Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 109 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
109
Dung lượng
835,3 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Xuân Hưởng THỰC TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC TP Hồ Chí Minh – 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Phạm Xuân Hưởng THỰC TRẠNG CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành : Tâm lí học Mã số : 60 31 04 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÍ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS TS BÙI NGỌC ỐNH TP Hồ Chí Minh - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH THPT 1.1 Tổng quan nghiên cứu cách ứng phó với stress học sinh THPT 1.1.1 Những nghiên cứu nước 1.1.2 Những nghiên cứu nước 11 1.2 Stress học sinh THPT 14 1.2.1 Khái niệm stress 14 1.2.2 Một số biểu stress 16 1.2.3 Mức độ stress 17 1.2.4 Các tác nhân gây stress cho học sinh trung học phổ thông 19 1.2.5 Ảnh hưởng stress đến đời sống học sinh THPT 20 1.3 Cách ứng phó với stress học sinh THPT 22 1.3.1 Một số đặc điểm sinh lý, tâm lý xã hội học sinh THPT liên quan đến cách ứng phó với stress 22 1.3.2 Khái niệm ứng phó cách ứng phó 25 1.3.3 Phân loại cách ứng phó 28 1.4 Các yếu tố tác động đến cách ứng phó với stress học sinh THPT 32 1.4.1 Ảnh hưởng yếu tố cá nhân 32 1.4.2 Ảnh hưởng chỗ dựa xã hội 37 Chương TỔ CHỨC VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 40 2.1 Tổ chức nghiên cứu 40 2.1.1 Giai đoạn 1: Xây dựng sở lý luận nghiên cứu cách ứng phó với stress học sinh THPT 40 2.1.2 Giai đoạn 2: Nghiên cứu thực trạng ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 40 2.1.3 Giai đoạn 3: Đề xuất biện pháp hình thành cách ứng phó tích cực với stress cho học sinh THPT 41 2.2 Các phương pháp nghiên cứu 42 2.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu 42 2.2.2 Phương pháp chuyên gia 42 2.2.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 43 2.2.4 Phương pháp vấn 48 2.2.5 Phương pháp phân tích liệu 49 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THỰC TIỄN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 3.1 Khái quát thực trạng stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 51 3.1.1 Mức độ stress học sinh 51 3.1.2 Các tác nhân gây stress cho học sinh THPT 53 3.2 Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 57 3.2.1 Đánh giá chung cách ứng phó với stress học sinh trung học phổ thông 57 3.2.2 Cách ứng phó với stress học sinh THPT góc độ giới tính 63 3.3 Các yếu tố tác động đến cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 64 3.3.1 Ảnh hưởng tính lạc quan 64 3.3.2 Ảnh hưởng mức độ stress 68 3.3.3 Ảnh hưởng chỗ dựa xã hội 71 3.4 Các biện pháp hình thành cách ứng phó tích cực với stress cho học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT THPT: Trung học phổ thơng ĐTB: Điểm trung bình ĐLC: Độ lệch chuẩn NXB: Nhà xuất DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Phân bố mẫu nghiên cứu 41 Bảng 3.1 Bảng thống kê mô tả điểm stress học sinh THPT 51 Bảng 3.2 Tác nhân gây stress cho học sinh THPT 53 Bảng 3.3 Cách ứng phó với stress học sinh THPT 57 Bảng 3.4 Cách ứng phó với stress học sinh THPT góc độ giới tính 64 Bảng 3.5 Bảng thống kê mơ tả tính lạc quan học sinh THPT 65 Bảng 3.6 Hệ số tương quan cách ứng phó với stress tính lạc quan 65 Bảng 3.7 Sự tác động tính lạc quan đến cách ứng phó 66 Bảng 3.8 Hệ số tương quan cách ứng phó với stress mức độ stress 68 Bảng 3.9 Sự tác động mức độ stress đến cách ứng phó 70 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Stress khái niệm nhắc đến nhiều xã hội công nghiệp đại Bên cạnh ảnh hưởng tích cực stress dương tính giúp người thích ứng với thay đổi liên tục đời sống, động hơn, linh hoạt cơng việc stress âm tính Tổ chức Y tế Thế giới (2005) cảnh báo đại dịch tồn cầu Nó liên quan đến sáu nguyên nhân hàng đầu cướp sinh mạng người hành tinh này: bệnh tim mạch, ung thư, viêm phổi, xơ gan, tai nạn tự tử (APA, 2006) Đại dịch công người tầng lớp kinh tế, vị trí xã hội, ngành nghề cách toàn diện Hiện nay, stress có chiều hướng gia tăng giới học sinh, sinh viên, đặc biệt học sinh THPT Ở lứa tuổi em chịu nhiều áp lực thành tích học tập thi cử, mối quan hệ với bạn bè, với gia đình, với người yêu, với thân… thường xuất căng thẳng chí mâu thuẫn, xung đột “Trẻ em ngày trở thành nạn nhân ý muốn, bất đắc dĩ căng thẳng tràn ngập - căng thẳng khởi nguồn từ thay đổi đến chóng mặt, gây hoang mang kỳ vọng ngày tăng” (Elkin, 1992) [27] Theo nhiều chuyên gia tâm lý học xã hội học, thực trạng đáng tiếc sớm cải thiện em học sinh đánh giá trạng thái tinh thần thân biết sử dụng chiến lược ứng phó tích cực hiệu cách kịp thời nhằm trì bảo tồn stress dương tính Tuy nhiên, em thường không nhận thức đắn rối loạn liên quan đến stress tự thử nghiệm với đủ loại ứng phó cách may rủi, vừa có lợi, vừa có hại khiến cho trạng thái căng thẳng dường thêm phức tạp (Barbara, Barba, Kahloon, Kazmi, Khalid, Nawaz, Khan Khan (2004) [19] Quan trọng hơn, số nhà quản lý giáo dục, giáo viên bậc phụ huynh dường khơng nắm vững cách ứng phó với stress để giúp học sinh giảm thiểu rối nhiễu tâm lý (Abdulganni, 2004) [17] Khơng có đủ nội lực ứng phó, nhận hỗ trợ thiết thực xã hội, hệ luỵ mà học sinh phải nhận lấy ốm đau, bệnh tật, kết học tập sa sút, chán chường, trầm cảm sa vào tệ nạn xã hội… (Elkin, 1992) [27] Thực trạng đặt nhiệm vụ hàng đầu cho nghiên cứu stress tập trung vào việc khảo sát, đánh giá mức độ stress, cách ứng phó với stress học sinh để đề xuất hệ thống phương pháp, cách thức ứng phó tích cực, hiệu nhằm giúp họ thích ứng nhanh với thay đổi môi trường giảm thiểu áp lực, sống sống lành mạnh thể chất tinh thần (Robotham, 2008) [47] Cho đến thời điểm có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng phu stress chương trình hành động kiểm sốt stress cách toàn diện hệ thống giới phần lớn hướng vào đối tượng công nhân viên chức; sinh viên trường đại học; chưa có nhiều nghiên cứu trọng đến stress đối tượng học sinh THPT Mặc khác, nghiên cứu đối tượng công nhân viên chức sinh viên thường tập trung vào tìm hiểu mức độ, biểu nguyên nhân gây stress mà quan tâm nghiên cứu cách ứng phó với stress Vì lý nêu mà chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh” Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh từ đề xuất biện pháp nhằm hình thành cách ứng phó tích cực với stress cho học sinh THPT Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận stress, cách ứng phó với stress học sinh THPT - Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh - Đề xuất biện pháp nhằm hình thành cách ứng phó tích cực với stress cho học sinh THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Đối tượng khách thể nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Thực trạng cách ứng phó với stress học sinh THPT 4.2 Khách thể nghiên cứu Học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Giới hạn nghiên cứu đề tài 5.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cách ứng phó với stress; yếu tố ảnh hưởng đến cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh 5.2 Giới hạn khách thể địa bàn nghiên cứu: Học sinh trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh gồm: Trường THPT Tây Thạnh; Trường THPT Tân Bình Trường THPT Trần Phú Giả thuyết nghiên cứu - Học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh sử dụng đa dạng cách ứng phó khác bị stress, bao gồm cách ứng phó tích cực tiêu cực Cách ứng phó với stress có khác biệt học sinh nam học sinh nữ - Có nhiều yếu tố tác động đến cách ứng phó với stress học sinh THPT tính lạc quan, chỗ dựa xã hội, mức độ stress… với mức độ khác - Có thể giúp học sinh hình thành cách ứng phó tích cực với stress đánh giá đắn mức độ stress, cách ứng phó với stress, yếu tố tác động đến cách ứng phó với stress học sinh THPT hướng dẫn học sinh thay đổi nhận thức stress - Nếu đề xuất biện pháp ứng phó tích cực với stress giúp học sinh giảm thiểu tình trạng stress Phương pháp nghiên cứu 7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận Phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, hệ thống hóa lý thuyết để xác lập sở lý luận đề tài nghiên cứu 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1 Điều tra bảng hỏi Phương pháp điều tra bẳng bảng hỏi phương pháp trọng tâm đề tài 88 and coping style: a cross-cultural study, Stress and health, 18(4), 173–183 Wiley Online Library 45 Pierceall, E A & Keim, Marybelle, C (2007) Stress and Coping Strategies among Community College Students Ratsep, T, Kallasmaa, T., Pulver, A., Gross – Paju, K (2000) Personality as a preditor of coping efforts in patients with multiple sclerosis Multiple Sclerosis, 6, 397 – 402 47 Robotham, D (2008) Stress among higher education students: towards a research agenda Higher Education 56, 735–746 48 Shah, M., Hasan, S., Malik, S & Sreeramareddy, T., C (2009) Perceived stress, sources and severity of stress among medical `undergraduates in a Pakistani Medical School BMC Medical Education, 2, 345 – 367 49 Seiffge-Krenke, I (1990), Health related behaviour and coping with illness in adolescence: A cross-cultural perspective, In Schmidt, Lothar R., Schwenkmezger, P., Weinman, J., Maes, S (Eds), Theoretical and applied aspects of health psychology (pp 267-279), Harwood Academic, London 50 Silk, J S., Steinberg, L., & Morris, A S (2003), Adolescents’ emotion regulation in daily life: links to depressive symptoms and problem behavior, Child development, 74(6), 69-80 51 Steel, M (2001), Oxford word power, Oxford University Press 52 Taylor (1991) Health Psychology London : Mc Graw Hill, Inc 53 Tobin, D L., Holroyd, K A., Reynolds, R V., & Wigal, J K (1989), The hierarchical factor structure of the Coping Strategies Inventory, Cognitive Therapy and Research, 13(4), 343–361, Springer 54 Tuna, M E C E (2003), Cross-cultural differences in coping strategies as predictors of university adjustment of Turkish and US Students, Middle East Technical University 55 Williams, K & De Lisi, A.M (2000) Coping strategies in adolescents Journal of Applied Developmental Psychology, 20 (4), 537 – 549 56 Wrzeniewski, K & Chylinska, J (2007) Assessment of coping styles and strategies with school – related stress School Psychology International, 28 89 (2), 179- 194 Website 57 Scott, E (2008) Key Sources of Stress For College Students Truy cập ngày 24/20/2009 từ http://ezinearticles.com/?Stress-and-Student-Success 7-KeySources-of-Stress-For-College-Students&id=1259439 PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Lời hướng dẫn Các em thân mến, sống người khơng có niềm vui mà cịn có nỗi buồn Các em gặp phải khó khăn gia đình, trường học mối quan hệ với bạn bè, nhiều điều khiến em bị stress (căng thẳng) Ở đây, muốn em nhớ lại khiến em bị stress cách em thường làm trước tình trạng stress Rất mong em dành chút thời gian cho biết suy nghĩ thơng qua việc trả lời câu hỏi sau A MỨC ĐỘ, TÁC NHÂN VÀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS Câu A1: Em đọc câu khoanh tròn số 0, 1, 2, 3, để xác định mức độ phù hợp với xảy với em tháng qua Khơng có câu trả lời hay sai Vì vậy, em khơng nên q nhiều thời gian để lựa chọn = không = gần không = đôi lúc = thường xuyên = thường xuyên Mức độ (tình trạng) Bạn có lo lắng, bối rối điều xảy 1 không theo mong đợi khơng? Bạn có thấy khó khăn việc kiểm soát 2 vấn đề quan trọng khơng? Bạn có cảm thấy bồn chồn căng thẳng không? Bạn có cảm thấy tự tin vào khả giải 4 vấn đề cá nhân khơng? Bạn có cảm thấy việc diễn biến bạn muốn khơng? Bạn có nhận thấy bạn khơng thể ứng phó với tất điều mà bạn cần phải giải khơng? Bạn chế ngự bực dọc, căng thẳng bạn không? Bạn có nghĩ làm chủ tình khơng? Bạn có tức giận, bực việc vượt khỏi tầm kiểm sốt bạn khơng? Bạn có cảm thấy khó khăn chồng chất, cao đến mức 10 bạn không vượt qua không? Câu A2: Bảng liệt kê vấn đề thường khiến học sinh căng thẳng Nếu vấn đề xảy với em thời gian gần em đánh giá tác động đến tâm trạng cách khoanh tròn vào mức độ phù hợp với em = không làm căng thẳng = làm căng thẳng = làm tơi căng thẳng = làm căng thẳng nhiều = làm căng thẳng nhiều Tác nhân A HỌC TẬP Các kỳ kiểm tra/ kỳ thi Khối lượng kiến thức cần tiếp thu lớn Khó khăn việc tiếp thu kiến thức Lịch học dày đặc, nhiệm vụ học tập nhiều Môi trường học tập đầy cạnh tranh B GIA ĐÌNH Sự kỳ vọng gia đình với thành tích học tập thân 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 4 10 Gia đình gặp khó khăn vấn đề tài Khơng hịa đồng với người gia đình Gia đình khơng hịa thuận khơng hạnh phúc Khơng thành viên gia đình tơn trọng 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 11 12 C CÁC MỐI QUAN HỆ XÃ HỘI Mâu thuẫn với bạn bè Mâu thuẫn với thầy cô giáo 0 1 2 3 4 4 4 13 14 15 16 17 Bị xúc phạm lời nói hay hành động (cán hành chính, giám thị,…) Khơng có thời gian dành cho bạn bè Những rắc rối quan hệ với bạn khác giới (bất đồng quan điểm, cãi nhau, chia tay với người yêu…) D BẢN THÂN Cảm thấy khơng có lực học tập Cần phải học có kết tốt (kỳ vọng vào thân) 18 Khơng hài lịng ngoại hình bên ngồi 19 Cảm thấy không người công nhận coi trọng 20 Không biết cách chi tiêu hợp lý nên thường thiếu hụt tài Câu A3: Em đọc cách ứng phó với stress khoanh trịn vào số phù hợp tương ứng với tần suất mà em sử dụng cách ứng phó (chú ý khơng dành nhiều thời gian cho câu hỏi nào) = không = gần không = đôi lúc = thường xuyên = thường xuyên 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 Bạn làm để ứng phó với stress? Tơi nỗ lực để giải vấn đề Tơi đổ lỗi cho Tơi giải tỏa cảm xúc bên ngồi để giảm bớt stress Tơi ước tình trạng đừng xảy Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tơi; tơi cố gắng tránh khơng suy nghĩ q nhiều Tơi dành số thời gian Tơi tiếp tục giải khó khăn tình Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách Tơi để cảm xúc qua Tơi mong ước tình trạng sớm qua Tơi trị chuyện với người mà tơi thân thiết Tơi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc khơng q tồi tệ Tơi cố gắng để qn hết tồn việc Tôi tránh gặp gỡ người Tôi đối mặt với vấn đề để giải cách trực tiếp Tơi trích thân xảy Tôi đối diện với cảm xúc để chúng qua 0 0 0 1 1 1 2 2 2 3 3 3 4 4 4 4 0 1 2 3 4 0 0 1 1 2 2 3 3 4 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 Tơi mong ước đừng “mắc kẹt” tình cảnh Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ Tôi thuyết phục dù tồi tệ thật tình hình khơng q xấu Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi biết cần phải làm, tơi nỗ lực gấp đơi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề Tôi giận để tình cảnh xảy Tơi bộc lộ cảm xúc bên ngồi Tơi mong ước tơi thay đổi xảy Tơi trải qua số thời gian bạn bè Tơi tự hỏi điều thực quan trọng, phát rốt việc không tồi tệ Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi khơng khác biết cảm giác Tơi giữ vững lập trường đấu tranh cho điều mà muốn Đó lỗi lầm cần phải chịu đựng hậu Cảm xúc bị dồn nén nhiều chực nổ tung Tôi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà tơi kính trọng cho tơi lời khun Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điều tốt đẹp tồi tệ xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình Tơi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng tơi Tơi cho tơi có khả ứng phó với tình trạng stress thân 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 0 1 2 3 4 4 0 1 2 3 4 4 4 0 1 2 3 4 B MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÂM LÝ, XÃ HỘI TÁC ĐỘNG ĐẾN CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS Câu B1 Xin chân thật trả lời thật xác em trải nghiệm Cố gắng đừng để câu trả lời ảnh hưởng đến câu trả lời khác em Khơng có câu trả lời “đúng” “không đúng” Trả lời theo cảm nhận khơng phải em trả lời theo phương án mà em nghĩ “hầu hết người” trả lời = không đồng ý = không đồng ý = lưỡng lự (không đồng ý không phản đối) = đồng ý = đồng ý TT 10 Tinh thần lạc quan Vào chưa biết chuyện xảy ra, mong chờ điều tốt đẹp đến Tơi dễ dàng thư giãn Nếu có điều gây bất ổn cho tơi, tơi nghĩ chắn xảy Tôi luôn lạc quan tương lai Tơi thích bạn Việc giữ thân ln bận rộn quan trọng Tôi không trông đợi thứ diễn theo mong muốn Tơi khơng dễ dàng trở nên bực tức Tôi trông đợi điều tốt đẹp đến với Nhìn chung, tơi trơng chờ nhiều điều tốt đẹp đến với điều xấu Rất Rất không Không Lưỡng Đồng đồng đồng đồng ý lự ý ý ý 4 4 4 4 4 Câu B2: Chúng muốn biết cảm nhận em câu Các em đọc câu cách kỹ càng, sau khoanh trịn vào mức độ thể rõ cảm nhận em câu TT 10 Hỗ trợ xã hội Tơi có người đặc biệt (Ví dụ: thầy giáo, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) bên tơi tơi gặp hồn cảnh khó khăn Có người đặc biệt (Ví dụ: thầy giáo thân thiết, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn Tôi nhận giúp đỡ hỗ trợ cần thiết tinh thần tình cảm từ gia đình Bạn bè tơi thực cố gắng giúp đỡ tơi Tơi dựa vào bạn bè có vấn đề khó khăn Tơi thực nói chuyện với gia đình vấn đề khó khăn Tơi có người bạn mà tơi chia sẻ niềm vui nỗi buồn Có người đặc biệt (Ví dụ: thầy giáo, người lớn mà thân thiết, nhà tư vấn tâm lý…) quan tâm đến cảm xúc tâm trạng tơi Gia đình tơi ln sẵn lịng giúp tơi đưa định Tơi nói với bạn bè tơi khó khăn Rất khơng đồng ý Khơng đồng ý Lưỡng lự Đồng ý Rất đồng ý 4 4 4 4 4 C THÔNG TIN VỀ BẢN THÂN - Họ tên (Có thể ghi khơng) ………………………………….Sinh năm: - Giới tính: (Khoanh trịn vào số tương ứng với giới tính em) Nam Nữ - Học sinh lớp: Trường: - Học lực em năm học vừa rồi: (Khoanh tròn vào số tương ứng với học lực em) Xuất sắc Giỏi Khá Trung bình Khác Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ hợp tác em! Chúc em sức khỏe, học tập tốt có nhiều niềm vui sống PHỤ LỤC MỘT SỐ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TÁC NHÂN GÂY STRESS CHO HỌC SINH THPT TT TÁC NHÂN GÂY STRESS ĐTB ĐLC Học tập Các kỳ kiểm tra/ kỳ thi Khối lượng kiến thức cần tiếp thu lớn 1.96 1.84 0.81 1.03 2.08 1.10 Khó khăn việc tiếp thu kiến thức Lịch học dày đặc, nhiệm vụ học tập nhiều Môi trường học tập đầy cạnh tranh 1.84 2.33 1.12 1.20 1.72 1.30 Gia đình Sự kỳ vọng gia đình với thành tích học tập thân 1.66 0.91 1.89 1.29 10 Gia đình gặp khó khăn vấn đề tài Khơng hịa đồng với người gia đình Gia đình khơng hịa thuận không hạnh phúc Không thành viên gia đình tơn trọng 1.61 1.42 1.19 1.29 1.77 1.61 1.49 1.46 11 12 Các mối quan hệ Mâu thuẫn với bạn bè Mâu thuẫn với thầy cô giáo 1.36 1.36 0.82 1.08 1.42 1.22 1.66 1.40 1.02 1.04 1.35 1.27 1.77 1.77 0.77 1.28 2.19 1.17 1.41 1.21 13 14 15 16 17 18 Bị xúc phạm lời nói hay hành động (cán hành chính, giám thị,…) Khơng có thời gian dành cho bạn bè Những rắc rối quan hệ với bạn khác giới (bất đồng quan điểm, cãi nhau, chia tay với người u…) Bản thân Cảm thấy khơng có lực học tập Cần phải học có kết tốt (kỳ vọng vào thân) Khơng hài lịng ngoại hình bên ngồi 19 Cảm thấy khơng người công nhận coi trọng 1.75 1.22 20 Không biết cách chi tiêu hợp lý nên thường thiếu hụt tài 1.71 1.31 CÁCH ỨNG PHĨ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH THPT ttTT CÁCH ỨNG PHÓ 111 Giải vấn đề 1.1 Tơi nỗ lực để giải vấn đề Tôi tiếp tục giải khó khăn tình 1.2 Tơi đối mặt với vấn đề để giải cách trực 1.3 tiếp Tơi biết cần phải làm, nỗ lực 1.4 gấp đôi hành động mạnh mẽ để giải vấn đề Tôi giữ vững lập trường đấu tranh cho 1.5 điều mà muốn Cấu trúc lại nhận thức Tôi xem xét kỹ lưỡng vấn đề nhiều lần cuối 2.1 nhìn nhận việc theo hướng khác tích cực Tơi tổ chức lại cách nhìn nhận vấn đề, việc 2.2 khơng q tồi tệ Tơi thuyết phục dù tồi tệ thật 2.3 tình hình khơng q xấu Tơi tự hỏi điều thực quan trọng, 2.4 phát rốt việc không tồi tệ Trong “cái rủi có may”, tơi tìm kiếm điều 2.5 tốt đẹp tồi tệ xảy Hỗ trợ xã hội 3.1 Tơi tìm tới người giỏi lắng nghe 3.2 Tơi trị chuyện với người mà tơi thân thiết 3.3 Tôi nhờ bạn bè giúp đỡ 3.4 Tôi trải qua số thời gian bạn bè Tôi yêu cầu người bạn hay người thân mà 3.5 tơi kính trọng cho tơi lời khun Bộc lộ cảm xúc 4.1 Tôi giải tỏa cảm xúc bên ngồi để giảm bớt stress 4.2 Tơi để cảm xúc qua Tôi đối diện với cảm xúc để chúng 4.3 qua 4.4 Tơi bộc lộ cảm xúc bên ngồi 4.5 Cảm xúc tơi bị dồn nén nhiều chực nổ tung Lảng tránh vấn đề Tơi loại vấn đề khỏi tâm trí tơi; cố gắng 5.1 tránh không suy nghĩ nhiều ĐTB 2.38 2.43 ĐLC 0.67 0.95 2.26 0.90 2.28 1.01 2.43 1.05 2.49 0.97 2.35 0.65 2.58 0.99 2.26 0.98 2.20 1.01 2.34 0.95 2.38 0.99 2.24 2.13 2.69 1.94 2.24 0.84 1.23 1.13 1.15 1.10 2.19 1.24 2.09 2.30 2.15 0.60 1.21 1.13 2.22 1.06 1.82 1.98 1.92 1.15 1.23 0.71 2.19 1.14 5.2 5.3 5.4 5.5 6.1 6.2 6.3 6.4 6.5 7.1 7.2 7.3 7.4 7.5 8.1 8.2 8.3 8.4 8.5 Tôi cố gắng để qn hết tồn việc Tơi coi nhẹ tình trạng tránh xem xét cách nghiêm túc Tôi tiếp tục sống làm việc chưa có việc xảy Tơi tránh khơng suy nghĩ hay có hành động liên quan đến tình Mơ tưởng Tơi ước tình trạng đừng xảy Tơi mong ước tình trạng sớm qua Tơi mong ước đừng “mắc kẹt” tình cảnh Tơi mong ước tơi thay đổi xảy Tơi tưởng tượng hay mơ ước việc chuyển biến tốt đẹp Đổ lỗi cho thân Tôi đổ lỗi cho Tơi nhận cá nhân tơi phải chịu trách nhiệm cho khó khăn thực quở trách Tơi trích thân xảy Tơi giận để tình cảnh xảy Đó lỗi lầm tơi tơi cần phải chịu đựng hậu Cô lập thân Tôi dành số thời gian Tơi tránh gặp gỡ người Tôi giữ suy nghĩ cảm xúc cho riêng tơi Tơi khơng khác biết cảm giác Tôi cố gắng giữ cảm xúc cho riêng 1.90 1.12 1.66 1.09 1.90 1.15 1.96 1.04 2.56 2.45 2.64 0.80 1.22 1.00 2.43 1.20 2.56 1.06 2.70 1.07 2.04 1.88 0.79 1.05 2.20 1.11 1.86 1.98 1.12 1.19 2.26 1.07 2.18 2.46 1.31 0.80 1.18 1.16 2.37 1.19 2.38 1.17 2.37 1.14 KẾT QUẢ PHỎNG VẤN HỌC SINH THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN - Thời gian:10h15 ngày 21/04/2015 - Địa điểm: Trường THPT Tây Thạnh, quận Tân Phú - Thành phần tham gia lập biên gồm: Người vấn: Phạm Xuân Hưởng – Tác giả luân văn Người trả lời vấn: T.T.K.H học sinh lớp 12 A3, Trường THPT Tây Thạnh Nội dung thực vấn: Người vấn hỏi: Em vui lòng cho biết thời gian biểu hàng ngày em em gặp thuận lợi, khó khăn thực nhiệm vụ học tập mình? Nội dung trả lời vấn: Hàng ngày em thức dậy lúc sáng để xem qua chuẩn bị đến trường, trường em học buổi thức, buổi cịn lại em phải học thể dục, học phụ đạo thêm thầy cô trường dạy, buổi tối em học tiếng Anh Trung tâm ngoại ngữ buổi/tuần Đôi em thấy mệt mỏi muốn thư giãn mở tivi xem tí bị ba mẹ nhắc nhở phải tập trung vào việc học để chuẩn bị cho kì thi Quốc gia tới, em nghe nói năm thi khó năm trước, em khơng biết kết Cuộc vấn kết thúc vào lúc 10h20 ngày Tân phú, ngày 21 tháng 04 năm 2015 Người trả lời vấn Người vấn Phạm Xuân Hưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN - Thời gian:08h15 ngày 22/04/2015 - Địa điểm: Trường THPT Tân Bình, quận Tân Phú - Thành phần tham gia lập biên gồm: Người vấn: Phạm Xuân Hưởng – Tác giả luân văn Người trả lời vấn: N.N.V.A học lớp 11A4 Trường THPT Tân Bình Nội dung thực vấn: Người vấn hỏi: Em vui lòng cho biết sống hàng ngày, ngồi học tập điều làm cho em căng thẳng? Nội dung trả lời vấn: Em bạn trai lớp quen hồi vào học lớp 10, sợ ba mẹ biết nên bọn em chơi với nhau, gặp trường chủ yếu Bạn thường rủ em chơi sợ bạn bè để ý nên không giám nhiều, bạn giận, lần giận ngày nên em thấy mệt mỏi ảnh hưởng đến việc học” Cuộc vấn kết thúc vào lúc 08h20 ngày Tân phú, ngày 22 tháng 04 năm 2015 Người trả lời vấn Người vấn Phạm Xuân Hưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN - Thời gian:14h50 ngày 21/04/2015 - Địa điểm: Trường THPT Tây Thạnh, quận Tân Phú - Thành phần tham gia lập biên gồm: Người vấn: Phạm Xuân Hưởng – Tác giả luân văn Người trả lời vấn: Đ.V.T học sinh lớp 10A8 Trường THPT Tây Thạnh Nội dung thực vấn: Người vấn hỏi: Em cho biết lúc căng thẳng em thường ứng phó với căng thẳng cách nào? Nội dung trả lời vấn: Những lúc học tập căng thẳng hay bị ba mẹ phàn nàn kết học tập, lúc em cảm thấy buồn chán nản, em chẳng biết làm nữa, em ước học thật giỏi bạn khác để làm cho ba mẹ vui lòng Cuộc vấn kết thúc vào lúc 15h00 ngày Tân phú, ngày 21 tháng 04 năm 2015 Người trả lời vấn Người vấn Phạm Xuân Hưởng CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BIÊN BẢN PHỎNG VẤN - Thời gian:09h50 ngày 21/04/2015 - Địa điểm: Trường THPT Tây Thạnh, quận Tân Phú - Thành phần tham gia lập biên gồm: Người vấn: Phạm Xuân Hưởng – Tác giả luân văn Người trả lời vấn: V.T.H.A học sinh lớp 11A8, trường THPT Tây Thạnh Nội dung thực vấn: Người vấn hỏi: Em vui lòng cho biết căng thẳng mà em trải qua có giống mặt cường độ hay khơng? Ý tơi căng thẳng nhiều hay Em chọn cách ứng phó đối mặt với loại căng thẳng đó? Nội dung trả lời vấn: Trong sống hàng ngày em bị căng thẳng, bị bạn bè hiểu lầm em có phần căng thẳng, lúc em giải thích cho bạn hiểu rủ bạn chơi để bạn bè hiểu Tuy nhiên, lúc căng thẳng kết học tập không em mong muốn kỳ vọng ba mẹ, lúc em thường muốn khóc, em thất vọng với thân mình, thấy có lỗi với ba mẹ nhiều, ước kết học tập em cao để người vui lòng Cuộc vấn kết thúc vào lúc 10h00 ngày Tân phú, ngày 21 tháng 04 năm 2015 Người trả lời vấn Người vấn Phạm Xuân Hưởng ... THỰC TIỄN VỀ CÁCH ỨNG PHÓ VỚI STRESS CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT QUẬN TÂN PHÚ, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 51 3.1 Khái quát thực trạng stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố. .. với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh? ?? Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh. .. trạng ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố Hồ Chí Minh Mục đích nghiên cứu Phân tích, đánh giá cách ứng phó với stress học sinh số trường THPT quận Tân Phú, thành phố