1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Ảnh hưởng của tình huống vỡ đê phúc long nhượng, huyện cẩm xuyên, tỉnh hà tĩnh và đề xuất giải pháp giảm thiểu

98 563 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • LỜI CAM KẾT

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Tính cấp thiết của Đề tài

    • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 3. Đối tượng và nội dung nghiên cứu

    • 4. Phạm vi nghiên cứu

    • 5. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

      • 5.1. Cách tiếp cận

      • 5.2. Phương pháp nghiên cứu

    • 6. Kết quả đạt được

  • Chương 1: TỔNG QUAN

    • 1.1. Những nghiên cứu liên quan ở ngoài nước

    • 1.2. Những nghiên cứu liên quan trong nước

    • 1.3. Tổng quan về vùng nghiên cứu

      • 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội

        • 1.3.1.1. Vị trí địa lý

        • 1.3.1.2. Đặc điểm địa hình, địa chất

        • 1.3.1.3. Điều kiện khí tượng, thủy văn công trình, sông ngòi

        • 1.3.1.4. Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội

      • 1.3.2. Hiện trạng thuỷ lợi

    • 1.4. Kết luận

  • Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT

    • 2.1. Tính toán xác định quá trình lưu lượng nước tràn qua đê

      • 2.1.1. Trường hợp không xảy ra vỡ đê

      • 2.1.2. Trường hợp xảy ra vỡ đê

    • 2.2. Xác định mực nước ngập lụt trong đồng

      • 2.2.1. Xây dựng đường đặc tính Z - F - V của khu chứa

      • 2.2.2. Tính toán dung tích ngập, cao trình ngập, diện tích vùng ngập

    • 2.3. Xây dựng bản đồ ngập lụt cho khu vực nghiên cứu

      • 2.3.1. Khái niệm về bản đồ ngập lụt

      • 2.3.2. Các phương pháp xây dựng bản đồ ngập lụt

      • 2.3.3. Xây dựng bản đồ ngập lụt kết hợp công cụ GIS

  • Chương 3: TÌNH HÌNH NGẬP LỤT, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THIỆT HẠI VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

    • 3.1. Xác định mức độ ngập lụt khu vực nghiên cứu

      • 3.1.1. Xây dựng đường đặc tính Z - F - V cho khu vực nghiên cứu

      • 3.1.2. Xác định độ sâu ngập, dung tích ngập, diện tích ngập và thời gian ngập lụt khu vực nghiên cứu

      • 3.1.3. Kiểm tra kết quả tính toán thông qua Storage Units (khu chứa) của phần mềm SWMM

        • 3.1.3.1. Giới thiệu phần mềm SWMM

        • 3.1.3.2. Áp dụng cho bài toán đê Phúc Long Nhượng

    • 3.2. Xây dựng bản đồ ngập lụt và đánh giá sơ bộ mức độ thiệt hại

    • 3.3. Đề xuất các biện pháp giảm thiểu

      • 3.3.1. Giải pháp công trình

      • 3.3.2. Giải pháp phi công trình

        • 3.3.2.1. Đảm bảo sự an toàn của tuyến đê

        • 3.3.2.2. Những biện pháp chủ động tự ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhân dân trong khu vực có nguy cơ bị ảnh hưởng

        • 3.3.2.3. Ứng phó khi có sự cố xảy ra

  • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

    • 1. Kết luận

    • 2. Kiến nghị

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • PHỤ LỤC

    • Phụ lục a: Tần suất mực nước Z - Phúc Long Nhượng

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nội dung nghiên cứu 4 Phạm vi nghiên cứu 5 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu .5 5.1 Cách tiếp cận 5.2 Phương pháp nghiên cứu 6 Kết đạt .6 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Những nghiên cứu liên quan nước 1.2 Những nghiên cứu liên quan nước 1.3 Tổng quan vùng nghiên cứu 1.3.1 Điều kiện tự nhiên, dân sinh, kinh tế - xã hội .9 1.3.1.1 Vị trí địa lý 1.3.1.2 Đặc điểm địa hình, địa chất 10 1.3.1.3 Điều kiện khí tượng, thủy văn công trình, sông ngòi 12 1.3.1.4 Tình hình dân sinh, kinh tế - xã hội 22 1.3.2 Hiện trạng thuỷ lợi .24 1.4 Kết luận 27 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 29 2.1 Tính toán xác định trình lưu lượng nước tràn qua đê 29 2.1.1 Trường hợp không xảy vỡ đê 29 2.1.2 Trường hợp xảy vỡ đê .33 2.2 Xác định mực nước ngập lụt đồng 34 2.2.1 Xây dựng đường đặc tính Z - F - V khu chứa 35 2.2.2 Tính toán dung tích ngập, cao trình ngập, diện tích vùng ngập 37 2.3 Xây dựng đồ ngập lụt cho khu vực nghiên cứu 40 2.3.1 Khái niệm đồ ngập lụt 40 2.3.2 Các phương pháp xây dựng đồ ngập lụt .40 2.3.3 Xây dựng đồ ngập lụt kết hợp công cụ GIS 41 CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH NGẬP LỤT, ĐÁNH GIÁ SƠ BỘ THIỆT HẠI ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU 46 3.1 Xác định mức độ ngập lụt khu vực nghiên cứu 46 3.1.1 Xây dựng đường đặc tính Z - F - V cho khu vực nghiên cứu .46 3.1.2 Xác định độ sâu ngập, dung tích ngập, diện tích ngập thời gian ngập lụt khu vực nghiên cứu .47 3.1.3 Kiểm tra kết tính toán thông qua Storage Units (khu chứa) phần mềm SWMM 52 3.1.3.1 Giới thiệu phần mềm SWMM 52 3.1.3.2 Áp dụng cho toán đê Phúc Long Nhượng 61 3.2 Xây dựng đồ ngập lụt đánh giá sơ mức độ thiệt hại 66 3.3 Đề xuất biện pháp giảm thiểu 69 3.3.1 Giải pháp công trình 70 3.3.2 Giải pháp phi công trình 71 3.3.2.1 Đảm bảo an toàn tuyến đê 71 3.3.2.2 Những biện pháp chủ động tự ứng phó nhằm giảm thiểu thiệt hại cho nhân dân khu vực có nguy bị ảnh hưởng 73 3.3.2.3 Ứng phó có cố xảy 74 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Kiến nghị .83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1: Vị trí công trình Hình 1.2: Vị trí cụ thể khu vực nghiên cứu .10 Hình 1.3(a,b,c): Hiện trạng tuyến đê Phúc Long Nhượng 27 Hình 2.1: Sơ đồ minh họa lũ tràn đê 29 Hình 2.2: Sơ đồ minh họa nước chảy qua tràn đỉnh rộng 30 Hình 2.3: Mặt cắt dọc bờ đê khu vực nước tràn qua 33 Hình 2.4: Sơ đồ xác định V, Z, F khu chứa 39 Hình 3.1: Đường đặc tính diện tích Z-F khu vực nội đồng tuyến đê 47 Hình 3.2: Đường đặc tính thể tích Z-V khu vực nội đồng tuyến đê 47 Hình 3.3: Quá trình lưu lượng nước chảy qua đê ứng với trận lũ có tần suất P = 0.01% .51 Hình 3.4: Diễn biến mực nước ngập lụt khu vực đồng ứng với trận lũ có tần suất P = 0.01% 52 Hình 3.5: Sơ đồ mô mạng lưới tiêu thoát nước SWMM 60 Hình 3.6: Khai báo ký hiệu, giá trị mặc định cho đối tượng 61 Hình 3.7: Khai báo giá trị mặc định cho Map Options .62 Hình 3.8: Sơ đồ mô toán nước tràn đê Phúc Long Nhượng 62 Hình 3.9: Nhập liệu cho nút J1, J2, Out1, SU1 links C1, C2, R1 64 Hình 3.10: Kết diễn biến mực nước nút SU1 65 Hình 3.11: So sánh trình mực nước đồng tính theo phương pháp 65 Hình 3.12: Bản đồ ngập lụt khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng ứng với mức ngập lụt 3.58m 67 Hình 3.13: Bản đồ ngập lụt khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng ứng với mức ngập lụt 2.81m 68 Hình 3.14: Bản đồ ngập lụt khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng ứng với mức ngập lụt 2.18m 68 Hình 3.15: Mặt cắt ngang phương án cải tạo tuyến đê Phúc Long Nhượng .70 Hình 3.16: Phương án xây nhà chống lũ cho người dân 71 Hình 3.17: Hướng dẫn hướng sơ tán xảy ngập lụt cho trận lũ có mực nước ngập lụt 2.81m 77 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Tốc độ (m/s) gió trung bình nhiều năm mạnh (1961-2004) 13 Bảng 1.2: Đặc trưng nhiệt độ tháng mùa đông Tĩnh (ºC) 15 Bảng 1.3: Đặc trưng nhiệt độ tháng mùa hè Tĩnh (ºC) 15 Bảng 1.4: Lượng mưa trung bình tháng năm (mm) .16 Bảng 1.5: Số bão đổ vào khu vực Nghệ An đến Quảng Bình .17 Bảng 1.6: Đặc trưng mực nước trạm Cẩm Nhượng 18 Bảng 1.7: Đặc trưng biên độ triều Cửa Nhượng 20 Bảng 2.1: Xây dựng đường đặc tính Z - F -V khu chứa 36 Bảng 2.2: Xác định dung tích V, mực nước Z, diện tích mặt nước F khu chứa 39 Bảng 3.1: Đặc tính quan hệ Z - F - V khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng .46 Bảng 3.2: Diễn biến ngập lụt khu vực đồng ứng với trận lũ có tần suất P = 0.01% (trường hợp không xảy vỡ đê) 48 Bảng 3.3: Diễn biến ngập lụt khu vực đồng ứng với trận lũ có tần suất P = 0.01% (trường hợp xảy vỡ đê) 49 Bảng 3.4: Đánh giá sơ mức độ ảnh hưởng ngập lụt khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng ứng với mực nước ngập lụt 69 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ATNĐ Áp thấp nhiệt đới BĐKH Biến đổi khí hậu GIS Hệ thống thông tin địa lý KTTV Khí tượng thủy văn UBND Ủy ban nhân dân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết Đề tài Việt Nam nước có khí hậu nhiệt đới gió mùa, hàng năm chịu ảnh hưởng nhiều thiên tai thời tiết bão nhiệt đới, hạn hán, lũ lụt Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 nóng ẩm Mùa khô từ tháng 11 đến tháng lạnh khô Mùa mưa bão từ tháng đến tháng 12 Hạn hán xảy tháng khác vùng khác Miền Bắc, cao nguyên Trung Bộ, miền Nam từ tháng 11 đến tháng 4; Bắc Trung Bộ, Trung Bộ từ tháng đến tháng 7; Nam Trung Bộ từ tháng đến tháng Tĩnh thuộc khu vực Bắc Trung Bộ có diện tích tự nhiên 602.564 ha, dân số 1,28 triệu người; có địa hình phức tạp, phía Bắc giáp tỉnh Nghệ An, phía Nam giáp tỉnh Quảng Bình, phía Tây giáp Lào, có núi non hiểm trở, phía Đông giáp Biển Đông có bờ biển dài khoảng 137 km với cửa sông Hàng năm, Tĩnh chịu nhiều ảnh hưởng thiên tai như: Mưa, bão, ngập lụt; lũ ống, lũ quét, sạt lở huyện miền núi; ngập lụt vùng ven biển, đê La Giang ngập úng vùng nội đồng Đức Thọ - Can Lộc, hạ du hồ chứa Kẻ Gỗ, Sông Rác Dọc theo bờ biển từ Cửa Hội vào Đèo Ngang có 31 xã ven biển thuộc huyện: Nghi Xuân, Lộc Hà, Thạch Hà, Cẩm Xuyên, Kỳ Anh; có 4.000 tàu thuyền với 35.000 hộ sống nghề nuôi trồng, khai thác chế biến thủy sản, đối tượng thường phải chịu nhiều rủi ro có bão, lũ lụt ATNĐ xẩy Toàn tỉnh có 32 tuyến đê với chiều dài 318,7km, có 01 tuyến đê sông cấp II (đê La Giang dài 19,2km); 31 tuyến đê sông cấp IV cấp V với chiều dài 297 km Nhìn chung hệ thống đê điều mặt cắt nhỏ, cao trình thấp, khả chống đỡ với thiên tai bão, lũ nhiêu bất cập Hồ đập có tới 345 với tổng dung tích 762 triệu m 48 đập dâng, có hồ chứa lớn: Hồ Kẻ Gỗ 345 triệu m , hồ Sông Rác 124,5 triệu m ; có hồ dung tích từ 10 - 20 triệu m 30 hồ có dung tích từ - 10 triệu m Phần lớn hồ, đập Tĩnh đầu tư xây dựng từ năm 1980 trước bị xuống cấp hầu hết hồ chứa nước lớn chưa có tràn cố Cẩm Xuyên huyện ven biển tỉnh Tĩnh, có tổng diện tích đất tự nhiên 635,54 km , dân số 151.834 người Phân bố địa hình gồm: miền núi đồng 60% diện tích đồi núi, đồng hẹp, dốc nằm ven biển Cẩm Xuyên thường xuyên bị ảnh hưởng bão, áp thấp nhiệt đới, lũ, nước dâng, lốc xoáy xâm nhập mặn…, hàng năm chịu thiệt hại lớn người tài sản Đặc biệt, năm gần thiệt hại thiên tai gây xã vùng ven biển thuộc huyện Cẩm Xuyên lớn, trung bình năm thiệt hại hàng chục tỷ đồng, ảnh hưởng lớn đến ổn định sống, sản xuất nhân dân Cụ thể: + Bão, áp thấp nhiệt đới: Bão áp thấp nhiệt đới tượng thiên tai gây kinh hoàng cho người dân ven biển thuộc xã Cẩm Nhượng, Cẩm Phúc thị trấn Thiên Cầm huyện Cẩm Xuyên Trong năm qua người dân vùng thường xuyên bị ảnh hưởng trực tiếp 1÷3 bão mạnh như: bão số năm 2000, bão số 5, năm 2005, bão số 5, năm 2006 Bão, áp thấp nhiệt đới gây mưa to, gió lớn làm nước biển dâng cao tràn vào đất liền, gây thiệt hại nặng nề như: bão số 5, số năm 2005 làm chết người; ngập 230 hộ dân thuộc xã Cẩm Nhượng Cẩm Lĩnh; ngập úng hư hỏng 3000ha lúa hè thu; vỡ sạt lở đê, bờ sông khoảng 6000 m3 đất… làm thiệt hại khoảng 10 tỷ đồng; bão số 5, số số năm 2006 làm thiệt hại tài sản, nông nghiệp thuỷ sản khoảng tỷ đồng Ngoài bão áp thấp nhiệt đới gây hư hỏng nhiều công trình sở hạ tầng khác, gây dịch bệnh, ô nhiễm môi trường… + Nước dâng: Mỗi có bão, áp thấp nhiệt đới cộng với triều cường làm nước biển dâng cao, xâm nhập sâu vào nội đồng vị trí chưa có tuyến đê khép kín như: bão số 5, số năm 2005 làm nước biển dâng cao ngập 3000ha lúa hè thu, vỡ 15000m3 đất nuôi trồng thuỷ sản, làm hư hỏng công trình giao thông thủy lợi khác; bão số 6, số năm 2006 làm nước biển dâng cao từ 2m đến 4m làm ngập 100ha lúa, 550ha hoa màu làm vỡ 6200m đất nuôi trồng thuỷ sản Ngoài nước dâng làm diện tích đất nhiễm mặn tăng nhanh, ảnh hưởng đến môi trường sống nhân dân + Mưa lũ: Hàng năm từ đầu tháng đến tháng 11 thường có lượng mưa to to khu vực nghiên cứu gây tượng úng ngập, sạt bờ, làm đổ cây, ngập nhà cửa, ngập úng nhiều đất nông nghiệp, trồng, thuỷ sản gây thiệt hại lớn tài sản nhân dân làm giảm suất trồng Cùng với tượng ngập úng phát sinh nhiều ổ dịch bệnh, gây ô nhiễm môi trường tác động xấu đến đời sống xã hội xã: Cẩm Nhượng, Cẩm Phúc, Cẩm Long Tuyến đê Phúc - Long - Nhượng nằm bờ trái sông Gia Hội (đoạn đổ cửa Nhượng hay gọi sông Cửa Nhượng), qua xã Cẩm Phúc, Cẩm Long, Cẩm Nhượng (huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Tĩnh) dài khoảng 11,41 km Đến tháng năm 1997 toàn tuyến đê củng cố nguồn vốn hỗ trợ PAM sở đê bối trước Sau 10 năm khai thác sử dụng đến hầu hết toàn tuyến xuống cấp, mái đê phía biển bị sạt lở, chân, công trình đê bị lún, phần đắp áp trúc mang cống bị lún, sập, bê tông bề mặt bị nứt vỡ gẫy, phần khí đóng mở bị han rỉ xô lệch Nhìn chung đê công trình qua đê điều bị xuống cấp 77 gian tổ chức sơ tán theo diễn biến thời gian ngập lụt tính toán Hình 3.17: Hướng dẫn hướng sơ tán xảy ngập lụt cho trận lũ có mực nước ngập lụt 2.81m b) Một số quy tắc hành động chỗ xảy cố Đối với Ban huy phòng chống lụt bão địa phương: Khi nhận thông báo từ Ban huy phòng chống lụt bão cấp triệu tập cán mình, phổ biến kế hoạch phòng chống lụt bão cứu hộ cứu nạn chuẩn bị, sau triển khai biện pháp chỗ, tiếp tục theo dõi diễn biến tình hình mưa lũ, theo dõi thông tin liên lạc thông tin đạo Đối với nhân dân: Khi bắt đầu xảy tình trạng ngập lụt khu vực sinh sống, bà nhân dân chủ động, bình tĩnh tuân theo hướng dẫn cán Ban huy phòng chống lụt bão địa phương Theo dõi thông tin tình hình ngập lụt địa phương mình, diễn biến mực nước ngập để chủ động phòng chống lũ lụt c) Ứng phó xảy cố 78 + Đối với tuyến đê: - Tổ chức tuần tra , canh gác 24/24 - Sẵn sàng phương án hộ đê - Kiểm tra phát xử lý kịp thời cố, tâm giữ vững tuyến đê - Khi cố gắng để giải tình xấu mà xảy cố cấp thẩm quyền phát lệnh khẩn cấp thu quân hộ đê, tổ chức đưa quân kịp thời vị trí an toàn, đảm bảo tính mạng lực lượng tham gia thực phương án sơ tán nhân dân vùng bị ảnh hưởng + Đối với khu vực bị ảnh hưởng: - Trong khẩn cấp có lệnh báo động sơ tán quan chức năng, Ban huy phòng chống lụt bão xã triệu tập tất thành viên, cán phụ trách văn phòng Ban huy (phổ biến kế hoặch triển khai cấp tốc công tác ứng cứu, sơ tán nhân dân vùng bị ngập) Các đồng chí: Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã, Trưởng ban phòng chống khác phục hậu lụt bão phụ trách chung huy trực tiếp thực sơ tán dân - Sau tuyên truyền, thông báo cho nhân dân tình hình mưa lũ hướng dẫn phổ biến quy tắc, quy định di chuyển đến nơi an toàn Xem xét điều kiện bố trí tập kết, hướng vận chuyển đến nơi an toàn, hướng vận chuyển theo đường giao thông sẵn có; bố trí phương tiện vận chuyển nhân lực hỗ trợ, kế hoạch thực phương án di dời sơ tán dân vùng bị ngập - Khi xảy cố tương ứng theo kịch xác định hình thành địa điểm ngập, vùng ngập Kế hoạch phân giao nhiệm vụ, đạo hướng dẫn cho khu vực dân cư bị ngập sau: Các khu bị ngập xa với trường học, trụ sở Ủy ban nhân dân tình xảy khẩn cấp khu vực di dời lên địa điểm gần có cao độ cao mực nước ngập Lán trại, 79 nơi trú ẩn dựng tạm lên để dân trú ngụ, sinh hoạt - Yêu cầu, động viên nhân dân chấp hành quy định, hướng dẫn cán điều hành trình cư trú địa điểm sơ tán, có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản công - Đề nghị đơn vị Quân đơn vị tổ chức khác đóng quân địa bàn tham gia phối hợp với lực lượng khác giúp dân sơ tán - Triển khai công tác theo phương châm “4 chỗ”: Chỉ huy chỗ; Lực lượng chỗ; Phương tiện, vật tư chỗ Kinh phí, hậu cần chỗ Yếu tố Chỉ huy chỗ: - Khi xảy cố, người huy phải bám vào phương án xây dựng để định chỗ theo tình hình thực tế “Mệnh lệnh huy” đạo cấp - Chủ động theo dõi sát tình hình thiên tai, hộ dân, sở sản xuất… diện gặp nguy hiểm cần cứu nạn di dời khẩn cấp - Chỉ đạo lực lượng chuyên trách tiếp tục bám trụ địa bàn, giúp dân chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây, kê kích vật dụng gia đình…; tham gia sơ tán dân khỏi vùng nguy hiểm, tham gia cứu người, tài sản, cứu hộ đê… - Chủ động phối hợp kết hợp chặt chẽ với cấp trên, lực lượng vũ trang đóng địa bàn tổ chức cứu hộ, cứu nạn - Chỉ đạo cung cấp lương thực, thuốc men, chăn quần áo cho dân điểm sơ tán Yếu tố Lực lượng chỗ: - Các đội niên xung kích, dân quân, tổ chức tự quản tích cực hỗ trợ nhân dân đối phó với cố - Các lực lượng chuyên trách điện lực, cung cấp nước, trường học, y tế, 80 thông tin liên lạc thực phương án cụ thể đối phó với tình thiên tai ngành - Cung cấp đủ lực lượng hỗ trợ dân di dời đến nơi an toàn - Tiếp tục tuần tra, canh gác điểm xung yếu địa bàn; Trong trường hợp phát sinh tình khẩn cấp tích cực đối phó, hỗ trợ nhân dân Yếu tố Phương tiện, vật tư chỗ: - Huy động, trưng thu trưng dụng phương tiện, vật tư lên danh sách từ trước - Cung cấp phương tiện cần thiết cho lực lượng chỗ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu Yếu tố Hậu cần chỗ: - Phân bổ lương thực, thuốc men, vật dụng gia đình cần thiết cho hộ dân điểm sơ tán - Tiếp tục theo dõi nắm tình hình số hộ cần cứu trợ khẩn cấp, nhu cầu thiết yếu người dân bám trụ địa bàn tạm cư điểm sơ tán d) Sau xảy cố Đối với tuyến đê: Ban quản lý tuyến đê thực công việc sau: + Đánh giá sơ hư hỏng, lập báo cáo lên cấp có thẩm quyền + Đề xuất phương án sửa chữa khẩn cấp đảm bảo công trình ổn định để sẵn sàng ứng phó với trận lũ tới + Tiếp tục tu bổ, sửa chữa khẩn cấp hư hỏng, theo phương án chấp nhận + Kế hoạch sơ khôi phục công trình theo thiết kế ban đầu 81 Đối vơi khu vực nhân dân bị ảnh hưởng: + Chỉ đạo tiếp tục cập nhật cứu trợ lương thực, thuốc men… cho nhân dân phương án cứu phó kịp thời, hiệu + Chỉ đạo nơi ăn thiết yếu cho nhân dân: nước sạch, điện, đường, trường, trạm địa bàn + Chỉ đạo xử lý môi trường nước, rác thải, xác động vật chết lũ lụt + Chủ động phối hợp trợ giúp từ bên Ban huy Phòng chống lụt bão xã chịu ảnh hưởng, thiệt hại thực công việc sau: + Đánh giá sơ thiệt hại, lập báo cáo gửi cấp có thẩm quyền + Tiếp tục cứu chữa nạn nhân, trợ cấp gia đình khó khăn, tu bổ sửa chữa công trình, nhà cửa đường sá, kênh mương bị hư hỏng, ổn định sống cho nhân dân khôi phục sản xuất 82 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ Kết luận Sau thời gian nghiêm túc tập trung nghiên cứu, luận văn đạt số kết sau: + Tổng quan nghiên cứu nước có liên quan Khái quát chung khu vực nghiên cứu tuyến đê Phúc Long Nhượng, xác định tính cấp thiết đề tài vệc xác định nguy ngập lụt đánh giá thiệt hại trước xuống cấp tuyến đê diễn biến phức tạp thời tiết + Xây dựng phương pháp luận xác định mức độ ngập lụt (diện tích ngập, độ sâu ngập…) khu vực nghiên cứu có tình nước tràn đê, vỡ đê xảy + Xác định trình lưu lượng nước tràn qua đê Phúc Long Nhượng trường hợp xảy vỡ đê không xảy vỡ đê cho trận lũ có tần suất P = 0.01%: Với trường hợp không vỡ đê, lưu lượng lớn chảy tràn qua đê vào đồng Q = 125.45 m /s Với trường hợp vỡ đê, lưu lượng lớn chảy qua miệng vỡ vào đồng Q = 588.46 m /s + Xác định dung tích ngập, độ sâu ngập, diện tích ngập lụt khu vực đồng có cố nước tràn qua đê: Từ giá trị lưu lượng tràn qua đê xác định được, sử dụng bảng tính đường đặc tính Z - F - V khu vực nội đồng đê Phúc Long Nhượng, luận văn xác định dung tích ngập lụt, mực nước ngập lụt, diện ngập khu vực nghiên cứu Từ xây dựng đường trình ngập lụt theo thời gian khu vực nghiên cứu + Kết tính toán bảng tính kiểm chứng lại thông qua Storage Units mô hình SWMM Đây mô hình tính toán tiêu thoát nước cho hệ thống áp dụng nhiều nước quốc tế Kết tính phương pháp phù hợp 83 + Luận văn xây dựng đồ ngập lụt, phân vùng ngập lụt cho khu vực nghiên cứu ứng với mực nước ngập khác + Đã sơ đánh giá mức độ ảnh hưởng ngập lụt đến đối tượng vùng nông nghiệp (lúa, hoa màu, chăn nuôi, thủy sản), công trình giao thông, công trình thủy lợi, công trình phúc lợi, sở hạ tầng… + Đã đề xuất giải pháp công trình, phi công trình để ứng phó với tình xảy thực tế giảm thiểu thiệt hại cho khu vực Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tác giả nhận thấy luận văn cần thực tính toán cho nhiều phương án, tình phức tạp nhằm đưa nhìn tổng quát nguy rủi ro xảy khu vực nghiên cứu Nội dung luận văn áp dụng cho nhiều tuyến đê khác địa phương khác nhau, giúp cho địa phương đánh giá nguy rủi ro tiềm tàng khu vực đề biện pháp ứng phó hợp lý, góp phần trì ổn định, phát triển bền vững cho khu vực, củng cố an toàn hệ thống đê điều 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban đạo phòng chống lụt bão trung ương (2014), Sổ tay hướng dẫn phòng chống lụt bão giảm nhẹ thiên tai, Nhà xuất Nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Công trình Thủy lợi Thủy điện, Hướng dẫn tạm thời xây dựng đồ ngập lụt hạ du tình xả lũ khẩn cấp vỡ đập, Nội Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2015), Chỉ thị việc tăng cường công tác quản lý đê điều chuẩn bị sẵn sàng hộ đê, chống lụt năm 2015, Nội Cục thống kê Tĩnh (2014), Niên giám thống kê tỉnh Tĩnh 2013, Nhà xuất Thống kê TS Vũ Hoàng Hưng (2014), Hiện trạng an toàn đê, đập Việt Nam, Trường Đại học Thủy lợi, Nội Ths Phạm Thị Hương (2015), Thời điểm tự vỡ an toàn cho đập tràn cố hồ Yên Lập, Trường Đại học Thủy Lợi, Nội PGS TS Phạm Thị Hương Lan, PGS TS Nguyễn Cảnh Thái, KS Trần Ngọc Huân (2014), Nghiên cứu ảnh hưởng tình vỡ đập hồ Kẻ Gỗ - Tĩnh đến vùng hạ du, Nội Tống Đình Quyết (2008), Hướng dẫn sử dụng phần mềm SWMM thiết kế hệ thống thoát nước, Trường Đại học Thủy lợi - CS2, Tp Hồ Chí Minh Trường Đại học Thủy lợi, Nguyễn Cảnh Cầm, Nguyễn Văn Cung, Lưu Công Đào, Nguyễn Như Khuê, Xuân Minh, Hoàng Văn Quý, Vũ Văn Tảo (2006), Thủy lực tập II, Nhà xuất Nông nghiệp, Nội 10 Trường Đại học Thủy lợi, Bộ môn Thủy văn công trình, GS TS Văn Khối, PGS TS Nguyễn Văn Tường, PGS TS Dương Văn Tiến, KS Lưu Văn Hưng, 85 Th.S Nguyễn Đình Tạo, Th.S Nguyễn Thị Thu Nga (2008), Giáo trình Thủy văn công trình, Nhà xuất Khoa học tự nhiên công nghệ, Nội 11 Lã Văn Út (2011), Nhà máy Thủy điện, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật 12 Tài liệu Tiểu dự án “Đầu tư nâng cấp tuyến đê Phúc Long Nhượng, huyện Cẩm Xuyên, tỉnh Tĩnh” Tiếng Anh 13 Roger S., Busse E., Kongeter J (2006), Dike-break induced flood wave propagation, 7th International Conference on Hydroinformatics, Nice, France 14 Stilmant F., Dewals B.J., Archambeau P., Roger S., Erpicum S., and Pirotton M (2011), Dike-break induced flows: a simplified model, Fifth International Conference on Advanced COmputational Methods in ENgineering (ACOMEN 2011), University of Liège, Liège, Belgium 15 Zolghadr M., Hashemi M.R., Zomorodian S.M.A (2011), Assessment of Mike21 model in dam and dike - break simulation, Shiraz University, Shiraz, Iran PHỤ LỤC Phụ lục a: Tần suất mực nước Z - Phúc Long Nhượng Đặc trưng thống kê Độ dài chuỗi Giá trị Đơn vị 41 Giá trị nhỏ 120.00 cm Giá trị lớn 245.00 cm Giá trị trung bình 148.27 cm Hệ số phân tán C v 0.19 Hệ số thiên lệch C s 1.57 TT Thời gian Mực nước Tần suất Thứ hạng Z (cm) P (%) 1 123.00 88.10 37 2 136.00 59.52 25 3 155.00 33.33 14 4 125.00 78.57 33 5 137.00 52.38 22 6 166.00 19.05 7 140.00 45.24 19 8 191.00 9.52 9 147.00 38.10 16 10 10 121.00 95.24 40 11 11 123.00 85.71 36 12 12 130.00 73.81 31 13 13 181.00 14.29 14 14 122.00 92.86 39 15 15 125.00 83.33 35 16 16 131.00 66.67 28 17 17 136.00 57.14 24 18 18 189.00 11.90 19 19 166.00 21.43 TT Thời gian Mực nước Tần suất Thứ hạng Z (cm) P (%) 20 20 175.00 16.67 21 21 147.00 35.71 15 22 22 156.00 28.57 12 23 23 146.00 40.48 17 24 24 202.00 7.14 25 25 245.00 2.38 26 26 133.00 64.29 27 27 27 131.00 69.05 29 28 28 131.00 71.43 30 29 29 120.00 97.62 41 30 30 141.00 42.86 18 31 31 138.00 47.62 20 32 32 122.00 90.48 38 33 33 135.00 61.90 26 34 34 161.00 26.19 11 35 35 203.00 4.76 36 36 138.00 50.00 21 37 37 125.00 80.95 34 38 38 136.00 54.76 23 39 39 130.00 76.19 32 40 40 164.00 23.81 10 41 41 156.00 30.95 13 Đặc trưng thống kê Giá trị Đơn vị Giá trị trung bình 148.27 cm Hệ số phân tán C v 0.19 Hệ số thiên lệch C s 1.57 TT Tần suất Mực nước P (%) Z (cm) Thời gian lặp lại (năm) 0.01 358.18 10000.000 0.10 300.25 1000.000 0.20 282.98 500.000 0.33 270.54 303.030 0.50 260.24 200.000 1.00 243.06 100.000 1.50 233.00 66.667 2.00 225.86 50.000 3.00 215.77 33.333 10 5.00 202.98 20.000 11 10.00 185.41 10.000 12 20.00 167.34 5.000 13 25.00 161.34 4.000 14 30.00 156.33 3.333 15 40.00 148.17 2.500 16 50.00 141.51 2.000 17 60.00 135.71 1.667 18 70.00 130.40 1.429 19 75.00 127.82 1.333 20 80.00 125.24 1.250 21 85.00 122.61 1.176 Tần suất Mực nước TT P (%) Z (cm) Thời gian lặp lại (năm) 22 90.00 119.80 1.111 23 95.00 116.61 1.053 24 97.00 115.06 1.031 25 99.00 113.10 1.010 26 99.90 112.43 1.001 27 99.99 112.43 1.000 ... giỏp huyn K Anh Cẩm Nam on nghiờn cu 108 Huy Cẩm Nhượng Cẩm Long CẩmThăng ến Cẩm Phúc CẩmXuyên Cg.Hói Thuyền BT 62.4 10 Sg.K 20.3 BT 12 km Cg.đập Làng hô N ác BT cống Muối Phú Hà km 7+530 Cg bảy... Mái Đê km cống Muối Cg ĐậpLỗ Cg Đập Trú Kè Hoá Lộc Hội km Cg.đồng Lộc km Cg.Trung Thắng km 11+700 Kè Cẩm Trung km 165 Kè Cẩm Trung Cg.Lò Vôi > Cg.Sông Quèn BT 11.7 10 134 301 Cg Đập Vẹt : Cẩm Hà. .. Vẹt : Cẩm Hà 30.6 BT 10 458 Cẩm Lĩnh Cg.Trung Hoà Cẩm Lộc 26.4 10 Cg.Đập Làng Cẩm Hưng Cg.Liên Thanh km km Cg.Đuổi SG Gia Cửa Nhượng km 14+800 Cg.Phú Hà km 10 Kè Mái Đê km Cg.Gon 544 Cg.Sắc Tảo

Ngày đăng: 11/03/2017, 00:38

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w