Hệ thống đường giao thông

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại khu vực hòn rớ, sông tắc thành phố nha trang tỉnh khánh hòa (Trang 53 - 93)

Đường giao thông được quy hoạch nối liền với trục đường chính thuận lợi cho việc vận chuyển hành hòa qua cảng. Đường chính có chiều rộng 30m, riêng khu vực cảng, khu vực này vừa là chỗ mua bán, bốc xếp. Các tuyến đường khu vực đều vuông góc với tuyến đường chính, có chiều rộng khoảng 18m. Phần dành cho xe vận chuyển rộng 7m. Các tuyến đường nội bộ cách nhau 40 ÷ 50m, với chiều rộng mặt cắt ngang từ 10m đến 12m.

e. Hệ thống đóng, sửa chữa tàu cá

Hệ thống nằm bên phía ngoài khu vực cầu cảng, phục vụ sửa chữa tàu thuyền ngề cá nếu có nhu cầu, ngoài ra còn đóng mới tàu thuyền, nhưng bên cạnh đó do hoạt động độc lập, nên chưa có sự thống nhất giữa ban quản lý, và ban giám độc nhà máy đóng tàu thủy Nha Trang.

Nhn xét:

Qua tìm hiểu cở sở vật chất hạ tầng nghề cá của cảng cá Hòn Rớ, rất hiện đại cộng thêm với kế hoạch nạo vét luồng Sông Tắc, đang tiến hành những công đoạn của giai đoạn 2 cho thấy được tầm quan trong cũng như quy mô của cảng cá, cũng như khu vực neo đậu tại cảng cá. Và hiện nay sau khi dự án nạo vét luồng lạch của cảng cá Hòn Rớ hoàn thành có thể đáp ứng được 1200/ 300cv vào khu vực neo đậu trong mùa mưa bão giúp cho công tác phòng chống lụt bão có hiểu quả đảm bảo an toàn cho người và tàu thuyền.

Và cũng đồng thời cùng với hệ thống dịch vụ hậu cần nghề cá hiện nay sẽ thúc đẩy, thu hút được ngày càng lớn tàu thuyền nghề cá nói chung và nghề câu cá ngừ nói riêng đến cảng. Có khu vực để sản xuất cũng như tiêu thụ sản phẩm thủy sản mang lại lợi ích kinh tế cho ba con ngư dân, và các cơ quan quản lý nhằm bảo quản và nâng cấp ngày một hiện đại hơn nữa cơ sở vật chất phục vụ nghề cá.

1.2.5. Tình hình neo đậu tại cảng cá Hòn Rớ

1.2.5.1. Số lượng tàu thuyền neo đậu tại cảng cá Hòn Rớ

Trong những năm qua việc xây dựng cảng cá gắn liền khu neo đậu và dịch vụ hậu cần nghề cá đã đem lại những lợi ích đáng kể cho công tác quy hoạch kinh tế của đất nước nói chung và tỉnh Khánh Hòa nói riêng.

Cảng cá Hòn Rớ được xây dựng nhằm đáp ứng những yêu cầu đòi hỏi trong sự phát triển ngày càng cao của ngành thủy sản. Cũng như đáp ứng những yêu cầu cấp bách về khu neo đậu tàu thuyền trong mùa mưa bão nhằm hạn chế những tại nạn và thiệt hại không đáng có của ba con ngư dân. Hoạt động của cảng cá Hòn Rớ vừa mang tính dịch vụ, cũng như công ích. Và ngày càng thu hút được nhiều tàu thuyền ra vào cảng để bốc cá, cũng như lấy các nhu yếu phẩm cần thiết cho chuyến biển.

Trong những năm qua số lượng tàu thuyền qua cảng tăng nhanh cả về số lượng và chất lượng tức là tàu thuyền có công suất lớn của các tỉnh như Vũng Tàu, Thành Phố Hồ Chí Minh, Các Tỉnh lân cận Như Phú Yên, Bình Định, Ninh Thuận, Bình Thuận. Đã đến cập cảng có những tàu có công suất tới 500cv của các đội tàu doanh nghiệp cảng như Biển Đông, Hoàng Hải…v.v.

Bng 3-6: Số lượng tàu thuyền qua các năm vào cảng cá Hòn Rớ được th hin theo bng sau Năm Công Suất 2004 2005 2006 2007 <10cv 10 45 24 0 10  30cv 232 334 340 25 30  45cv 291 310 835 1369 45  200cv 75 245 1007 1983 >200cv 02 82 291 614 Tổng 701 1016 2497 3993

Biểu đồ 3-5 : Biu hin số lượng tàu thuyên qua cng cá Hòn R

0 500 1000 1500 2000 2500 2004 2005 2006 2007 <10CV 10-30CV 30-45CV 45-200CV >200CV

Nhận xét : Qua bảng thống kê và đồ thị cho thấy số lượng tàu thuyền ra vào cảng cá Hòn Rớ tăng lên đáng kể qua các năm. Số lượng tàu thuyền có công suất lớn chiếm số lượng ngày càng nhiều. Nếu như năm 2004 số lượng tàu thuyền qua cảng chỉ có 02 chiếc chủ yếu là tàu giã cào của Phú Yên. Thì đến năm 2005 sau

khi hệ thống cảng cá được đầu tư xây dựng lại đã cho thấy hiệu quả số lượng tàu thuyền có công suất >200cv đã gia tăng đáng kể. Đến năm 2006 và năm 2007 khi chợ cá thủy sản đưa vào hoạt động thì số lượng tàu thuyền qua cảng tăng lên, chủ yếu là các tàu câu cá ngừ của cá đội tàu công ty như tàu Biển Đông, công ty Hoàng Hải, và các đội tàu đánh cá của ngư dân các tỉnh Phú Yên, Ninh Thuận, Vũng Tàu, Bình Định cùng với tàu thuyền nghề câu, và các nghề khác của tỉnh Khánh Hòa tiến hành qua cảng để bán cá tại chợ cá, tiến hành lấy dầu, nước ngọt, cũng như các nhu yếu phẩm cần thiêt khác và neo đậu trú bão.

1.2.5.2. Đặc điểm neo đậu của tàu thuyền tại cảng cá Hòn Rớ - Sông Tắc a. Neo độc lập

Tại khu vực này tàu thuyền neo đậu theo hình thức độc lập chủ yếu ở khu vực trước cầu cảng, và bên ngoài cầu cảng. Đối với hình thức neo đậu này chủ yếu dùng neo, đó là neo mũi và neo lái. Độ sâu của khu vực neo là 2.5 ÷ 4.0m, hướng gió Đông Bắc, dòng chảy theo hướng Tây Nam, vận tốc dòng chủ yếu vào khoảng 0.6 ÷ 1m/s, đối với các khu vực này chiều dài lĩn neo cần thả vào khoảng 10 ÷ 20m. Và để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu, trong khu vực này. Thì hướng neo đậu chủ yếu theo hướng Tây Nam và phải thường xuyên quan sát và theo dõi để chỉnh độ trôi dạt của tàu, tránh tàu thuyền bị va đập với các tàu xung quanh, cũng như bị mắc cạn vào các bãi bồi.

b. Neo kết hợp

Đây là hình thức neo phổ biến nhất tại khu vực này, đa phần là gia đình có từ hai đến ba tàu neo đậu với nhau, hoặc là các tàu thuyền quen biết neo đậu nhằm trông coi, các tài sản trên tàu thuyền. Neo đậu theo hình thức này chủ yếu là tàu thuyền trong vùng nước quản lý của cảng cá Hòn Rớ, và hai bên các khu vực bờ kè và trụ nối bờ. Độ sâu của khu vực neo là 1.3 ÷ 4.0m, hướng gió Đông Bắc, dòng chảy theo hướng Tây Nam, vận tốc dòng chủ yếu vào khoảng 0.6 ÷ 1m/s, đối với các khu vực này chiều dài lĩn neo cần thả vào khoảng 6 ÷ 20m. Và để đảm bảo an toàn cho tàu thuyền neo đậu, trong khu vực này. Thì hướng neo đậu chủ yếu theo hướng ngược gió Đông Bắc. Khi neo đậu theo hình thức này phải chú ý đến công tác đệm va. Hiện nay chủ yếu ngư dân dùng là các đệm va bằng nốp cao su. Nhưng bên cạnh đó công tác chằng buộc và sắp xếp tàu thuyền neo đậu chưa hợp lý, có khi tàu thuyền nhỏ và lớn neo đậu vào nhau điều này rất nguy hiểm khi neo đậu trong mùa mưa bão, tàu rất dễ va đập vào nhau hoặc do tác động của gió và nước nếu bị đứt dây neo, hoặc công tác chằng buộc không tốt thì nguy hiểm cho tàu thuyền neo đậu.

Hình 3-8: Neo đậu nhiu tàu kết hp

c. Neo đậu tại cầu cảng

Tàu thuyền neo đậu vào trong cầu cảng chủ yếu là để bốc cá, hoặc lấy nước ngọt, xăng dầu, và nước đá...v.v. Khu vực neo đậu này có độ sâu lớn nhất 4.0m và

có hệ thống trang thiết bị chằng buộc rất an toàn, tàu cá khi tiến hành neo đậu trong khu vực này chủ yếu dùng dây chéo mũi và dây chéo lái và hầu như không sử dụng neo, để tiến hành cập cầu cũng như neo đậu trong khu vực cầu cảng.

Công tác neo đậu rất sơ sài và đôi khi không tuân theo quy định buộc dây, có tàu neo đậu vào ngay cột điện trên cầu cảng, có tàu thì dây chằng buộc buộc ngay vào đệm va. Tàu thuyền neo đậu sát nhau không có có khoảng cách đảm bảo an toàn khi có các tình huống bất ngờ.

Hình 3 – 9: Neo đậu ti bến cng Nhn xét:

Như vậy với tình hình neo đậu hiện nay tại khu vực neo đậu Hòn Rớ- Sông Tắc có nhiều vấn đề mà các nhà quản lý cần quan tâm, nhằm đảm bảo an toàn cho tàu thuyền trong quá trình neo đậu tại cảng, cũng như neo đậu trú bão trong mùa mưa bão đang đến gần.

2. Tổng quan về khu vực neo đậu tại cảng cá Vĩnh Trường 2.1. Tổng quan về cảng cá Vĩnh Trường

Cảng cá Vĩnh Trường trực thuộc trung tâm quản lý cảng cá tỉnh Khánh Hòa. Cảng nằm phía Nam của thanh phố Nha Trang trong địa phận của phường Vĩnh Trường, với chức năng làm nhiệm vụ chủ yếu là tiếp nhận tàu thuyền ra vào cảng. Cung ứng các dịch vụ hậu cần nghề cá cho ngư dân. Đồng thời bảo đảm an ninh trật tự, điều độ tàu thuyền trong khu vực quản lý cảng. Cũng như quản lý để ngư dân yên tâm buôn bán và vận chuyển hải sản đến nơi tiêu thụ.

Cảng cá Vĩnh Trường còn là nơi tiêu thụ các sản phẩm thủy sản tươi sống vì đa phần tàu thuyền cập cảng cá Vĩnh Trường đều là những tàu thuyền công suất nhỏ, đánh cá ven bờ thời gian đánh cá ngắn. Sản phẩm thủy sản nhanh bị ươn thối nên việc xây dựng cơ sở vật chất hạ tầng nghề cá là rất quan trọng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cảng cá Vĩnh Trường được xây dựng và đi vào hoạt động từ 1989 phục cho các tàu thuyền của tỉnh Khánh Hòa và các tỉnh lân cân như : Ninh Thuận, Bình Thuận, Bình Định, Phú Yên …v.v. Cảng cá Vĩnh Trường nằm trên bờ Sông Tắc và được dãy Núi Chút bão quanh. Nên rất thuận lợi cho công tác neo đậu tàu thuyền trong khu vực cảng, cũng như khu vùng nước quản lý của cảng. Nhưng hiện nay cảng cá Vĩnh Trường đang có những dấu hiệu xuống cấp rất trầm trọng. Mặt cầu cảng nhỏ hẹp nên chưa đáp ứng được nhu cầu ngày càng lớn của tàu thuyền ra vào cảng. Cộng với sự ô nhiễm môi trường ngày một lớn, đặc biệt là vào những giờ cao điểm từ 4 ÷ 10h sáng.

Chính vì vậy mà việc nâng cấp và cải tạo hoặc chuyển đổi cảng cá Vĩnh Trường là yêu cầu cấp bách hiện nay. Và có những kế hoạch nhằm phát triển lâu dài trong quá trình quản lý khi khu neo đậu trú bão tại luồng Sông Tắc hoàn thành qua trình nạo vét luồng lạch.

2.2. Bộ máy quản lý cảng cá Vĩnh Trường

Sơ đồ 3 – 4: B máy qun lý ca cng cá Vĩnh Trường

Trưởng Cảng Tổ Điều Động Tổ Thu Phí Kế Toán Bảo Vệ Phó Ban

Nhân sự:

- Trưởng cảng: Thiều Sỹ Tiến

- Phó cảng : Nguyễn Công Định, Cao Thế Hải - Thu phí : Nguyễn Văn Long, Nguyễn Thành Trung - Kế toán: Nguyễn Thị Hiếu, Lê Thị Hằng

2.3. Chức năng nhiệm vụ

Ban quản lý cảng cá Vĩnh Trường trực thuộc trung tâm quản lý cảng cá tỉnh Khánh Hòa. Là cảng có số lượng tàu thuyền ra vào chủ yếu là tàu cá cơ nhỏ, sản lượng thủy qua cảng tăng nhanh, những chủ yếu là các sản phẩm thủy sản tươi sống. Với chức năng nhiệm vụ được ban quản lý tâm cảng cá giao phó là : quản lý, thu phí, điều độ tàu thuyền và các phương tiện ra vào cảng, bảo đảm an ninh trật tự, giữ gìn vệ sinh môi trường và cảnh quan trong khu vực cảng.

Tích cực tuyên truyền và vận động ngư dân chấp hành tốt các nội quy và chính sách của đảng và nhà nước ban hành. Kịp thời phát hiện và ngăn chặn, xử lý các hành vi, vi phạm như: không chấp hành quy định về an ninh cảng hàng hải, xử phạt hành chính trong lĩnh vực thủy sản, và những hành vi phá hoại công trình cầu cảng. Đảm bảo an ninh và an toàn cho tàu thuyền trong qua trình neo đậu tại cảng.

Thực hiện thu phí đối với các tàu thuyền qua cảng. Đồng thời cán bộ thu phí phải tích cực và đảm bảo thu đúng thu đủ những khoản phí, thường xuyên bảo cáo cho trưởng ban quản lý biết về tỉnh hình công tác thu chi trong ngày.

Ban quản lý cảng cá Vĩnh Trường làm việc theo hai ca làm việc 24/24h liên tục nhằm quản lý và hướng dẫn tàu thuyền ra vào cảng cũng như cung cấp các dịch vụ theo yêu cầu của tàu thuyền.

2.4. Vùng nước quản lý của cảng cá Vĩnh Trường

Vùng nước và khu vực neo đậu tàu thuyền của cảng cá Vĩnh Trường như sau

- Chiều dài vùng nước: AB = CD = 143m - Chiều rộng vùng nước: AC = BD = 100m - Diện tích vùng nước : 143 x 100 = 14.300m2

- Vị trí cầu cảng : (12012’081N; 109012’072E) - Chiều dài cầu cảng : 42m

- Độ sâu thủy diện trước bến : 3m

- Cơ tàu thuyền lớn nhất ra vào cảng cá an toàn có công suất 250CV chiều dài 20m.

- Các vị trí xác định nên vùng nước của cảng cá Vĩnh Trường + A ( 12012’047N; 109012’029E ), cách cầu cảng phía Nam 114m. + B (12012’117N; 109012’020E ), cách cầu cảng phía Bắc 110.5m + C (12012’047N; 109012’083E), cách cầu cảng phía Nam 55m + D(12012’117N; 109011’074E), cách cầu cảng phía Bắc 47m

Hệ thống cơ sở vật chất hạ tầng nghề cá của cảng cá Vĩnh Trường bao gồm :

+ Nhà trụ sở chính nơi làm việc của ban quản lý cảng cá Vĩnh Trường có diện tích là 215m2, bao gồm 04 phòng làm việc,

+ Hệ thống cung cấp xăng dầu, khả năng cung cấp 100 lít/ngày

+ Hệ thống cầu cảng có thể tiếp nhận được các tàu thuyền có công suất lớn nhất là 250cv

+ Về cọc bích có tất cá 7 chiếc làm bằng bê tông những cũng không đảm bảo tiêu chuẩn như quy định.

+ Khu tiếp nhận thủy sản nhỏ chỉ có khoảng 200m2 chính vì vậy rất hạn chế trong công tác bốc cá, cũng như xử lý các sản phẩm thủy sản đòi hỏi có quy trình kỹ thuật như cá ngừ hay các sản phẩm nuôi trồng có giá trị khác.

Hiện nay cảng cá Vĩnh Trường chủ yếu phục vụ các tàu thuyền có công suất nhỏ nên hệ thống cầu cảng cũng không được mở rộng, nâng cấp và cải tạo thành một cảng có tầm chiến lược cho sự phát triển của dân cư Hòn Rớ 2. Hệ thống cọc bích 15 chiếc làm bê tông những cũng đã bị vỡ hay không đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật. Hệ thống cầu cảng không có hệ thống đệm va, khi tàu thuyền cập cầu rất nguy hiểm khi va đập vào cầu cảng. Đây chính là cảng mất an toàn nhất tại Nha Trang. Mặt khác tình hình ô nhiễm ngày càng nặng khiến cho môi trường làm việc và sinh hoạt không được đảm bảo.

2.5. Số lượng tàu thuyền ra vào cảng cá Vĩnh Trường

Bng 3 - 7: Số lượng tàu thuyn theo công sut ra vào cng cá Vĩnh Trường

Công suất Năm 2004 2005 2006 2007 <10cv 416 314 125 126 20  45cv 3562 3918 2635 3956 45 90cv 3612 2856 3112 2138 <90cv 2618 2296 1717 1217 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng 10228 9384 7589 7311

Biểu đồ 3- 6 : Th hin số lượng tàu thuyn theo công suất qua các năm

0 500 1000 1500 2000 2500 3000 3500 4000 4500 2004 2005 2006 2007 <10CV 20 - 45CV 45 - 90CV >90CV

Qua bảng thống kê số lượng tàu thuyền qua cảng Vĩnh Trường cho thấy: số lượng tàu thuyền qua cảng nhiều những chủ yếu là tàu cá có công suất nhỏ đánh bắt ven bờ, năm 2004 số lượng tàu thuyền là 10.228 lượt tàu qua cảng. Những đến năm 2005 và năm 2006 số lượt tàu thuyền giảm xuống đáng kể và tính đến tháng 9 năm 2007 số lượng tàu thuyền là 7311 lượt tàu qua cảng. Sở dĩ như vậy vì hiện nay cảng cá đã đi vào hoạt động có tính quy mô cả về cầu cảng và chất lượng phục vụ của dịch vụ hậu cần nghề cá ngày càng phát triển.

Vì vậy đòi hỏi có kế hoạch cũng như trong công tác quản lý cảng cá sao

Một phần của tài liệu điều tra hiện trạng khu vực neo đậu, cơ sở hạ tầng phục vụ nghề tàu thuyền nghề câu cá ngừ tại khu vực hòn rớ, sông tắc thành phố nha trang tỉnh khánh hòa (Trang 53 - 93)