kế hoạch và đầu tư 31 5.9.2.2. Về quản lý, khai thác và bảo vệ cảng cá 31 5.9.2.3. Phòng chống lụt bão trong khuvực cảng 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 1. Khuvựcneo đậu tàuthuyền của cảng cáHòn Rớ - SôngTắc 34 1.1. Tổng quan về khuvựcneo đậu SôngTắc 34 1.1.1. Luồng đi vào cảng cáHòn Rớ 34 1.1.2. Luồng đi vào cảng cá Vĩnh Trường 35 1.2. Tổng quan về khuvựcneo đậu tại cảng cáHòn Rớ 37 1.2.1. Đặc điểm khi tượng thủy văn 38 1.2.2. Vùng nước thuộc quyền quản lý của cảng cáHòn Rớ 40 a. Nhiệt độ 40 b. Thủy văn 41 c. Chất đáy 41 1.2.3. Bộ máy quản lý của cảng cáHòn Rớ 41 1.2.3.1. Bộ máy quản lý 41 1.2.3.2. Chức năng nhiệm vụ 43 a. Tổ điều động 43 b. Tổ thu phí 43 c. Các bộ phận khác 44 1.2.4. Đặc điểm của dịch vụ hậu cần nghềcá 44 a. Chợ cá 44 b. Nhàsơ chế 45 c. Nhà máy cung cấp nước đá 45 iv d. Hệ thống đường giao thông 46 e. Hệ thống đóng và sửa chữa tàucá 46 1.2.5. Tình hình neo đậu trong khuneo đậu cảng cáHòn Rớ 47 1.2.5.1. Số lượng tàuthuyền qua cảng cáHòn Rớ 47 1.2.5.2. Hính thức neo đậu tại cảng cáHòn Rớ 49 a. Neo đậu độc lập 49 b. Neo nhiều tàu kết hợp 50 c. Neo vào cầu cảng 50 2. Tổng quan về khuneotại cảng cá Vĩnh Trường 51 2.1. Tổng quan về cảng cá Vĩnh Trường 51 2.2. Bộ máy quản lý cảng cá Vĩnh Trường 52 2.3. Chức năng nhiệm vụ 53 2.4. Vùng nước quản lý của cảng cá Vĩnh Trường 53 2.5. Số lượng tàuthuyền ra vào cảng cá Vĩnh Trường 55 2.6. Thực trạng về dịch vụ hậu cần của cảng cá Vĩnh Trường 57 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH NGUY CƠ TIỀM ẨN TAI NẠN 57 1. Thực trạng về tai nạn tiềm ẩn trong khuneo đậu Hòn Rớ - SôngTắc 57 2. Phân tích nguy cơ tiềm ẩn 61 2.1. Luồng lạch và chướng ngại vật trong khuneo đậu 61 2.1.1. Luồng từ cầu Bình Tân đến trường tiểu học Phước Thịnh 61 2.1.2. Luồng từ trương tiểu học Phước Thịnh đến Cửa Bé 63 2.2. Diện tích độ sâu chất đáy 64 2.3. Công tác quản lý 64 2.3.1. Điều động tàuthuyền 64 2.3.2. Thông tin liên lạc 65 2.4. Cơsởhạtầng và dịch vụ hậu cần nghềcá 65 2.4.1. Cầu cảng 65 2.4.1.1. Cầu cảng cáHòn Rớ 65 2.4.1.2. Cầu cảng cá Vĩnh Trường 66 v 2.4.2. Phao báo hiệu luồng và biển báo chướng ngại vật nguy hiểm 67 2.4.3. Nhà máy nước đá 67 2.4.4. Xưởng sửa chữa tàu biển 68 2.5. Ý thức neo đậu của chủ tàuthuyền 68 CHƯƠNG 5: ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 71 1. Đánh giá 72 2. Đề xuất ý kiến 72 2.1. Giải pháp về công tác quản lý 72 2.1.1. Giải pháp về công tác tổ chức 72 2.1.2. Thủ tục hành chính 73 2.2. Giải pháp về mặt kỹ thuật 75 2.2.1. Giải pháp về diện tích khuneo đậu 75 2.2.2. Giải pháp về phân loại khuneo đậu 75 2.2.2.1. Khuneo đậu số 1 76 2.2.2.2. Khuneo đâu số 2 78 2.2.2.3. Khuneo đậu số 3 80 2.3. Giải pháp phân loại tuyến luồng trong khuneo đậu 80 KẾT LUẬN 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1-1: Thống kê số lượng lao động trong ngành khai thác thủy sản qua các năm 6 Bảng 1-2: Thống kê số lượng tàuthuyền qua các năm (chi cục bảo vệ nguồn lợi tỉnhKhánh Hòa) 8 Bảng 1-3: Số lượng tàuthuyền theo nghề khai thác 10 Bảng 1-4: Sản lượng thủy sản của tỉnhKhánhHòa qua các năm 12 Bảng 2-5: Tỷ lệ lượng đá theo trọng lượng cá 28 Bảng 3-6: Số lượng tàuthuyền qua các năm vào cảng cáHòn Rớ được thể hiện theo bảng sau 48 Bảng 3-7: Số lượng tàuthuyền theo công suất ra vào cảng cá Vĩnh Trường 55 Bảng 4-8: Thể hiệnsố lần tàuthuyền đã và gần bị mắc cạn, đâm va, trôi dạt,bị chìm trong khuneo đậu tạiHòn Rớ- SôngTắc 58 Bảng 4-9: Thể hiện những đánh giá về khuneo đậu 60 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ VÀ SƠ ĐỒ Biểu đồ 1-1: Số lượng lao động tham gia trong ngành thủy sản 7 Biểu đồ 1-2: Số lượng tàuthuyền qua các năm 9 Biểu đồ 1-3: Số lượng tàuthuyền theo nghề khai thác 10 Biểu đồ 1-4: Sản lượng thủy sản của tỉnhKhánhHòa qua các năm 12 Biểu đồ 3-5: Biểu hiệnsố lượng tàuthuyên qua cảng cáHòn Rớ 48 Sơ đồ 2-1: Chung cho các cảng cá cấp vùng hoặc cấp tỉnh và thànhphố trực thuộc 30 Sơ đồ 3-2: Phân bố vùng nước và cơsở vật chất hạtầng cảng cáHòn Rớ 40 Sơ đồ 3-3: Bộ máy quản lý cảng cáHòn Rớ 42 Sơ đồ 3-4: Bộ máy quản lý của cảng cá Vĩnh Trường 52 Sơ đồ 3-5: Phấn bố vùng nước và cơsở vật chất hạtầng cảng cá Vĩnh Trường. 54 Sơ đồ 5-6: Mô hình hoạt động cảu cảng cáHòn Rớ trong tương lai 74 Sơ đồ 5-7: Quy trình làm việc 75 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1-1: Bản đồ tỉnhKhánhHòa 4 Hình 3- 1: Sơ đồ luồng vào khuvựcneo đậu tạiSôngTắc 36 Hình 3-2: Dãy núi Hòn Rớ 38 Hình 3-3: Dãy Núi Chút 38 Hình 3-4: Chợ cá Nam Trung Bộ trong cảng cáHòn Rớ 45 Hình 3-5: Nhàsơ chế nằm trong cảng cáHòn Rớ 45 Hình 3-6: Nhà máy đá 46 Hình 3-7: Neo đậu 1 tàu 49 Hình 3-8: Neo đậu nhiều tàu kết hợp 50 Hình 3–9: Neo đậu tại bến cảng 51 Hình 4-10: Vó cá ngay giữa luồng Sông Tắc, bãi bồi gần cầu Bình Tân 63 Hình 4-11: Bãi bồi nằm ngoài trụ nối bờ luồng Sông Tắc, và tàuthuyềnneo đậu gần đó 64 Hình 4–12: Bè nuôi cá mú của ngư dân 64 Hình 4-13: Khuvực nuôi Cá Mú của ngư dân cách cầu cảng cáHòn Rớ 300 ÷ 400m 65 Hình 4-14: Hai bên cầu cảng không có hệ thông đệm va 67 Hình 4-15: Cầu cảng cá Vĩnh Trường 68 Hình 4-16: Hệ thống đường điện không đảm bảo an toàn 69 Hình 4-17: Tàuneo đậu ngay và trong khuvực bãi bồi tại luồng SôngTắc 70 Hình 4-18: Sơneo đậu tại đoạn luồng cầu Bình Tân- Phước Thịnh 78 Hình 4–19: Sơ đồ bố trí neo đậu cầu cảng Hòn Rớ 79 Hình 4-20: Sơ đồ bố trí neo đậu khuneo đậu số 3 81 Hình 4–21: Sơ đồ phân lại tuyến luồng và khuneo đậu Hòn Rớ - SôngTắc 83 viii LỜI CẢM ƠN Trong quá trình thực hiện đồ án tôt nghiệp “Điều trahiệntrạngkhuvựcneođậu,cơsởhạtầngphụcvụnghềtàuthuyềnnghềcâucángừtạikhuvựcHònRớ,SôngTắcthànhphốNhaTrangtỉnhKhánh Hòa” em nhận được sự tần tình giúp đỡ, của các thầy cô giáo trong khoa Khai Thác Hàng Hải trường Đại Học Nha Trang, các cơ quan chuyên ngành cùng ngư dân thuộc khuvựcSôngTắcthànhphốNhaTrangtỉnhKhánh Hòa. Em xin chân thành cám ơn cán bộ công nhân viên sở thủy sản KhánhHòa chi cục bảo vệ nguồn lợi, trung tâm quản lý cảng cáKhánh Hòa, cảng cáHònRớ, cảng cá Vĩnh Trường, đội tàu đánh cángừ đại dương. Và đặc biệt em gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến thầy giáo Tiến Sỹ Phan Trọng Huyến đã tận tình giúp đỡ em hoàn thành đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cám ơn. Nha Trang, ngày 20 tháng 09 năm 2007 Sinh viên thực hiện Phạm Hồng Hải 1 LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam là quốc gia ven biển được thiên nhiên ưu đại và có nền kinh tế đang trên đà phát triển, khi gia nhập WTO trở thành thách thức không nhỏ đối với các thành phần kinh tế trong đó ngành thủy sản, chính vì vậy việc phát triển ngành thủy sản theo hướng bền vững, thân thiện với môi trường là một yêu cầu không nhỏ đối vời ngành. Đảng và nhà nước ta đặt mục tiêu cho ngành thủy sản trở thành ngành kinh tế trọng điểm trên cơsở khai thác nguồn lợi thủy sản một cách hợp lý, nâng cao năng lực khái thác của các đội tàu đánh bắt xa bờ, như tàucâucángừ đại dương đem lại hiệu quả kinh tế cao và xây dựng khuneo đậu và cơsở vật chất hậu cần ngề cá. Bên cạnh đó tăng cường công tác quy hoạch khuvực nuôi trồng các loại thủy sản có giá trị kinh tế cao an toàn. KhánhHòa trong những năm qua ngành khai thác thủy sản phát triển mạnh góp phần đáng kể vào kim ngạch xuất khẩu thuỷ sản trong cả nước, trong đó nghềcángừ đại dương đã và đang đem lại hiệu quả kinh tế cao. Hàng năm sản lượng khai thác cángừ đại dương đạt từ 1200 ÷1700 Tấn/năm đối tượng đánh bắt chủ yếu là cángừ vây vàng, cángừ mắt to, cángừ sọc dưa. Chính sự phát triển ngày càng mạnh nghềcâucángừ đại dương, đòi hỏi tỉnhKhánhHòacó hệ thống hậu cần phụcvụnghềcá tốt để đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của nghềcáhiện nay. Trong quy hoạch phát triển kinh tế của KhánhHòa thì việc phát triển hệ thống cảng cá và cơsở vật chất hậu cần phụcvụnghềcá là một trong những nhiệm vụ quan trọng ưu tiên hàng đầu, trong quy hoạch phát triển thànhphố của tỉnh, nhằm đưa công tác quản lý nghềcá vào chuyên môn hóa cao, đồng thời tạo cho tàuthuyềncókhuvựcneo đậu an toàn trong sản suất cũng như khi neo đậu trong mùa mưa bão. Để điềutrahiệntrạngcơsở vật chất hạ tầng, khuvựcneo đậu phụcvụnghềcâucángừ của tỉnhKhánh Hòa. Em được bộ môn Hàng Hải – Khoa Khai Thác Hàng Hải truờng Đại Học NhaTrang thực hiện đồ án tốt nghiệp “Điều trahiệntrạng khu vựcneođậu,cơsởhạtầngphụcvụnghềtàuthuyềnnghềcâucángừtại 2 khuvựcHònRớ,SôngTắcthànhphốNhaTrangtỉnhKhánh Hòa”. Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan các vấn đề ngiên cứu Chương 2: Nội dung và phương pháp nghiên cứu Chương 3: Kết quả nghiên cứu Chương 4: Phân tích các nguy cơ tiềm ẩn tai nạn Chưong 5: Đánh giá và đề xuất ý kiến Trong quá trình thực hiện đồ án. Cũng như hoàn thành báo cáo này em được sự tận tình giúp đỡ của thầy giáo Tiến Sỹ Phan Trọng Huyến, cùng các cơ quan chuyền ngành, cảng cáHònRớ, cảng cá Vĩnh Trường, trung tâm quản lý cảng cátỉnhKhánh Hòa. Mặc dù có nhiều cố gắng nhưng do thời gian, kiến thức đã học, sự hiểu biết và kinh nghiệm chưa nhiều, tài liệu tham khảo còn hạn chế. Nên việc thực hiện đồ án, không tránh khỏi những thiếu sót. Do đó em mong được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong bộ môn, các bạn quan tâm để bổ sung và hiểu rõ vấn đề hơn nữa [...]... là Điều trahiệntrạng khu vựcneođậu,cơsởhạtầngphụcvụtàuthuyềnnghềcâucángừtạikhuvựcHònRớ,SôngTắc thành phốNhaTrangtỉnhKhánhHòa 2 Phạm vi nghiên cứu Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tại cảng cáHòn Rớ và toàn bộ luồng ra vào SôngTắc thành phốNhaTrangTỉnhKhánhHòa Thời gian thực hiện từ: 30/07/2007 đến 10/11/2007 3 Phương pháp nghiên cứu - Tiến hành điều tra. .. bão và cung cấp các dịch vụ hậu cần nghềcáphụcvụ cho sản suất Tỉnh đã ban bố các khuneo đậu cần thiết và đầu tư cởsở vật chất tại các khuneo đậu nhằm tạo điều kiện thuận lợi, cho tàuthuyền của ngư dân neo đậu khi có bão và phát triển khu dân cư nghềcá Và phân cấp cơ quan quản lý khuvựcneo đậu cụ thể như sau: + KhuvựcthànhphốNha Trang: Khuvực cửa sông Cái Bích Đầm, Đầm Báy, Hòn Rớ Thuộc... như nghềcâucángừ đại dương, câucátầng đáy Mặt khác cơcầutàuthuyền theo nghề còn cho thấy được sự phát triển nghề cá, của các đơn vị hành chính trong đó thànhphốNhaTrang và thị xã Cam Ranh Trong đó NhaTrang và Cam Ranh cósố lượng tàuthuyền tham gia đánh bắt thủy sản cao nhất, NhaTrang chủ yếu là đánh bắt xa bờ nghềcâucángừ đại dương, câu mực, câucá nhám, và nghề giã cao Tuy nhiên tỉnh. .. cư nghề cá, và của các tỉnh trong kế hoạch dài hạn nhằm phát triển bền vững nghềcá Các tỉnhthànhphố dựa vào quy hoạch phát triển kinh tế, để có những chính sách phát triển phù hợp như: Điều chỉnh và xây dựng quy hoạch phát triển thuỷ sản của địa phương, về cơsởhạtầng cảng cá, bến cá, chợ cá, các khuneo đậu tránh trú bão cho tàu cá, nhằm hình thành các trung tâm nghềcá lớn, các tụ điểm 16 nghề. .. Xây dựng tiêu chí về khuneođậu,cơsởhạ tầng, dịch vụ hậu cần nghềcáKhuneo đậu tránh bão của tàuthuyềnnghềcáhiện nay là rất cần thiết Nó cótác động rất lớn đến sự an toàn của cả về tính mạng, lẫn tài sản của ngư dân Hiện nay để đảm bảo an toàn cho tàuthuyền cần phải xây dựng các tiêu trí của khuneo đậu sao cho đảm bảo an toàn Như vậy một khuneođậu,cơsở vật chất hạtầng đảm bảo an toàn... những khuvựcneocó nền đáy là đá tảng vì rất dễ mất neo, hoặc rê neo khi neo đậu 5.5 Yêu cầu về cầu cảng Chiều dài cầu cảng, được lựa chọn như sau: Cầu cảng là phần không thể thiếu đối với khuvựcneo đậu của tàuthuyềnHiện nay tất cả các khuneo đậu ngoài làm nhiệm vụ là nơi trú bão dành cho tàu cá, thì khuvựcneo đậu cần cócơsở vất chất hạtầngnghềcá và các dịch vụ kèm theo nhằm: + Cung cấp các... đảo Hòn Heo có diện tích 146km2, Bán Đảo Cam Ranh có diện tích 106km2, Bán Đảo Hòn Gốm có diện tích 83km2 KhánhHòacó các vịnh lớn như vịnh NhaTrangcó độ sâu 16m, vịnh Vân Phong có độ sâu 30m, vịnh Cam Ranh có độ sâu 25m Hệ thống sông ngòi của KhánhHòacó hai con sông lớn là Sông Cái NhaTrang và Sông Dinh Ninh Hòa Trong đó Sông Cái NhaTrangcó lưu vực khoảng 1800km2, sông Dinh Ninh Hòacó l u vực. .. Cảng CáHònRớ, ư Cảng Cá Đá Bạc Cam Ranh, và đặc biệt khuneo đậu trú bão dành cho tàucátại Đảo Trường Sa Nhằm nâng cao công tác tránh bão của tàuthuyền trong khi đánh bắt tạikhuvực ngoài khơi xa Nhưng bên cạnh đó thì Cảng CáHòn Rớ là một cảng có vị trí địa lý thuận lợi cho việc xây dựng khuneo đậu trú bão dành cho tàucá và cơsở vật chất hạtầngnghềcá nhằm đảm bảo an toàn cho tàu thuyền. .. đến khuneo đậu tàucá + Quy định tiêu chí khuneo đậu tàucá (1) Quyết định 27/2005/QĐ-BTS ban hành ngày 01/09/2005 về tiêu chí khuneo đậu tránh trú bão dành cho tàucá + Quy chế quản lý tàucá (2) Quy định 20/2006/QĐ-BTS ban hành ngày ết 01/12/2006 về quy chế quản lý cảng cá, bến cá, và khuvựcneo đậu dành cho tàu cá, bến cá, khuneo đậu trú bão của tàucá + Thông tư của UBND về quy định vị trí neo. .. chuyên ngành có liên quan đến cởsở vật chất hạtầng và khuvựcneo đậu ngề cátạisở thủy sản Khánh Hòa, chi cục bảo vệ nguồn lợi thủy sản, trung tâm quản lý cảng cáKhánh Hòa, và tại Cảng CáHònRớ, Cảng Cá Vĩnh Trường, đồn biên phòng Cửa Bé - Thực hiện và thống kê các tàu bị tai nạn liên quan đến khuneo đậu qua điều tra, phỏng vấn ngư dân, và các đội tàu đánh bắt thủy sản 4 Nhận xét phần tổng quan Qua . trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại khu vực Hòn Rớ, Sông Tắc thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa em nhận được sự tần tình giúp đỡ, của các thầy cô. khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại 2 khu vực Hòn Rớ, Sông Tắc thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa . Nội dung đồ án bao gồm: Chương 1: Tổng quan các vấn. Đại Học Nha Trang, các cơ quan chuyên ngành cùng ngư dân thuộc khu vực Sông Tắc thành phố Nha Trang tỉnh Khánh Hòa. Em xin chân thành cám ơn cán bộ công nhân viên sở thủy sản Khánh Hòa chi