1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ảnh hưởng của liều lượng phân đạm lên năng suất giống lúa ir50404 vụ hè thu 2012 tại xã vĩnh phú huyện thoại sơn tỉnh an giang

51 329 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,22 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ------------------------ PHẠM NHÂN QUI ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ HÈ THU 2012 TẠI XÃ VĨNH PHÚ HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP & SINH HỌC ỨNG DỤNG ------------------------ Luận văn tốt nghiệp Ngành: TRỒNG TRỌT Tên đề tài: ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ HÈ THU 2012 TẠI XÃ VĨNH PHÚ HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG Giáo viên hướng dẫn: GS.TS. NGUYỄN BẢO VỆ ThS. TRẦN THỊ BÍCH VÂN Sinh viên thực hiện: PHẠM NHÂN QUI MSSV: 3103359 Lớp: TT1011A1 Cần Thơ, 2013 TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG ------------------------ Chứng nhận chấp nhận luận văn với đề tài “ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ HÈ THU 2012 TẠI XÃ VĨNH PHÚ HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG” ------------------------ Do sinh viên Phạm Nhân Qui thực Kính trình hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp xem xét. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Cán hƣớng dẫn GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân i TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA NÔNG NGHIỆP VÀ SINH HỌC ỨNG DỤNG BỘ MÔN KHOA HỌC CÂY TRỒNG -----------------------Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp chấp nhận luận văn với đề tài: “ẢNH HƢỞNG CỦA LIỀU LƢỢNG PHÂN ĐẠM LÊN NĂNG SUẤT GIỐNG LÚA IR50404 VỤ HÈ THU 2012 TẠI XÃ VĨNH PHÚ HUYỆN THOẠI SƠN TỈNH AN GIANG” Do sinh viên Phạm Nhân Qui thực bảo vệ trƣớc hội đồng Luận văn đƣợc hội đồng đánh giá mức: Ý kiến hội đồng: . . . Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Thành viên hội đồng . DUYỆT KHOA Trƣởng khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu thân. Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố công trình luận văn trƣớc đây. Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Ngƣời viết Phạm Nhân Qui iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN 1. Lý lịch sơ lƣợc Họ tên: Phạm Nhân Qui Giới tính: Nam Dân tộc: Kinh Ngày, tháng, năm sinh: 19/11/1992 Nơi sinh: xã Vĩnh Trạch, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Quê quán: ấp Vĩnh Hòa 2, xã Vĩnh Nhuận, huyện Châu Thành, tỉnh An Giang. 2. Quá trình học tập Tiểu học Thời gian đào tạo: 1998 đến năm 2003 Trƣờng: Tiể u ho ̣c B Vĩnh Nhuận Địa chỉ: Vĩnh Nhuận, Châu Thành, An Giang Trung học sở Thời gian đào tạo: 2003 đến năm 2007 Trƣờng: Trung ho ̣c sở Vĩnh Phú Địa chỉ: Vĩnh Phú, Thoại Sơn, An Giang Trung học phổ thông Thời gian đào tạo: 2007 đến năm 2010 Trƣờng: THPT Vĩnh Trạch Địa chỉ: Vĩnh Trạch, Thoại Sơn, An Giang Đại học Thời gian đào tạo: 2010 đến năm 2013 Trƣờng: Đại học Cần Thơ Địa chỉ: Đƣờng 3/2, Phƣờng Xuân Khánh, Quận Ninh Kiề u, TP Cầ n Thơ Cần Thơ, ngày …. tháng …. năm 2013 Ngƣời viết lý lịch Phạm Nhân Qui iv LỜI CẢM TẠ Kính dâng! Cha, mẹ tận tụy thƣơng yêu, nuôi dạy con, tạo điều kiện cho ăn học đến ngày hôm nay! Xin gửi lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy Nguyễn Bảo Vệ Cô Trần Thị Bích Vân ngƣời hết lòng hƣớng dẫn, tạo điều kiện đóng góp ý kiến để hoàn thành luận văn. Chân thành biết ơn Thầy Lê Vĩnh Thúc Cô Võ Thị Bích Thủy ngƣời dẫn dắt suốt thời gian học trƣờng. Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Cần Thơ, khoa Nông Nghiệp Sinh học Ứng dụng truyền đạt kiến thức quý báu cho thời gian trƣờng. Chân thành cảm ơn Các bạn Võ Nguyễn Tuấn Kiệt, Tống Trung Trực, Hồ Văn Hạnh, Lƣơng Thị Thùy Linh tập thể lớp Trồng Trọt khóa 36 giúp đỡ suốt trình học tập. Thân gửi đến ngƣời thân, bạn bè lời chúc sức khỏe thành công sống. Ký tên Phạm Nhân Qui v PHẠM NHÂN QUI (2013), Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm lên suất giống lúa IR50404 vụ Hè Thu 2012 xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp kỹ sƣ Trồng Trọt, Khoa Nông Nghiệp Sinh Học Ứng Dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ, 30 trang. Cán hƣớng dẫn: GS.TS. Nguyễn Bảo Vệ ThS. Trần Thị Bích Vân TÓM LƢỢC Đề tài “Ảnh hưởng liều lượng phân đạm lên suất giống lúa IR50404 vụ Hè Thu 2012 xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang” đƣợc thực nhằm mục tiêu tìm liều lƣợng phân đạm thích hợp cho sinh trƣởng suất giống lúa IR50404, giúp tăng hiệu sản xuất, tiết kiệm chi phí giúp nông dân nâng cao lợi nhuận. Thí nghiệm đƣợc bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm nghiệm thức với lần lặp lại Nghiệm thức 1: Đối chứng bón 146 kgN/ha (theo nông dân); Nghiêm thức 2: Giảm 25% Đạm (109,5 kgN/ha); Nghiệm thức 3: Giảm 50% Đạm (73 kgN/ha). Diện tích lô thí nghiệm 20 m2, tổng diện tích thí nghiệm 200 m2. Kết thí nghiệm cho thấy nghiệm thức giảm 25% N (109,5 kgN/ha) có số bông/m2 (648 bông/m2) tƣơng đƣơng với nghiệm thức đối chứng (680,44 bông/m2) cao so với nghiệm thức giảm 50% N (514,22 bông/m2). Năng suất nghiệm thức giảm 25% N (7,05 tấn/ha) tƣơng đƣơng với nghiệm thức đối chứng (7,22 tấn/ha), cao so với nghiệm thức giảm 50% N (6,38 tấn/ha). Tuy lƣợng phân bón có giảm nhƣng suất lúa cuối không biến động nhiều hiệu kinh tế mang lại nghiệm thức đối chứng nghiệm thức giảm 25% N nhƣ nhau. vi MỤC LỤC Ý kiến cán hƣớng dẫn . i Chấp nhận luận văn Hội Đồng ii LỜI CAM ĐOAN iii LÝ LỊCH CÁ NHÂN iv LỜI CẢM TẠ v TÓM LƢỢC vi MỤC LỤC . vii DANH SÁCH HÌNH .x DANH SÁCH BẢNG xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT . xii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU .2 1.1 Đặc tính thực vật lúa 1.1.1 Rễ lúa .2 1.1.2 Thân lúa .2 1.1.3 Lá lúa .3 1.1.4 Bông lúa hoa lúa .3 1.1.5 Hạt lúa .3 1.2 Các giai đoạn sinh trƣởng lúa .4 1.2.1 Giai đoạn tăng trưởng .4 1.2.2 Giai đoạn sinh sản .4 1.2.3 Giai đoạn chín .4 1.3 Các yếu tố cấu thành suất 1.3.1 Số đơn vị diện tích .5 1.3.2 Số hạt .5 1.3.3 Tỷ lệ hạt .5 1.3.4 Trọng lượng 1.000 hạt .6 1.4 Nhu cầu sinh thái lúa 1.4.1 Nhiệt độ vii 1.4.2 Nước lượng mưa .7 1.4.3 Ánh sáng 1.4.4 Gió .7 1.4.5 Đất .8 1.5 Phân đạm (N) 1.5.1 Vai trò đạm trồng .8 1.5.2 Hiện tượng thiếu thừa đạm .9 1.5.3 Các nguồn cung cấp đạm 1.5.4 Sự thất thoát đạm .10 1.5.5 Lượng phân đạm bón cho lúa Đồng sông Cửu Long 12 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG TIỆN VÀ PHƢƠNG PHÁP .14 2.1 Phƣơng tiện 14 2.1.1 Thời gian địa điểm thí nghiệm 14 2.1.2 Tình hình khí hậu .14 2.1.3 Điều kiện tự nhiên .15 2.1.4 Vật liệu thí nghiệm 15 2.2 Phƣơng pháp 15 2.2.2 Bố trí thí nghiệm 15 2.2.2 Chỉ tiêu theo dõi 16 2.2.3 Kỹ thuật canh tác .17 2.3 Phân tích số liệu .18 CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .19 3.1 Ghi nhận tổng quan 19 3.1.1 Tình hình thời tiết 19 3.1.2 Tình hình sâu, bệnh 19 3.2 Các tiêu nông học .19 3.2.1 Chiều cao 19 3.2.2 Số chồi .21 3.3 Các thành phần suất .22 3.3.1 Số m2 22 viii Bảng 3.2 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến số chồi (chồi/m2) giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8/2012, Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang. Số chồi (cm) Nghiệm thức 20 NSS 30 NSS 40 NSS 50 NSS 60 NSS 90 NSS Đối chứng(1) 382,67a 536,78a 628,89a 742,33 732,11 680,44a Giảm 25% N(2) 339,78b 512,22a 640,00a 736,89 727,56 648,00a Giảm 50% N(3) 354,78b 407,89b 577,78b 737,56 726,89 514,22b ** ** ** ns ns ** 5,65 5,8 5,3 1,97 1,95 8,7 F CV.(%) (3) Ghi chú: (1) 146 kgN/ha; (2) 109,5 kgN/ha; 73 kgN/ha Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định LSD ; ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê; **: khác biệt mức ý nghĩa 1% . 3.3 Các thành phần suất Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), suất lúa phụ thuộc vào yếu tố: số đơn vị diện tích, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng hạt. Các thành phần có liên quan chặt chẽ với nhau. Nếu thành phần tăng suất lúa cao, thành phần đạt cân tối hảo suất lúa đạt tối đa. Theo Yoshida (1981), suất tối đa chuẩn đoán dựa vào tiềm giống theo điều kiện môi trƣờng. 3.3.1 Số m2 Qua kết thí nghiệm ghi nhận Bảng 3.3 cho thấy số m2 có khác biệt rõ rệt. Thấp nghiệm thức giảm 50% lƣợng đạm (73 kgN/ha) với số m2 514,22 bông. Nghiệm thức đối chứng 146 kgN/ha có 680,44 nghiệm thức giảm 25% lƣợng đạm 109,5 kgN/ha có 648 bông. Giữa nghiệm thức có khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê. Nhƣ cung cấp đạm có ảnh hƣởng đến việc hình thành đòng, trổ khả nuôi lúa. Theo Nguyễn Ngọc Đệ (2008), số m2 yếu tố tác động trực tiếp đến suất điều kiện đầy đủ dinh dƣỡng, số m2 cao, lƣợng hạt nhiều làm suất lúa tăng lên. Số m2 đƣợc định vào giai đoạn sinh trƣởng ban đầu lúa, nhƣng chủ yếu giai đoạn từ cấy đến 10 ngày trƣớc có chồi tối đa. Các giống lúa cải thiện thấp có số m2 trung bình phải đạt từ 500-600 bông/m2 có suất cao. 22 Bảng 3.3 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến thành phần suất giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8/2012, Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang. Nghiệm thức Số bông/m2 (bông) Số hạt/bông (hạt) Số hạt chắc/ (hạt) Tỷ lệ hạt (%) Trọng lƣợng 1.000 hạt (g) Đối chứng(1) 680,44a 67,50 52,60 78,10 26,90 Giảm 25% N(2) 648,00a 75,00 59,60 79,40 27,20 Giảm 50% N(3) 514,22b 65,90 50,30 76,30 26,90 F ** ns ns ns ns CV.(%) 8,7 14,4 14,8 3,9 2,09 (3) Ghi chú: (1) 146 kgN/ha; (2) 109,5 kgN/ha; 73 kgN/ha Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định LSD; **: khác biệt mức ý nghĩa 5% ; ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê 3.3.2 Số hạt Số hạt dao động từ 65,9-75,0 hạt (Bảng 3.3) khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê nghiệm thức. Nguyễn Ngọc Đệ (2008) cho số hạt tùy thuộc vào số hoa đƣợc phân hóa số hoa bị thoái hóa, nhƣng hai yếu tố bị ảnh hƣởng giống lúa, kỹ thuật canh tác điều kiện thời tiết. Đối với lúa to, kỹ thuật canh tác tốt, bón phân đầy đủ, chăm sóc mức điều kiện thời tiết thuận lợi số hoa phân hóa nhiều, số hoa thoái hóa ít, nên số hạt cao. Theo Võ Tòng Xuân (1984), muốn lúa hình thành nhiều hoa phải tạo điều kiện cho lúa có đủ chất dinh dƣỡng, mực nƣớc ruộng thích hợp, ánh sáng đầy đủ sâu bệnh công, thời tiết thuận lợi. Theo Nguyễn Đình Giao ctv. (1997), hàm lƣợng đạm thời kỳ làm đòng cao hay thấp có ảnh hƣởng đến số hoa bông. Do đó, việc bón phân thời kỳ đòng xúc tiến chuyển xanh có lợi cho việc tăng số hoa từ làm tăng số lƣợng hạt bông. 3.3.3 Số hạt Số hạt yếu tố ảnh hƣởng đến suất lúa. Từ kết Bảng 3.3 cho thấy số hạt dao động từ 50,3-59,6 hạt khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê. Số hạt cao suất lúa cao. Số hạt phụ thuộc vào số hoa bông, đặc 23 tính sinh lý lúa chịu ảnh hƣởng điều kiện ngoại cảnh (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.3.4 Tỷ lệ hạt Tỷ lệ hạt yếu tố chịu ảnh hƣởng lớn điều kiện ngoại cảnh, chọn thời vụ để lúa trổ chín lúc thời tiết tốt, bón phân nuôi đòng nuôi hạt lúa trổ yếu tố định đến tỷ lệ hạt chắc. Qua kết Bảng 3.3 cho thấy tỷ lệ hạt trung bình dao động từ 76,3-79,4% khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê. Mỗi giống lúa yêu cầu lƣợng đạm định để sinh trƣởng hình thành suất. Vƣợt giới hạn yêu cầu, bón thừa đạm dễ làm tỷ lệ hạt giảm cần phải chý ý sử dụng phân đạm, không bón nhiều muộn. Bón thừa đạm, bón muộn, kéo dài sinh trƣởng thân lá, lợi cho trình làm đòng. Ngoài thân sinh trƣởng kéo dài dễ phát sinh sâu bệnh hại ảnh hƣởng xấu đến trình vào chắc. Lúa bị đổ ngã thời kỳ cuối trổ làm cho tỷ lệ hạt giảm (Nguyễn Đình Giao ctv., 1997). 3.3.5 Trọng lượng 1.000 hạt Qua kết Bảng 3.3 cho thấy trọng lƣợng 1.000 hạt giống lúa IR50404 khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê, trọng lƣợng 1.000 hạt dao động từ 26,927,2 g. Điều cho thấy trọng lƣợng 1.000 hạt đặc tính di truyền ổn định cho giống lúa, không bị ảnh hƣởng lƣợng phân loại phân bón. Theo Yoshida (1981), trọng lƣợng 1.000 hạt giống tƣơng đối ổn định kích thƣớc hạt, kích thƣớc vỏ trấu bị khống chế nghiêm ngặt. Do đó, hạt lớn kích thƣớc vỏ trấu cho phép điều kiện thời tiết thích hợp dinh dƣỡng đầy đủ. Nhƣng kích thƣớc vỏ trấu lệ thuộc vào biến đổi chút xạ mặt trời tuần trƣớc hoa nở. Bón phân nuôi đòng để tăng cỡ hạt đến kích thƣớc giống bón phân nuôi hạt, giữ nƣớc đầy đủ, bảo vệ lúa không bị đổ ngã sâu bệnh phá hoại, bố trí thời vụ cho lúa ngậm sữa, vào điều kiện thuận lợi để tăng tích lũy vào hạt làm hạt no đầy từ trọng lƣợng hạt đƣợc gia tăng theo (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 3.4 Năng suất 3.4.1 Năng suất lý thuyết (NSLT) Theo kết thí nghiệm Bảng 3.4 cho thấy suất lý thuyết khác biệt có ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê. Trong nghiệm thức giảm 25% N có suất cao 10,48 tấn/ha tƣơng đƣơng với suất nghiệm thức đối chứng 24 9,62 tấn/ha. Nghiệm thức giảm 50% N, nghiệm thức có suất thấp 6,85 tấn/ha có khác biệt với nghiệm thức khác. Năng suất lý thuyết phụ thuộc nhiều vào yếu tố cấu thành suất nhƣ: số bông/m2, số hạt bông, số hạt bông, trọng lƣợng 1.000 hạt. Các yếu tố có quan hệ mật thiết với nhau, thành phần suất đạt tối hảo lúa đạt tối đa. Nếu yếu tố bị ảnh hƣởng suất lúa bị ảnh hƣởng. Do đó, để nâng cao suất lúa cần tạo điều kiện cho thành phần suất đạt cân bằng. Bảng 3.4 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến suất (tấn/ha) giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8/2012, Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang. Nghiệm thức NSLT (tấn/ha) NSTT (tấn/ha) Đối chứng(1) 9,62a 7,22a Giảm 25% N(2) 10,38a 7,05a Giảm 50% N(3) 6,96b F ** ** 17,5 2,6 CV.(%) 6,38 b (3) Ghi chú: (1) 146 kgN/ha; (2) 109,5 kgN/ha; 73 kgN/ha Trong cột, số có chữ theo sau giống khác biệt không ý nghĩa thống kê qua kiểm định LSD; **: khác biệt mức ý nghĩa 1%; ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê 3.4.2 Năng suất thực tế (NSTT) Qua kết thí nghiệm Bảng 3.4 ta thấy có khác biệt mức ý nghĩa 1% qua phân tích thống kê suất thực tế lúa nghiệm thức. Trong đó, nghiệm thức đối chứng nghiệm thức giảm 25% N có suất tƣơng đƣơng lần lƣợt 7,22 tấn/ha 7,05 tấn/ha. Nghiệm thức giảm 50% N có suất thấp 6,38 tấn/ha. Nhƣ liều lƣợng phân đạm có ảnh hƣởng đến suất lúa, bón đạm vừa đủ cho nhu cầu lúa sử dụng giúp gia tăng suất, ngƣợc lại bón dƣ hay thiếu làm giảm suất lúa. Trong thực tế suất thực tế thấp nhiều so với suất lý thuyết hạn chế mặt sinh học, nhờ thích nghi giống với điều kiện đất, nƣớc, dinh dƣỡng, sâu bệnh, cỏ dại. Trong đó, kiến thức tập quán canh tác nông dân yếu tố không phần quan trọng, chi phí lợi nhuận yếu tố ảnh hƣởng đến việc đầu tƣ làm ảnh hƣởng đến suất lúa. Năng suất thực tế thƣờng chiếm 80% so với suất lý thuyết, có điều kiện canh tác tốt suất thực tế chiếm đến 86% (Nguyễn Ngọc Đệ, 2008). 25 3.5 Hiệu kinh tế Trong canh tác lúa, hầu hết nông dân quan tâm để có suất lúa cao có thể, việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật nâng cao suất lúa nhƣng làm cho lợi nhuận đem lại từ lúa không cao không đảm bảo tính kinh tế. Qua kết Bảng 3.5 cho thấy giảm bớt lƣợng phân đạm bón cho lúa nhƣng suất lúa không thay đổi nghiệm thức đối chứng nghiệm thức giảm 25% N. Lợi nhuận thu đƣợc việc bón phân theo cách nông dân (12.365.000 đ/ha) việc giảm 25% lƣợng phân đạm (12.430.900 đ/ha) tƣơng đƣơng nhau. Từ kết thí nghiệm cho thấy việc giảm lƣợng phân đạm mức độ phù hợp (giảm 25%) không gây ảnh hƣởng đến suất giống lúa IR50404 hiệu kinh tế từ việc giảm lƣợng phân đạm không làm giảm lợi nhuận nông dân mà tăng thêm (65.900 đ/ha). Ngoài việc không gây ảnh hƣởng đến suất hiệu kinh tế, giảm lƣợng phân đạm giúp nông dân giảm chi phí đầu tƣ phân bón, giúp cải thiện môi trƣờng,… Tuy nhiên, giảm lƣợng đạm nhiều gây ảnh hƣởng đến sinh trƣởng phát triển lúa, từ gây thiệt hại kinh tế, làm giảm lợi nhuận nhƣ nghiệm thức giảm 50% N lợi nhuận thu đƣợc 10.120.700 đ/ha giảm 2.244.300 đ/ha. 26 Bảng 3.5 Ảnh hƣởng liều lƣợng phân đạm đến hiệu kinh tế giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8/2012, Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang. Liều lƣợng phân N Chỉ tiêu Đối chứng (1) Giảm 25% (2) Giảm 50% (3) Chi phí giống (đ/ha) 2.920.000 2.920.000 2.920.000 Chi phí phân (đ/ha) 7.610.000 6.736.600 5.864.300 Chi phí thuốc (đ/ha) 3.000.000 3.000.000 3.000.000 Chi phí làm đất (đ/ha) 1.400.000 1.400.000 1.400.000 Chi phí thu hoạch (đ/ha) 2.000.000 2.000.000 2.000.000 Chi phí khác (đ/ha) 5.000.000 5.000.000 5.000.000 Tổng chi (đ/ha) 21.930.000 21.056.600 20.184.300 Năng suất (tấn/ha) 7,22 7,05 6,38 Giá bán (đ/kg) 4.750 4.750 4.750 Tổng thu (đ/ha) 34.295.000 33.487.500 30.305.000 Lợi nhuận (đ/ha) 12.365.000 12.430.900 10.120.700 _ +65.900 -2.244.300 Lợi nhuận tăng thêm (đ/ha) (3) Ghi chú: (1) 146 kgN/ha; (2) 109,5 kgN/ha; 73 kgN/ha; Tổng thu = suất ×giá bán; Lợi nhuận = Tổng thu – Tổng chi; Lợi nhuận tăng thêm = Lợi nhuận nghiệm thức – Lợi nhuận đối chứng 27 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 4.1 Kết luận Chiều cao giống lúa IR50404 qua giai đoạn không ảnh hƣởng nhiều liều lƣợng phân đạm. Nghiệm thức giảm 25% N có số chồi số m2 tƣơng đƣơng vời nghiệm thức đối chứng cao so với nghiệm thức giảm 50% N. Khi giảm lƣợng phân đạm xuống 25% thành phần suất số hạt bông, số hạt bông, tỷ lệ hạt trọng lƣợng 1.000 hạt không bị ảnh hƣởng. Việc giảm lƣợng phân đạm bón cho lúa từ 146 kgN/ha (100%) xuống 109,5 kgN/ha (75%) nhìn chung không làm ảnh hƣởng đến suất lúa mà việc giảm bớt 25% lƣợng đạm bón cho lúa không ảnh hƣởng đến hiệu kinh tế lại giảm bớt chi phí phân bón từ 7.610.000 đ/ha xuống 6.736.600 đ/ha (giảm 874.000 đ/ha). 4.2 Đề nghị Có thể khuyến cáo nông dân Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang giảm 25% (bón 109,5 kgN/ha) lƣợng phân đạm bón cho lúa nhằm đem lại hiệu kinh tế cao giảm chi phí đầu tƣ. 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Dƣơng Việt Hoa (1997). Đánh giá tính bền vững hệ thống canh tác lúa cá nước Cái Bè-Tiền Giang, năm 1995-1996. Luận án Cao học, Khoa Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đinh Thế Lộc (2006). Giáo trình Kỹ thuật trồng lúa. Nhà xuất Hà Nội. Đỗ Thị Thanh Ren (1999). Bài giảng Phì nhiêu đất phân bón. Bộ môn Khoa học Đất, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Đƣờng Hồng Dật (2002). Cẩm nang phân bón. Nhà xuất Hà Nội Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam (2012), Kết xuất gạo đến ngày 31/12/2011, (http://vietfood.org.vn/vn/default.aspx?c=52&n=5908), (Ngày truy cập: 25/9/2013) . Hoàng Minh Châu (1998). Cẩm nang sử dụng phân bón. Trung tâm thông tin Khoa học kỹ thuật hóa chất. Ngô Ngọc Hƣng, Đổ Thị Thanh Ren, Võ Thị Gƣơng Nguyễn Thị Mỹ Hoa (2004). Giáo trình phì nhiêu đất. Bộ môn khoa học Đất, Khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Bảo Vệ Nguyễn Huy Tài (2010). Giáo trình dinh dưỡng khoáng trồng. Nhà xuất Nông nghiệp TP Hồ Chí Minh. Nguyễn Đình Giao, Nguyễn Thiện Huyên, Nguyễn Hữu Tể Hà Công Vƣợn (1997). Giáo trình Cây lương thực (tập 1-Cây lúa). Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Nguyễn Ngọc Đệ (2008). Giáo trình Cây lúa. Trung tâm nghiên cứu Phát triển hệ thống canh tác, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Nhƣ Hà (2006). Giáo trình thổ nhưỡng nông hóa. Nhà xuất Hà Nội, tr. 97-113. Nguyễn Thành Hối (2011). Bài giảng Cây lúa. Bộ môn Khoa học Cây trồng, khoa Nông nghiệp Sinh học Ứng dụng, trƣờng Đại học Cần Thơ. Nguyễn Văn Luật (1997). Tổng kết tình hình sử dụng phân bón khu vực tỉnh Cần Thơ. 29 Nguyễn Xuân Trƣờng, Lê Văn Nghĩa, Lê Quốc Phong, Nguyễn Đăng Nghĩa (2000). Sổ tay sử dụng phân bón. Nhà xuất Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. Quang Ngọc (2012). Phân DAP hiệu sử dụng. (http://nongnghiep.vn/nongnghiepvn/72/45/134/101404/Phan-DAPva-hieu-quasu-dung.aspx). (Ngày truy cập 18/9/2019). Trần Thị Thu Hà (2009). Bài giảng khoa học phân bón. Trƣờng Đại học Nông Lâm Huế dự án hợp tác Việt Nam-Hà Lan. Trần Văn Sáu (1997). So sánh hiệu kinh tế hệ thống canh tác lúa Ô Môn Thốt Nốt tỉnh Cần Thơ. Luận án Cao học, Khoa Nông nghiệp, Trƣờng Đại học Cần Thơ. Trƣơng Đích (2000). Kỹ thuật trồng giống lúa mới. Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội. Viện khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam (2012). Xác định QTL quy định chịu nóng giai đoạn trổ hoa lúa trồng (Oryza sativa L.). (http://iascnsh.org/tabid/65/BlogID/14/Default.aspx). (Ngày truy cập: 24/9/2013). Võ Tòng Xuân (1984). Đất trồng-tập 1. Nhà xuất Giáo Dục Hà Nội. Vũ Văn Hiển Nguyễn Văn Hoan (1999). Trồng trọt (tập 3-kỹ thuật trồng lúa). Nhà xuất giáo dục. TIẾNG ANH Brady. N.C. and R.P. Weil, (1999). Soil Organic Matter. In: The Nature and Properties of Soils, Brady, N.C. and R.P. Weil (Eds.). Prentice Hall Inc., Upper Saddle River, New Jersey, pp: 446-490. Yoshida,(1981). Fundamental of rice crop science. International rice reseasch institute, Los Banos, Laguana, Philippines. 30 PHỤ CHƢƠNG BẢNG PHÂN TÍCH ANOVA Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 20 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Tổng bình phƣơng 75,061 Trung bình bình phƣơng 37,53 Lặp lại 79,361 39,68 Sai số 22 757,069 34,412 Tổng cộng 26 911,490 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự F tính Xác suất 1,091ns 0,354 1,153 0,334 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 16,30 Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 30 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Trung bình bình phƣơng 1,206 F tính Xác suất Tổng bình phƣơng 2,412 2,048ns 0,153 Lặp lại 1,635 0,817 1,388 0,271 Sai số 22 12,956 0,589 Tổng cộng 26 17,003 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 1,70 Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 40 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 2,988 1,499 0,692ns 0,511 Lặp lại 28,052 14,251 6,577 0,006 Sai số 22 47,670 2,167 Tổng cộng 26 71,171 CV.(%)= 2,59 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 50 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 22,895 11,447 5,735** 0,010 Lặp lại 8,526 4,263 2,316 0,142 Sai số 22 43,915 1,996 Tổng cộng 26 75,336 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% CV.(%)= 2,35 Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 60 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Trung bình bình phƣơng 18,588 F tính Xác suất Tổng bình phƣơng 37,176 2,577ns 0,099 Lặp lại 0,006 0,003 0,00 1,000 Sai số 22 158,701 7,214 Tổng cộng 26 195,884 Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 3,87 Phụ chƣơng Chiều cao (cm) lúa IR50404 giai đoạn 90 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Trung bình bình phƣơng 21,623 F tính Xác suất Tổng bình phƣơng 43,245 1,498ns 0,246 Lặp lại 2,494 1,247 0,080 0,918 Sai số 22 317,586 14,436 Tổng cộng 26 363,325 Nguồn biến động Nghiệm thức CV.(%)= 3,14 Độ tự ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ chƣơng Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 20 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 8526,741 4263,370 10,352** 0,001 Lặp lại 114,741 57,370 0,139 0,871 Sai số 22 9060,370 411,835 Tổng cộng 26 17701,852 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% CV.(%)= 5,65 Phụ chƣơng Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 30 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 84302,296 42151,148 52,517** 0,00 Lặp lại 3062,296 1531,148 1,908 0,172 Sai số 22 17657,704 802,623 Tổng cộng 26 105022,296 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% CV.(%)= 5,8 Phụ chƣơng Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 40 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 19822,222 9911,111 9,298** 0,001 Lặp lại 2950,889 1475,444 1,384 0,271 Sai số 22 23449,556 1065,889 Tổng cộng 26 46222,667 CV.(%)= 5,3 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 10 Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 50 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Trung bình bình phƣơng 79,370 F tính Xác suất Tổng bình phƣơng 158,741 0,374ns 0,692 Lặp lại 135,630 67,815 0,320 0,730 Sai số 22 4665,481 212,067 Tổng cộng 26 4959,852 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Nguồn biến động Nghiệm thức Độ tự CV.(%)= 1,97 Phụ chƣơng 11 Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 60 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 145,407 72,704 0,359ns 0,702 Lặp lại 46,741 23,370 0,115 0,892 Sai số 22 4455,259 202,512 Tổng cộng 26 4647,407 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 1,95 Phụ chƣơng 12 Số chồi (chồi) lúa IR50404 giai đoạn 90 NSKG, Vĩnh PhúThoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 139736,889 69868,444 51,661** 0,00 Lặp lại 4640,222 2320,111 1,716 0,203 Sai số 22 29753,556 1352,434 Tổng cộng 26 174130,667 CV.(%)= 5,59 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 13 Số bông/m2 (bông/m2) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 139736,889 69868,444 51,661** 0,00 Lặp lại 4640,222 2320,111 1,716 0,203 Sai số 22 29753,556 1352,434 Tổng cộng 26 174130,667 **: khác biệt ở mức ý nghĩa 1% CV.(%)= 5,59 Phụ chƣơng 14 Số hạt/bông (hạt) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 429,696 214,848 2,159ns 0,139 Lặp lại 325,096 162,548 1,633 0,218 Sai số 22 2189,456 99,521 Tổng cộng 26 2944,247 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 14,4 Phụ chƣơng 15 Số hạt chắc/bông (hạt) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 421,254 210,627 3,267ns 0,057 Lặp lại 243,685 121,843 1,890 0,175 Sai số 22 1418,153 64,461 Tổng cộng 26 2083,092 CV.(%)= 14,8 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê Phụ bảng 2.16 Tỉ lệ hạt (%) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 45,201 22,600 2,047ns 0.113 Lặp lại 11,854 5,927 0,631 0,541 Sai số 22 210,601 9,391 Tổng cộng 26 263,656 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 3,9 Phụ chƣơng 17 Trọng lƣợng 1.000 hạt (g) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại SơnAn Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 0,320 0,160 0,499ns 0,614 Lặp lại 0,188 0,094 0,294 0,748 Sai số 22 7,048 0,320 Tổng cộng 26 7,555 ns: khác biệt không ý nghĩa qua phân tích thống kê CV.(%)= 2,09 Phụ chƣơng 18 Năng suất lý thuyết (tấn/ha) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Tổng bình phƣơng 61,000 Trung bình bình phƣơng 30,500 12,188** Xác suất 0,000 Lặp lại 2,699 1,350 0,539 0,591 Sai số 22 55,056 2,503 Tổng cộng 26 118,756 Nguồn biến động Nghiệm thức CV.(%)= 17,5 Độ tự F tính **: khác biệt mức ý nghĩa 1% Phụ chƣơng 19 Năng suất thực tế (tấn/ha) lúa IR50404 Vĩnh Phú-Thoại Sơn-An Giang, tháng 5-8/2012 Nguồn biến động Độ tự Tổng bình phƣơng Trung bình bình phƣơng F tính Xác suất Nghiệm thức 1,167 0,583 18,421** 0,010 Lặp lại 0,282 0,141 4,447 0,096 Sai số 0,127 0,032 Tổng cộng 1,157 CV.(%)= 2.59 **: khác biệt mức ý nghĩa 1% [...]... của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8/ 2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang 22 3.3 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến thành phần năng suất của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang 23 3.4 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến năng suất (tấn/ha) của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang 25 3.5 Ảnh hƣởng của liều. .. khó khăn trong sản xuất nhƣ: giảm chi phí phân bón, duy trì độ màu mỡ của đất và gia tăng năng suất lúa Do đó đề tài Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm lên năng suất giống lúa IR50404 vụ Hè Thu 2012 tại xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang đã đƣợc thực hiện nhằm mục tiêu tìm ra liều lƣợng phân đạm thích hợp cho sinh trƣởng và năng suất của giống lúa IR50404, giúp tăng hiệu quả sản xuất, tiết... đến khả năng chống chịu sự đổ ngã mà khả năng chống chịu sự đổ ngã ảnh hƣởng đến năng suất cây lúa Nếu giống lúa cao cây thì khả năng đổ ngã là rất cao gây ảnh hƣởng đến năng suất, ngƣợc lại nếu lúa thấp cây thì khả năng này thấp và năng suất đƣợc đảm bảo hơn 20 Bảng 3.1 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến chiều cao của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang Chiều... đất lúa ngập nƣớc 11 2.1 Bản đồ địa điểm thực hiện thí nghiệm 14 2.2 Sơ đồ bố trí thí nghiệm 16 x DANH SÁCH BẢNG Bảng Tên bảng Trang 2.1 Tình hình khí tƣợng thủy văn tại tỉnh An Giang từ tháng 5-8 /2012 15 3.1 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến chiều cao của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang 21 3.2 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến số chồi (chồi/m2) của. .. Sơn- An Giang 25 3.5 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến hiệu quả kinh tế của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại Sơn- An Giang 27 xi DANH SÁCH TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ N Đạm NSLT Năng suất lý thuyết NSS Ngày sau sạ NSTT Năng suất thực tế xii MỞ ĐẦU Cây lúa (Oryza sativa L.) là cây lƣơng thực quan trọng nhất của nƣớc ta Việt Nam là một trong những nƣớc... năng quang hợp kém từ đó dẫn đến năng suất lúa không đƣợc cao Lƣợng phân bón ảnh hƣởng trực tiếp đến thời gian đẻ chồi và số lƣợng chồi trên cây, khi đƣợc cung cấp đầy đủ lƣợng phân đạm thì cây lúa để chồi sớm, nhanh đạt số chồi tối đa và cũng có số chồi hữu hiệu cao hơn 21 Bảng 3.2 Ảnh hƣởng của liều lƣợng phân đạm đến số chồi (chồi/m2) của giống lúa IR50404 vụ Hè Thu từ tháng 5-8 /2012, tại Vĩnh Phú- Thoại. .. tại t ỉnh An Giang từ tháng 5-8 /2012, Trung tâm Khí Tƣợng Thủy Văn tỉnh An Giang (2012) Nhiệt độ ( C) Lƣợng mƣa (mm) Số giờ nắng (giờ/tháng) Ẩm độ không khí (%) Tháng 5 28,5 188,6 188,2 83 Tháng 6 28,4 81,5 165,1 80 Tháng 7 27,9 220,0 167,6 82 Tháng 8 28,5 86,3 204,0 78 Trung bình 28,3 141,1 181,2 80,7 Thời gian 0 2.1.3 Điều kiện tự nhiên - Địa hình: xã Vĩnh Phú, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang là xã. .. khẩu của Việt Nam đạt trên 7 triệu tấn đứng thứ 2 thế giới (theo Hiệp hội lƣơng thực Việt Nam, 2012) Trong quá trình canh tác lúa, ngoài các yếu tố nhƣ điều kiện tự nhiên, kỹ thu t canh tác,… góp phần làm tăng năng suất lúa, chất lƣợng lúa gạo thì phân bón là yếu tố rất quan trọng Phân bón nói chung và phân đạm hóa học nói riêng đã góp phần cung cấp dinh dƣỡng cho cây, giúp gia tăng năng suất lúa Đạm. .. nhƣng quan trọng nhất là thời kỳ phân hóa hoa và giảm nhiễm tích cực Ở giai đoạn này, số hạt trên bông có ảnh hƣởng thu n đối với năng suất lúa do ảnh hƣởng đến số hoa đƣợc phân hóa Sau giai đoạn này, số hạt trên bông đã hình thành có thể bị thoái hóa do có ảnh hƣởng âm Đối với những giống lúa bông to, kỹ thu t canh tác tốt, bón phân đầy đủ, thời tiết thu n lợi, chăm sóc đúng mức thì số hoa phân hóa... Đông Xuân 100-120 N: 20-30 P2O5: 30 K2O, vụ Hè Thu là 90120 N: 30-40 P2O5 Đối với đất phèn vụ Đông Xuân bón 80-90 N: 30-40 P2O5, vụ Hè Thu lƣợng phân bón từ 80-90 N: 40-50 P2O5 Để đảm bảo hiệu lực của các loại phân bón cần bón đúng loại phân, bón đúng lúc cho lúa, bón đúng cách, bón đúng đối tƣợng (tùy đặc tính của từng giống lúa) , bón cân đối giữa các loại phân và cần chú ý đến thời tiết Cũng trên . 23 3.3 .4 Tỷ lệ hạt chắc 24 3.3.5 Trọng lượng 1.000 hạt 24 3 .4 Năng suất 24 3 .4. 1 Năng suất lý thuyết (NSLT) 24 3 .4. 2 Năng suất thực tế(NSTT) 25 3.5 Hiệu quả kinh tế 26 CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN. Tỷ lệ hạt chắc 5 1.3 .4 Trọng lượng 1.000 hạt 6 1 .4 Nhu cầu sinh thái của cây lúa 6 1 .4. 1 Nhiệt độ 6 viii 1 .4. 2 Nước và lượng mưa 7 1 .4. 3 Ánh sáng 7 1 .4. 4 Gió 7 1 .4. 5 Đất 8 1.5 Phân đạm.  2 ( 648  2 i nghim thi chng (680 ,44  2 )     i nghim thc gim 50% N (5 14, 22  2 ). N t ca nghim thc gim 25% N (7,05

Ngày đăng: 22/09/2015, 15:44

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w