TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

51 265 0
TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN  HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI   MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN  THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Tác giả ĐỒN HỮU TRỌNG Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp cử nhân Sư Phạm Kỹ Thuật Công Nông Nghiệp Giáo viên hướng dẫn ThS PHẠM QUỲNH TRANG Tp.HCM, tháng 05 năm 201 i LỜI CẢM ƠN Con xin gởi lời biết ơn sâu sắc đến ba mẹ, người gia đình nuôi dưỡng, dạy dỗ giúp đỡ, động viên thời điểm Chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường Đại học Nông Lâm TP.HCM - Các thầy cô môn Sư Phạm Kỹ Thuật Nông Nghiệp - Các thầy ngồi trường Đại học Nông Lâm TP.HCM Đã truyền đạt cho em kiến thức khoa học thời gian học tập vừa qua Đặc biệt xin chân thành cảm ơn Th.S Phạm Quỳnh Trang – giảng viên trường Đại học Nông Lâm TP HCM tận tình dạy dỗ, hướng dẫn giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô giáo HS trường THPT: Nguyễn Hữu Huân, Thủ Đức, Võ Thị Sáu đóng góp ý kiến quý báu giúp đỡ em hoàn thành tốt đề tài Xin chân thành cảm ơn bạn lớp động viên, giúp đỡ suốt trình học tập thực đề tài Thủ Đức, ngày 22 tháng 04 năm 2011 Sinh viên ĐOÀN HỮU TRỌNG ii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN – PHẢN BIỆN I Nhận xét giáo viên hướng dẫn Nội dung Phương pháp nghiên cứu Kết luận đề tài II Nhận xét giáo viên phản biện Nội dung Phương pháp nghiên cứu Kết luận đề tài iii TÓM TẮT Sự phát triển mạnh mẽ khoa học công nghệ ngày tạo thay đổi nhanh chóng đời sống xã hội người nói chung người dân Việt Nam nói riêng Sự thay đổi cộng với giao lưu kinh tế, văn hoá quốc gia khu vực quốc gia phạm vi toàn giới góp phần thúc đẩy phát triển trình độ nhận thức gia đình, thúc đẩy phát triển giáo dục gia đình góp phần đẩy lùi thói quen, tập quán cũ lạc hậu tồn lâu phần lớn gia đình trước Gia đình đóng vai trò quan trọng việc học tập cho HS nói chung cho HS THPT nói riêng Vì vậy, người nghên cứu thực đề tài “TÌM HIỂU ẢNH HƯỞNG CỦA YẾU TỐ GIA ĐÌNH ĐẾN HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP CỦA HS TẠI MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH”, với mục đích nhằm đưa biện pháp giáo dục học sinh sở kết hợp gia đình nhà trường cách có hiệu Thời gian: tháng 9/2010 đến tháng 5/2011 Phương pháp nghiên cứu: trình thực đề tài người nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu, phương pháp điều tra khảo sát, phương pháp thống kê, xữ lý số liệu, phương pháp phân tích định tính Kết thu được: - Gia đình có ảnh hưởng đến hoạt động học tập HS THPT nhiều, chủ yếu gồm yếu tố như: + Yếu tố vật chất + Yếu tinh thần + Anh chị em gia đình + Truyền thống học tập + Nghề nghiệp gia đình + Cơng việc nhà iv + Sự quan tâm, lo lắng cha mẹ Các yếu tố ảnh hưởng nhiều đến hoạt động HS Các yếu tố vật chất ảnh hưởng đến điều kiện, sở vật chất cho em học tập Các yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ, suy nghĩ, ý thức em, gia đình bận rộn, thường bng thả, bỏ mặc cho với hồn cảnh đầy đủ hay thiếu thốn lợi cho em, khơng giúp em phát triển tốt Nhưng có gia đình q tin vào cách sống nghiêm khắc kỷ luật, nhất việc bắt em HS phải tuân thủ ý muốn người lớn cho tốt đẹp, em mong muốn Tất cách giáo dục thái không giúp học sinh phát triển tự nhiên, hài hòa dễ làm thui chột lĩnh, cá tính riêng biệt Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động học tập HS như: Cơng việc nhà, truyền thống học tập gia đình, nghề nghiệp gia đình, anh chị em gia đình, ảnh hưởng chi phối thời gian học tập em, ảnh hưởng đến động thái độ học tập v MỤC LỤC Trang tựa……………………………………………………………………………… i Lời cảm ơn ii Nhận xét giáo viên hướng dẫn phản biện iii Tóm tắt iv Mục lục vi Danh sách biểu đồ ix Danh mục từ viết tắt x CHƯƠNG : GIỚI THIỆU 1.1 Lí chọn đề tài: 1.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: 1.3 Mục đích nghiên cứu: 1.4 Đối tượng khách thể nghiên cứu: 1.5 Phạm vi nghiên cứu: 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 1.7 Kế hoạch nghiên cứu: 1.8 Vấn đề nghiên cứu: 1.9 Câu hỏi nghiên cứu: 1.10 Giới thiệu cấu trúc tiểu luận: CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÍ LUẬN 2.1 Định nghĩa khái niệm thuật ngữ: 2.1.1 Gia đình: 2.1.2 Học sinh: 2.2 Những lí thuyết tản: 2.2.1 Sơ lược lịch sử vấn đề nghiên cứu: 2.2.2 Sơ lược tổng quan số trường THPT địa bàn quận Thủ Đức, TP.HCM: 2.2.2.1 Trường THPT Nguyễn Hữu Huân : 2.2.2.2 Trường THPT Võ Thị Sáu: vi 2.2.2.3 Trường THPT Thủ Đức: 2.2.3 Đặc trưng gia đình: 10 2.2.4 Giáo dục gia đình: 11 2.2.5 Ảnh hưởng gia đình định hướng giá trị nhân cách học sinh Trung học phổ thông: ……………………………………………………………………… 11 2.2.6 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT: 14 2.2.7 Nguyên nhân dẫn đến áp lực học sinh THPT: 17 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 3.1 Phương pháp phân tích tổng hợp lí thuyết: 19 3.2 Phương pháp điều tra giáo dục: 19 3.3 Phương pháp thống kê: 19 3.4 Phương pháp phân tích định tính: 20 CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 21 4.1 Khái quát mẫu nghiên cứu: 21 4.2 Tình hình học tập học sinh: 21 4.3 Ảnh hưởng yếu tố gia đình: 22 4.3.1 Ảnh hưởng mặt vật chất: 22 4.3.2 Ảnh hưởng mặt tinh thần: 23 4.3.3 Khích lệ tinh thần học tập từ phía gia đình: 25 4.3.4 Ảnh hưởng thời gian, không gian, công việc nhà: 26 4.3.5 Ảnh hưởng anh, chị, em gia đình: 27 4.3.6 Tự đánh giá ảnh hưởng yếu tố gia đình đến việc học học sinh 28 4.3.7 Giải áp lực từ phía gia đình: 29 4.4 Định hướng tương lai học sinh: 30 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 31 5.1 Kết luận: 31 5.2 Kiến nghị: 33 vii 5.2.1 Về phía gia đình: 33 5.2.2 Về phía trường học: 33 5.2.3 Về phía quyền, đồn thể có em học trường: 34 5.2.4 Về phía Giáo dục Đào tạo: 34 5.2.5 Về phía học sinh: 34 5.3 Những hạn chế đề tài: 34 5.4 Hướng phát triển đề tài: 35 Tài liệu tham khảo……………………………………………………………………36 Phụ lục viii DANH SÁCH CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Trang Biểu đồ 4.1 Tình hình học tập HS 21 Biểu đồ 4.2 Mục đích việc học 22 Biểu đồ 4.3 Điều kiện học tập 22 Biểu đồ 4.4 áp lực từ phía gia đình 23 Biểu đồ 4.5 quan tâm cha mẹ 23 Biểu đồ 4.6 Học tập nhà 24 Biểu đồ 4.7 Mức độ chia sẻ khó khăn với cha mẹ 25 Biểu đồ 4.8 Việc hay làm nhà 26 Biểu đồ 4.9 Sử dụng thời gian rảnh 26 Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng anh, chị, em 27 Biểu đồ 4.11 Mức độ ảnh hưởng gia đình 28 Biểu đồ 4.12 Ảnh hưởng yếu tố 29 Biểu đồ 4.13 Dự định tương lai 30 ix DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thông THCS: Trung học sở GVHD: Giáo viên hướng dẫn ĐH: Đại học CĐ: Cao đẳng GD-ĐT: Giáo dục- Đào tạo HS: Học sinh SV: Sinh viên NNC: Người nghiên cứu NV: Nhiệm vụ TP.HCM: Thành Phố Hồ Chí Minh x Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp Qua số liệu điều tra cho thấy phần lớn em tự học (40% việc thường làm nhà học), kết điều đáng mừng, em tự xác định tốt việc học Nhưng có em lo cho việc học mà chịu ảnh hưởng anh chị em (20% hỏi anh chị em gặp khó, 15% hướng dẫn em học bài) Qua số liệu cho thấy phần lớn em xác định tốt việc học tập Nhưng bên cạnh em chưa có thái độ học tập tốt (9% không làm tập, không học 16% ý kiến khác), đại đa số em chọn ý kiến khác em khơng lo cho việc học tập mà chọn cho trò chơi, thú vui để đốt thời gian (21% chơi game có thời gian rảnh rổi 19% ý kiến khác) Có 47% lo cho việc học thơi,khi có thời gian rảnh bết học Bên cạnh có số em biết lo cho sống, lo cho gia đình (13% phụ giúp gia đình có thời gian rảnh rổi) 4.3.5 Ảnh hưởng anh, chị, em gia đình học sinh Biểu đồ 4.10 Ảnh hưởng anh, chị, em Theo kết điều tra phần lớn (65%) việc học tập em không chịu ảnh hưởng cuả anh chị em gia đình, lại số (35%) em chịu ảnh hưởng anh chị em minh vấn đề học tập Điều cho thấy em không bị áp lực anh chị em SVTH: Đồn Hữu Trọng 27 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Cơng – Nơng Nghiệp Vì phần lớn em nhà nên em không chịu ảnh hưởng anh chị em gia đình Nếu anh chị em học giỏi em sợ thua nên em phấn đấu học tập, số em có em nhỏ cố gắng học tập thật tốt để làm gương để em noi theo 4.3.6 Tự đánh giá ảnh hưởng yếu tố gia đình đến việc học học sinh Biểu đồ 4.11 Mức độ ảnh hưởng gia đình Qua kết cho thấy phần lớn (68%) em bị ảnh hưởng nhiều từ yếu tố gia đình đến kết học tập, khoảng 14% em bị ảnh hưởng từ yếu tố gia đình, số lại (14%) khơng bị ảnh hưởng từ gia đình Phần lớn em chịu ảnh hưởng nhiều từ gia đình gia đình ảnh hưởng em? SVTH: Đoàn Hữu Trọng 28 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Cơng – Nơng Nghiệp Biểu đồ 4.12 Ảnh hưởng yếu tố Qua kết điều tra cho thấy yếu tố gia đình ảnh hương đến HS, 22% yếu tố khơng khí gia đình ảnh hưởng đến HS, 21% yếu tố truyền thống học tập gia đình, 18% yếu tố nghề nghiệp gia đình, 16% yếu tố tài gia đình, số lại 23% chọn yếu tố khác 4.3.7 Giải áp lực từ phía gia đình học sinh (Câu 6) Qua kết khảo sát cho thấy đại đa số em học sinh (78%) gặp phải áp lực từ phía gia đình khơng biết cách giải áp lực Còn lại (22%) em thường chơi game, lên mạng chat, chơi với bạn bè, tâm với bạn thân SVTH: Đoàn Hữu Trọng 29 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp 4.4 Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp Định hướng tương lai Biểu đồ 4.13 Dự định tương lai Từ số liệu cho thấy em xác định đường học tập cho tương lai (75% muốn học cao sau tốt nghiệp THPT) Bên cạnh số em chọn cho cơng việc sau tốt nghiệp (17% làm nghề đó), có số em chọn theo hướng nghĩ học nhà phụ giúp gia đình (8% Ở nhà phụ giúp gia đình) Mỗi người có ước muốn tương lai muốn đạt mong ước em phải chuẩn bị thật tốt hành trang cho mang theo kiến thức, kĩ sống… SVTH: Đồn Hữu Trọng 30 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố gia đình tới kết học tập HS số trường THPT địa bàn TP.HCM” làm sáng tỏ tình hình học tập ảnh hưởng yếu tố gia đình đến hoạt động học tập HS Đối với câu hỏi: “Sự ảnh hưởng yếu tố gia đình tới kết học tập HS trường THPT nào?” Qua nghiên cứu cho thấy yếu tố gia đình ảnh hưởng nhiều đến hoạt động học tập HS trường THPT địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh (ở trường THPT Nguyễn Hữu Huân, trường THPT Võ Thị Sáu trường THPT Thủ Đức) Các yếu tố gia đình như: Điều kiện vật chất, quan tâm chia khó khăn với ba mẹ anh chị em gia đình, áp lực từ phía gia đình tạo ra,… Điều thể tác động xi chiều HS có quan tâm gia đình tốt có thái độ tích cực việc học Từ kết học tập tốt Các yếu tố vật chất ảnh hưởng đến điều kiện, sở vật chất cho em học tập Các yếu tố tinh thần ảnh hưởng đến tinh thần, thái độ, suy nghĩ, ý thức em Những gia đình bận rộn, thường bng thả, bỏ mặc cho với hoàn cảnh đầy đủ hay q thiếu thốn khơng có lợi cho em, không giúp em phát triển tốt Nhưng có gia đình q tin vào cách sống nghiêm khắc kỷ luật, nhất việc bắt em học sinh phải tuân thủ ý muốn người lớn cho tốt đẹp, em mong muốn Tất cách giáo dục thái không giúp em phát triển tự nhiên, hài hòa dễ làm thui chột lĩnh, cá tính riêng biệt Các yếu tố khác ảnh hưởng đến hoạt động học tập học sinh như: Công việc nhà, truyền thống học tập gia đình, nghề nghiệp gia đình, anh chị em SVTH: Đồn Hữu Trọng 31 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Cơng – Nơng Nghiệp gia đình, Các yếu tố ảnh hưởng chi phối thời gian học tập em, ảnh hưởng đến động thái độ học tập Đối với câu hỏi: “Biện pháp giúp nâng cao hiệu học tập thông qua yếu tố gia đình?” Ở nước tiên tiến nhà trường gia đình phối hợp giáo dục cho HS từ chúng mẫu giáo, tiểu học lên trung học hay chúng tốt nghiệp THPT tiến hành Nhà trường nay, theo chủ trương Bộ Giáo dục & Đào tạo đạo để trường làm nhiều năm Có trường làm tốt, nhiều trường chưa làm tốt Việc làm gia đình sớm phát hiện, nâng đỡ ý thích, say mê, hồi bão em HS Có thể có ý thích, say mê khơng phù hợp với mong muốn cha mẹ có đam mê vượt ngưỡng cho phép cha mẹ phải biết cách ứng xử Đừng sớm bóp chết, thổi tắt đam mê em em thể hết lực cố gắng Đam mê khiến HS tránh vô cảm Đam mê khiến học sinh vượt khó, gắn với sống tự nhiên Khi HS có đam mê lệch lạc, mức cho phép gây tai hại chơi game mức, thích quăng quật, đập phá đồ đạc nhà, đồ chơi thân khơng nên đánh đập cấm đoán em mà phải khéo léo hướng em sang việc làm khác để từ từ phân tích kiên trì lái em sang đam mê lành mạnh khác Những HS khơng có sở thích, khơng có đam mê đáng lo ngại Cần phát sớm với em HS có tính tự kỷ, thiếu hồi bão, đam mê phải có chuyên gia có kinh nghiệm để giúp đỡ Khi em học sinh bắt đầu lớn dần, việc gia đình phải ln ln quan tâm, tìm hiểu xem em có lực, sở trường gì? Cá tính chúng sao? Thiên hướng phát triển chúng người nào? Những gia đình giả nay, khơng có nhiều máy móc làm thay mà lại có người giúp SVTH: Đồn Hữu Trọng 32 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp việc Với gia đình khơng phải có mà có Những gia đình có điều kiện kinh tế phải dạy bảo để có thói quen tự phục vụ cơng việc cần thiết Khơng để em HS ỷ lại sống ích kỷ Chúng phải có trách nhiệm với thân, với người Nhưng có gia đình q tin vào cách sống nghiêm khắc kỷ luật, nhất việc bắt em HS phải tuân thủ ý muốn người lớn cho tốt đẹp, em mong muốn Tất cách giáo dục thái không giúp em phát triển tự nhiên, hài hòa dễ làm thui chột lĩnh, cá tính riêng biệt Đây giai đoạn gia đình khơng giúp cho em học sinh có thói quen thực hành vi văn hóa gia đình mà em tự bộc lộ qua việc làm để tự em khám phá tự nhiên, tự thực ý tưởng mà chúng khát khao thực 5.2 Kiến nghị 5.2.1 Về phía gia đình - Quan tâm tới vấn đề học tập HS - Tạo điều kiện tốt cho học HS tập - Phối hợp với nhà trường để giáo dục HS kiến thức đạo đức - Không nên tạo áp lực nhiều cho HS 5.2.2 Về phía trường học - Nhà trường cần phải rà sót lại đội ngũ giáo viên để đánh giá lực GV Đối với GV yếu lực cần bồi dưỡng kịp thời - Tăng cường sở vật chất, thiết bị dạy học để đủ điều kiện phục vụ cho việc nâng cao chất lượng giáo dục - Giáo viên phải vui vẻ, hòa đồng với học sinh đặc biệt không nên tạo áp lực cho em học tập - Đoàn Thanh niên, Hội Phụ huynh … cần tổ chức nhiều phong trào thi đua học tập, động viên, khích lệ em học tập, kết hợp vui chơi, giải trí với việc học SVTH: Đồn Hữu Trọng 33 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp 5.2.3 Về quyền, đồn thể có em học tập trường - Các quyền, đồn thể cần tạo điều kiện tốt để em học tập - Kết hợp chặt chẽ với trường học để giải khó khăn, cần thường xuyên tuyên truyền giáo dục truyền thống học tập dân tộc cho HS … 5.2.4 Về phía Bộ Giáo dục đào tạo - Cung cấp kinh phí hỗ trợ để xây dựng sở vật chất như: phòng thực hành, trang thiết bị đồ dung dạy học nhằm mang lại hiệu cao học tập - Thường xuyên cập nhật thông tin, tài liệu tham khảo cẩm nang lĩnh vực liên quan đến học tập để HS có điều kiện tham khảo học hỏi 5.2.5 Về phía học sinh - Học sinh phải phát huy tích cực, tự giác học tập - Học sinh cần hiểu rõ vai trò ý nghĩa việc học tập 5.3 Những hạn chế đề tài Đề tài chưa bao quát hết vấn đề cần nghiên cứu Trong thời gian hầu hết em học sinh chuẩn bị thi học kì, trường bận rộn chuẩn bị tổ chức cho kì thi tế khảo sát mang tính vội vàng, chuẩn bị chưa kĩ lưỡng Nguồn tài liệu ít, thư viện sách tham khảo Trường ĐH Nơng Lâm TP.HCM tâm lí học giáo dục tâm lí học sư phạm tài liệu tham khảo vấn đề liên quan gia đình thiếu sở lí luận nghiên cứu đề tài chưa rõ ràng Đề tài ngừng lại việc nghiên cứu tìm hiểu yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết học tập HS trường THPT địa bàn TP.HCM là: THPT Nguyễn Hữu Huân – Thủ Đức, THPT Võ Thị Sáu – Bình Thạnh, THPT Thủ Đức – Thủ Đức SVTH: Đoàn Hữu Trọng 34 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp 5.4 Nghành SPKT Cơng – Nông Nghiệp Hướng phát triển đề tài Nếu có điều kiện NNC nghiên cứu với quy mơ lớn để tìm hiểu tình hình học tập yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết học tập HS THPT diện rộng Để đối chiếu so sánh trường, vùng để tìm hiêu sâu yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết học tập HS Và sẻ sâu để tìm hiểu rõ yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập HS SVTH: Đoàn Hữu Trọng 35 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang Khóa luận tốt nghiệp Nghành SPKT Công – Nông Nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO Thái Xuân Đệ Ctv, 2007 Từ điển Tiếng Việt NXB Văn hóa thơng Lê Văn Hồng Ctv, 1996 Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm tin NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Thị Mai Lan, 2010 Định hướng giá trị, nhân cách học sinh trung học phổ thông Lê Hoàng Long Ctv, 2007 Từ điển Tiếng Việt NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Nguyễn Đức Minh, 1979 Khoa học giáo dục em gia đình Phan Trọng Ngọ, 2005 Dạy học phương pháp dạy học nhà trường NXB Đại học Sư phạm Bùi Ngọc Oánh Ctv, 1996 Tâm lí lứa tuổi tâm lí học sư phạm Đại học Sư phạm TP.HCM Dương Thiệu Tống, 2000 Phương pháp nghiên cứu khoa học NXB Giáo dục Lê Thi, 1997 Vai trò gia đình hình thành phát triển nhân cách người Việt Nam 10 Thái Duy Tuyên, 1999 Những đề giáo dục học đại NXB Giáo dục 11 Lê Ngọc Văn, 1996 Gia đình Việt Nam với chức xã hội hóa Nhà xuất Giáo dục 12 Một số website tham khảo: http://phunudanang.org.vn/vn/giadinh.aspx?act=detail&id=11&idpa=7 http://www.hoithanhphuchungdacthang.com/gia-dinh/dac-diem-cua-mot-gia-dinhvung-manh.html http://www.tamlyhoc.net/forum/index.php?topic=1176.0 SVTH: Đoàn Hữu Trọng 36 GVHD: ThS Phạm Quỳnh Trang PHỤ LỤC Phiếu điều tra Chào bạn! Tôi sinh viên năm – trường ĐH Nông Lâm – khoa Ngoại ngữ - Sư phạm Tơi thực đề tài: “Tìm hiểu ảnh hưởng yếu tố gia đình tới kết học tập học sinh số trường THPT địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” Rất mong ý kiến đóng góp bạn để tơi hồn thành đề tài Xin chân thành cảm ơn! Lớp ……………………………………………………………………………………… Trường………………………………………………………………………………… Câu 1: Tình hình học tập bạn nào? a Rất tốt b Bình thường c Không tốt Câu 2: Theo bạn mức độ ảnh hưởng yếu tố gia đình đến kết học tập bạn nào? a Ảnh hưởng nhiều b Bình thường c Ít ảnh hưởng Câu 3: Đối với bạn, mục đích học bạn vì: a Để cha mẹ vui b Để anh, em c Để mở rộng kiến thức d Vì gia đình bắt buộc e Lý khác Câu 4: Gia đình có đáp ứng đầy đủ điều kiện học tập cho bạn khơng? a Có b Khơng c Bình thường Câu 5: Gia đình có tạo nhiều áp lực việc học tập bạn không? a Rất nhiều b Bình thường c Đơi d Khơng Câu 6: Nếu có áp lưc từ phía gia đình bạn thường giải nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 7: Cha mẹ bạn có thường xuyên trao đổi với bạn tình hình học tập bạn không? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Không Câu 8: Việc học tập nhà bạn thường là: a Bạn tự giác học b Cha mẹ nhắc nhở c Ý kiến khác …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 9: Khi gặp khó khăn học tập bạn có chia sẻ với cha mẹ bạn hay khơng? a Thường xuyên b Thỉnh thoảng c Ít d Ý kiến khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 10: Việc học tập bạn có chịu ảnh hưởng anh chị em bạn khơng? a Có b Khơng Câu 11: Nếu có ảnh hưởng khơng sao? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 12: Ở nhà bạn thường: a Hỏi anh chị bạn gặp tập khó b Hướng dẫn em bạn học c Tự học d Khơng làm tập e Ý kiến khác …………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 13: Dự định tương lai bạn sau tốt nghiệp gì? Tại sao? b Học lên cao c Đi làm nghề d Ở nhà phụ giúp cha mẹ Câu 14: Thời gian rảnh rỗi bạn hay làm gì? a Phụ giúp gia đình b Chơi game c Học d Đáp án khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 15: Gia đình bạn có thường xun khích lệ tinh thần học tập bạn khơng? Thường khích lệ cách nào? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Câu 16: Yếu tố gia đình ảnh hưởng đến kết học tập bạn nhiều nhất? a Khơng khí gia đình b Truyền thống học tập gia đình c Tài gia đình d Nghề nghiệp gia đình e Yếu tố khác …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… Ý kiến bạn đến gia đình ? …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… CẢM ƠN CÁC BẠN ... có số hành vi vô lễ với giáo viên (GV), hay tỏ nóng nảy nói thiếu nhã nhặn, lịch với bạn lớp v.v Trong thời gian thâm nhập thực tế trường phổ thông nhận thấy vấn đề trở nên vô xúc có nhiều trường... nói đến từ “học trò”, người kế tục học thuyết người khác người khác trực tiếp giáo dục rèn luyện Trong đề tài này, từ “học sinh” hiểu người theo học trường 2.2 Những vấn đề lý luận ảnh gia đình... Hoàng đổi tên thành trường Nữ Trung học Lê Văn Duyệt, vừa có cấp II cấp III, với đồng phục áo trắng Trong năm chiến tranh, Sài Gòn vòng kiểm sốt kẻ thù, chúng đàn áp phong trào HS, sinh viên dội SVTH:

Ngày đăng: 11/06/2018, 13:19

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan