Ảnh hưởng của hoàn cảnh gia đình đến kết quả học tập của học sinh trung học cơ sở trường tình thương ánh linh (điển cứu tại trường tình thương ánh linh 30
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,89 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHOA CƠNG TÁC XÃ HỘI CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC SINH VIÊN CẤP TRƢỜNG NĂM 2014 Tên cơng trình: ẢNH HƢỞNG CỦA HỒN CẢNH GIA ĐÌNH ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ TRƢỜNG TÌNH THƢƠNG ÁNH LINH ( Điển cứu Trƣờng tình thƣơng Ánh Linh: 30/30 Lâm Văn Bền, phƣờng Tân Kiểng, Quận Thành Phố Hồ Chí Minh) Giáo viên hƣớng dẫn: Tiến sĩ Đỗ Hạnh Nga Sinh viên thực hiện: Chủ nhiệm : Trần Thị Thu Thảo ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Thành viên: Đỗ Thị Thanh Hƣơng ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Cao Thị Tính ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) Phạm Thùy Trang ( Nữ, lớp Công tác xã hội k5, năm 3) TP HỒ CHÍ MINH – 2014 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích đề tài 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 10 4.1 Đối tƣợng nghiên cứu 10 4.2 Khách thể nghiên cứu 10 4.3 Phạm vi nghiên cứu 10 5.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 11 5.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 11 5.3 Kĩ thuật điều tra, xử lý thông tin 11 6.1 Ý nghĩa lý luận 12 6.2 Ý nghĩa thực tiễn 12 Kết cấu đề tài 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƢƠNG 13 1.1 Cách tiếp cận lý thuyết ứng dụng 13 1.1.1 Hƣớng tiếp cận Xã hội hóa 13 1.1.2 Thuyết Tƣơng tác biểu tƣợng 14 1.1.3 Thuyết nhận thức công tác xã hội 15 1.2 Các khái niệm liên quan 16 1.2.1 Gia đình 16 1.2.1.1 Khái niệm gia đình 16 1.2.1.2 Phân loại gia đình 16 1.2.1.3 Các chức gia đình 17 1.2.2 Trẻ em có hồn cảnh đặc biệt 18 1.2.3 Học sinh Trung học sở 19 1.2.4 Đặc điểm tâm lí lứa tuổi học sinh Trung học sở 19 1.2.4.1 Những đặc trƣng lứa tuổi học sinh Trung học sở 19 1.2.4.2 Hoạt động học tập lứa tuổi học sinh Trung học sở 20 1.2.4.3 Giao tiếp học sinh Trung học sở với bạn ngang hàng 21 1.2.4.4 Sự phát triển nhân cách tuổi học sinh Trung học sở 21 1.2.5 Mối quan hệ gia đình xã hội 23 1.2.5.1 Sự tác động gia đình phát triển xã hội 23 1.2.5.2 Trình độ phát triển xã hội quy định hình thức tổ chức, quy mơ, kết cấu gia đình 24 1.2.5.3 Tính độc lập tƣơng đối gia đình 25 1.2.6 Sự phối hợp nhân tố gia đình - nhà trƣờng - xã hội việc giáo dục đạo đức học sinh 25 1.3 Giả thuyết nghiên cứu 25 1.4 Khung Phân tích 26 CHƢƠNG 27 2.1 Tổng quan trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 27 2.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hồn cảnh gia đình đến kết học tập học sinh Trung học cở sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 29 2.2.1 Hồn cảnh gia đình học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 29 2.2.1.1 Thực trạng hồn cảnh gia đình 29 2.2.1.2 Các yếu tố hoàn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết học tập 35 2.2.1.3 Nhận thức, thái độ hành vi học sinh hồn cảnh gia đình 44 2.2.2 Tình hình học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 46 2.2.2.1 Đánh giá giáo viên việc học tập học sinh trƣờng 46 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 Kiến nghị 55 2.1 Đối với quyền: 55 2.2 Ðối với gia đình: 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHẦN PHỤ LỤC 58 1 TÓM TẮT NỘI DUNG ĐỀ TÀI Tên đề tài: " Ảnh hƣởng hồn cảnh gia đình đến kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh." Nhóm thực đề tài: Trần Thị Thu Thảo, Đỗ Thị Thanh Hƣơng, Cao Thị Tính, Phạm Thùy Trang Lí chọn đề tài: Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, ngƣời Đảng, Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng cần đề phƣơng hƣớng, sách có biện pháp tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình Nâng cao trình độ tự giác xây dựng quan hệ tình cảm, đạo đức gia đình, bảo đảm sinh đẻ có kế hoạch ni dạy ngoan, tổ chức tốt sống vật chất, văn hóa gia đình" Gia đình ln giữ vai trị hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng nhiều từ gia đình, đặc biệt hồn cảnh gia đình Vì thực tế nhƣ vậy, nhóm nghiên cứu chọn trƣờng Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 30/30 Lâm Văn Bền , phƣờng Tân Kiểng, quận Thành phố Hồ Chí Minh nhƣ minh chứng cụ thể, phản ánh phần nhỏ mà xã hội phải đối mặt Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu ảnh hƣởng từ hồn cảnh gia đình tác động đến kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng Tình thƣơng Ánh Linh Từ đƣa số ý kiến đề xuất giải pháp để góp phần với gia đình, nhà trƣờng giúp học sinh nâng cao kết học tập Mục tiêu cụ thể: - Khảo sát hoàn cảnh gia đình, nhận thứ, thái độ, hành vi học sinh hồn cảnh gia đình - Tìm hiểu, phân tích yếu tố hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết học tập - Đề xuất giải pháp để góp phần nâng cao kết học tập học sinh 2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Thu thập tài liệu nghiên cứu sẵn có, thống kê số liệu thơng tin liên quan đến vấn đề từ sách, báo, internet, - Tiến hành điều tra: quan sát, khảo sát, lập bảng hỏi, vấn sâu học sinh cấp II, gia đình thầy cô chủ nhiệm học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh - Xử lí thơng tin phƣơng pháp định lƣợng định tính - Phân tích - Tổng hợp thơng tin thu thập đƣợc Đối tƣợng nghiên cứu: - Hồn cảnh gia đình kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Khách thể nghiên cứu - Học sinh, gia đình giáo viên giảng dạy trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Phƣơng pháp nghiên cứu - Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng định tính Kết nghiên cứu Hồn cảnh gia đình yếu tố tác động đến kết học tập học sinh đƣợc nhóm chúng tơi chứng minh thơng qua đề tài nghiên cứu thực trƣờng Trung học sở tình thƣơng Ánh Linh Qua kết nghiên cứu cho thấy rằng, hồn cảnh gia đình tác động lớn tới việc học học sinh, gia đình có hồn cảnh gia đình giả chăm lo cho nhiều đa phần em học tốt, đặc biệt gia đình học sinh có hồn cảnh khó khăn em nhận thức đƣợc hồn cảnh gia đình nỗ lực học tập khỏi nghèo đáng khích lệ Tuy nhiên, bên cạnh em có hồn cảnh khó khăn nhận thức đƣợc hồn cảnh gia đình mà cố gắng vƣơn lên học tập để có kết cao thành tích tốt có em tự ti với hồn cảnh gia đình mình, đơi q bận với cơng việc gia đình mà học sinh tập trung vào việc học đƣợc dẫn tới kết học tập không đƣợc tốt, có đơi tự ti hồn cảnh gia đình mà học sinh bỏ theo bạn bè, ăn chơi lổng dấn đến tình trạng trốn học 10 Kiến nghị Đối với quyền địa phƣơng cần có sách hỗ trợ, tạo điều kiện, 3 khuyến khích giúp cho em có hồn cảnh khó khăn đƣợc đến trƣờng Gia đình cần có liên kết, phối hợp chặt chẽ với nhà trƣờng việc giáo dục em, tạo điều kiện cho em học tập rèn luyện tốt Nhà trƣờng cần phối hợp tích cực với cộng đồng địa phƣơng gia đình việc giáo dục đào tạo em Thông qua buổi tuyên truyền, sinh hoạt kỹ sống cho học sinh 4 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện nay, bối cảnh hội nhập quốc tế, quan niệm gia đình, lối sống, nếp sống xã hội cƣ dân khác ngày phong phú Từ tiến hành công đổi đến nay, Đảng ta đề nhiều quan điểm, chủ trƣơng tiếp tục nâng cao vai trị gia đình việc giáo dục, xây dựng ngƣời Văn kiện Đại hội VI Đảng khẳng định: “ Gia đình tế bào xã hội, có vai trò quan trọng nghiệp xây dựng chế độ mới, kinh tế mới, ngƣời Đảng, Nhà nƣớc đoàn thể quần chúng cần đề phƣơng hƣớng, sách có biện pháp tổ chức thực xây dựng gia đình văn hóa mới, bảo đảm hạnh phúc gia đình Nâng cao trình độ tự giác xây dựng quan hệ tình cảm, đạo đức gia đình, bảo đảm sinh đẻ có kế hoạch ni dạy ngoan, tổ chức tốt sống vật chất, văn hóa gia đình.".1 Gia đình đƣợc đề cập đến nhƣ thành tố bảo đảm thành công nhiệm vụ cách mạng Đảng cho phải phát huy tính tự giác, trách nhiệm cá nhân thành viên gia đình xã hội để xây dựng gia đình, xây dựng lối sống, nếp sống, đạo đức sáng, lành mạnh nhằm chống lại tha hóa tác động yếu tố ngoại lai làm băng hoại giá trị truyền thống gia đình Việt Nam Từ trƣớc tới nay, gia đình ln giữ vai trò hàng đầu, yếu tố định việc bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em Để tạo mơi trƣờng chăm sóc thuận lợi, cha mẹ cần tạo bầu khơng khí u thƣơng, đồn kết, gắn bó quan tâm thành viên gia đình Việc chăm sóc phát triển trí tuệ cho trẻ em có quan hệ chặt chẽ với việc giáo dục, xã hội hoá trẻ em Ý nghĩa sâu sắc việc phối hợp giáo dục đƣợc Bác Hồ từ lâu: “ Giáo dục nhà trường phần, cịn cần có giáo dục ngồi xã hội gia đình để giúp cho việc giáo dục nhà trường tốt Giáo dục nhà trường dù tốt đến mấy, thiếu giáo dục gia đình ngồi xã hội kết khơng hồn tồn”.2 Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Văn kiện Đảng thời kỳ đổi Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội Trích nói Hội nghị cán Đảng ngành giáo dục tháng 6/1957 5 Gia đình nhà trƣờng xã hội đóng vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ Mặt khác, trẻ bị ảnh hƣởng nhiều từ gia đình Đặc biệt hồn cảnh gia đình Nếu trẻ sống gia đình khơng có quan tâm chăm sóc trẻ có hội thành công so với trẻ sống gia đình thƣờng xun khích lệ, giáo dục Vị trí trẻ gia đình ảnh hƣởng đến điều Có gia đình bố mẹ thiếu hiểu biết không kiềm chế đƣợc nên coi việc hành hạ, đánh đập dùng nhục hình trẻ nhƣ quyền họ Nhiều đứa trẻ bị đánh thành thƣơng tích Chính cách xử bố mẹ gây cho trẻ khủng hoảng tâm lí "Theo số liệu điều tra 2.209 học viên trƣờng giáo dƣỡng, có tới 49,81% số sống cảnh bị đối xử hà khắc, thô bạo, độc ác bố mẹ Số em bị bố đánh chiếm 23% (gấp lần mẹ đánh); bị dì ghẻ, bố dƣợng đánh chiếm 20,3% Nhóm cha mẹ thƣờng xuyên đánh lộn, cãi chiếm 33,4%; cha mẹ hàng ngày uống rƣợu chiếm 9,1%; cha mẹ li thân, li dị chết chiếm 11,1%; cha mẹ thƣờng xuyên xa, quan tâm đến chiếm 9,6%."3 Đây nguy ảnh hƣởng đến tinh thần trẻ tổn thƣơng, tâm trạng bực bội, khó chịu, dễ có hành động gây hấn, có hành vi bạo lực khơng kiểm sốt đƣợc Với thực trạng nhƣ thế, nhóm lấy hồn cảnh gia đình học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh nhƣ minh chứng cụ thể, phản ánh phần nhỏ mà xã hội phải đối mặt Ánh Linh trƣờng tình thƣơng nằm 30/30 Lâm Văn Bền, phƣờng Tân Kiểng, quận Thành phố Hồ Chí Minh Đa số trẻ theo học thuộc vào diện gia đình nghèo di cƣ lên thành phố sinh sống, trẻ đƣờng phố, trẻ em nghèo, có hồn cảnh gia đình khó khăn, trẻ q độ tuổi học phổ thơng, trẻ có học lực yếu Vì thực tế nhƣ nên nhóm nghiên cứu chọn trƣờng để làm minh chứng nhằm tìm hiểu thực trạng hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến trẻ nhƣ thể chất tinh thần, đặc biệt đến kết học tập trƣờng Song việc nghiên cứu nhiều hạn chế mặt thời gian kinh phí nhƣ quy mơ kết đạt đƣợc khơng tránh khỏi thiếu sót, chƣa phản ánh đƣợc tồn diện xã hội Tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài Trong tình hình kinh tế- xã hội ngày phát triển nay, giáo dục trẻ em ThS Lê Thị Ngọc Dung (2009), Bạo hành trẻ em gia đình nhà trường Viện Nghiên cứu Phát triển Thành phố Hồ Chí Minh 6 yếu tố đƣợc Đảng Nhà nƣớc ta quan tâm hàng đầu Bên cạnh phát triển xã hội, nƣớc ta cịn có nhiều gia đình khó khăn, khơng đủ điều kiện cho em ăn học, nhiều em phải bỏ học làm để kiếm tiền phụ giúp cha mẹ, ni sống thân Việc hồn cảnh gia đình gây ảnh hƣởng đến kết học tập học sinh vấn đề thiết yếu, nhận đƣợc nhiều quan tâm xã hội có cơng trình, đề tài, báo khoa học nhiều lĩnh vực khác nói yếu tố gia đình học tập Nhóm tìm chọn lọc cơng trình có liên quan đến nội dung đề tài nhóm để rút tổng hợp thành kiến thức làm sở thực tiễn nghiên cứu Đề tài: " Nghiên cứu việc sử dụng thời gian lên lớp học sinh Trung học sở " Trần Thị Mỵ, Đỗ Anh Khoa, Tăng Kim Ngọc sinh viên năm trƣờng Đại học khoa học xã hội nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng năm 2006) Đề tài nghiên cứu tìm hiểu thực trạng chung việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh Trung học sở ba trƣờng Trung học sở Hoàng Diệu, Lê Quang Định, Đinh Tiên Hồng thành phố Biên Hịa Đề tài mơ tả khái quát thực trạng sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh vào việc: thời gian dành cho việc tự học, thời gian dành cho việc học thêm, thời gian dành cho việc vui chơi giải trí, thời gian làm việc làm phụ giúp gia đình, thời gian tham gia hoạt động ngoại khóa hình thức ngoại khóa Đồng thời, đề tài phân tích động có sử dụng thời gian học sinh Trung học sở nhìn từ góc độ an sinh xã hội vấn đề nhƣ: nhu cầu học tập, nhu cầu vui chơi, giải trí, nhu cầu giao tiếp, nhu cầu tƣ vấn giáo dục giới tính Từ đó, họ đề giải pháp tác động đến gia đình, tác động trực tiếp đến học sinh, tác động trực tiếp đến nhà trƣờng giáo viên, tác động trực tiếp đến môi trƣờng xã hội Sau tham khảo đề tài nghiên cứu trên, nhóm chúng tơi nhận thấy đề tài phân tích đƣợc khái qt chung tình hình học sinh sử dụng thời gian sau lên lớp ba trƣờng Trung học sở, có so sánh kết học tập với việc sử dụng thời gian sau lên lớp Qua nghiên cứu đề tài cho thấy rằng: đa số học sinh dành thời gian nhiều cho việc tự học, làm việc nhà, học thêm Mặc dù đa số học sinh cơng nhận lợi ích việc vui chơi giải trí nhƣng chƣa dành thời gian đáng kể cho hoạt động Hoạt động ngoại khóa trƣờng dƣờng nhƣ thu hút đƣợc tham gia nhiệt tình học sinh Lƣợng thời gian dành cho hoạt động có khác đáng kể nhóm học sinh giỏi, khá, trung bình, yếu 7 Tuy nhiên, đề tài cịn số hạn chế chƣa sâu vào đối tƣợng, đề tài vấn hai học sinh trƣờng mà nhóm nghiên cứu Chính vậy, thơng tin chƣa mang tính đại diện nên nhóm nghiên cứu thực nghiên cứu đề tài chọn vấn số lƣợng 2/3 giáo viên, đại diện ba học sinh cho ba khối lớp phụ huynh học sinh để nhấn mạnh vai trị gia đình ảnh hƣởng tới học sinh việc học tập Đề tài: " Tìm hiểu vai trị gia đình việc học tập học sinh Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh nay" Phạm Thị Huyền Trang sinh viên chuyên ngành Xã hội học khóa 2004-2008 ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng 2007) Đề tài sử dụng hai phƣơng pháp định tính định lƣợng ( vấn sâu, thảo luận nhóm, bảng hỏi) để thu thập thông tin từ giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh trƣờng Trung học sở Đức Trí Quận 1, Trần Phú quận Thủ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Nhìn chung, đề tài tìm hiểu sâu vai trị gia đình việc học tập của học sinh hai trƣờng Khác với đề tài trên, nhóm chúng tơi thực đề tài nhằm tìm hiểu phân tích yếu tố gia đình ảnh hƣởng tới việc học tập em Đề tài: " Vấn đề sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh trường Trung học sở trường tình thương Ánh Linh'' Nguyễn Ngọc Hân, Phan Thị Hồng Gấm, Lê Thị Thanh Kiều, Lƣờng Hữu Thƣơng, Nguyễn Hoàng Hà Uyên sinh viên trƣờng Khoa học xã hội Nhân văn Thành phố Hồ Chí Minh ( đề tài nghiên cứu khoa học cấp trƣờng năm 2011) Đề tài nghiên cứu tìm hiểu đặc điểm tâm lý lứa tuổi thiếu niên, thực trạng việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh, hoạt động vui chơi giải trí từ góc độ giới tính trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Nhóm nghiên cứu đề tài xác định đặc điểm tâm lý lứa tuổi có ảnh hƣởng tới việc học tập học sinh phƣơng diện: giao tiếp với bạn ngang hàng, hoạt động học tập Sử dụng phƣơng pháp định lƣợng định tính nhóm tìm hiểu thực trạng việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh xác định hai yếu tố gia đình giới tính có ảnh hƣởng Ngồi hai yếu tố này, đề tài cịn đề cập tới hoạt động vui chơi giải trí Tuy nhiên, yếu tố gia đình chƣa đƣợc phân tích sâu mà nhấn mạnh ảnh hƣởng tới việc sử dụng thời gian sau lên lớp học sinh Bên cạnh đó, nhóm nghiên cứu có cách tạo mối liên kết gia đình - nhà trƣờng học sinh giúp em học tập tốt ... trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 27 2.2 Kết nghiên cứu ảnh hƣởng hồn cảnh gia đình đến kết học tập học sinh Trung học cở sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh 29 2.2.1 Hoàn cảnh gia đình học sinh. .. học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh - Nhận thức, thái độ hành vi học sinh hồn cảnh gia đình - Tìm hiểu hồn cảnh gia đình ảnh hƣởng đến kết học tập học sinh Trung học sở trƣờng tình. .. trƣờng tình thƣơng Ánh Linh Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Hồn cảnh gia đình học sinh Trung học sở trƣờng tình thƣơng Ánh Linh - Kết học tập học sinh Trung học sở