Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

110 4 0
Hứng thú học tập môn giáo dục công dân của học sinh ở một số trường trung học phổ thông tại thành phố hồ chí minh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH  NGUYỄN THỊ ÁI HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành : TÂM LÝ HỌC Mã số: 60.31.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN THỊ QUỐC MINH TP HỒ CHÍ MINH - 2010 LỜI CẢM ƠN B Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Trần Thị Quốc Minh, suốt trình thực đề tài em nhận giúp đỡ tận tình chu đáo cô Em học hỏi cô nhiều kiến thức nghiên cứu khoa học kinh nghiệm sống Nếu khơng có giúp đỡ động viên lúc cô, em hoàn thành luận văn Em xin gửi đến Cơ lịng biết ơn sâu sắc lời chúc tốt đẹp Xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cơ nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn suốt q trình tơi tồn thể học viên lớp cao học tâm lí K19 học tập nghiên cứu trường ĐHSP TPHCM Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến q thầy (cơ) em học sinh trường THPT Nguyễn Thị Định, Nguyễn Thượng Hiền, Trung Phú tạo điều kiện, hỗ trợ nhiệt tình giúp đỡ tơi q trình tơi nghiên cứu đề tài Xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, anh chị bạn động viên, giúp đỡ, chia sẻ q trình tơi thực đề tài TP.Hồ Chí Minh – tháng – năm 2011 Nguyễn Thị Ái LỜI CAM ĐOAN B Tôi xin cam đoan đề tài “Hứng thú học tập môn Giáo dục công dân học sinh số trường THPT TP Hồ Chí Minh” cơng trình khoa học tơi thực Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm có khiếu nại, tố cáo quyền tác giả Nguyễn Thị Ái MỤC LỤC B LỜI CẢM ƠN T T LỜI CAM ĐOAN T T MỤC LỤC T T DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT, CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ T T PHẦN MỞ ĐẦU T T 1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI T T MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU T T KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU T T NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 10 T T GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 10 T T GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 10 T T PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 11 T T ĐÓNG GÓP MỚI 12 T T CẤU TRÚC LUẬN VĂN 12 T T PHẦN NỘI DUNG 13 T T CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN 13 T T 1.1 Lược sử nghiên cứu hứng thú – hứng thú học tập 13 T T 1.1.1 Những cơng trình nghiên cứu ngồi nước 13 T T 1.1.2 Những cơng trình nghiên cứu nước 15 T T 1.2 Hứng thú hứng thú học tập 18 T T 1.2.1 Hứng thú 18 T T 1.2.2 Hứng thú học tập 29 T T 1.3 Hoạt động học tập 32 T T 1.3.1 Khái niệm 32 T T 1.3.2 Bản chất hoạt động học 33 T T 1.3.3 Sự hình thành hoạt động học tập 34 T T 1.4 Đặc điểm hứng thú học tập học sinh THPT 37 T T 1.4.1 Học sinh số đặc điểm tâm lý 37 T T 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT 42 T T 1.4.3 Vài nét nội dung chương trình mơn GDCD học sinh THPT 44 T T 1.4.4 Những biểu hứng thú học tập môn GDCD học sinh THPT 45 T T CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC T CÔNG DÂN 47 T 2.1 Mục đích nghiên cứu 47 T T 2.2 Mô tả phương pháp nghiên cứu 47 T T 2.2.1 Phương pháp điều tra 47 T T 2.2.2 Phương pháp quan sát 49 T T 2.2.3 Phương pháp vấn 49 T T 2.2.4 Phương pháp thống kê toán học 49 T T 2.3 Mô tả khách thể nghiên cứu 49 T T 2.4 Kết nghiên cứu 51 T T 2.4.1 Nhận thức môn GDCD 51 T T 2.4.2 Mức độ yêu thích mơn GDCD 58 T T 2.4.3 Sự biểu hứng thú học tập hành động học tập 63 T T 2.4.4 Kết học tập mơn GDCD học kì năm học 2011 – 2012 68 T T 2.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập học sinh 71 T T 2.5.1 Nội dung môn học 73 T T 2.5.2 Phương tiện dạy học 75 T T 2.5.3 Phương pháp giảng dạy 76 T T 2.6 Đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú học môn GDCD 78 T T 2.6.1 Nghiên cứu thực trạng biện pháp nâng cao hứng thú học tập 78 T T 2.6.2 Đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn GDCD 81 T T KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 T T 1 Kết luận 83 T T Kiến nghị 84 T T TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 T T PHỤ LỤC 90 T T PHỤ LỤC 90 T T PHỤ LỤC 92 T T PHỤ LỤC 97 T T PHỤ LỤC 102 T T PHỤ LỤC 106 T T DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT, CÁC BẢNG VÀ BIỂU B ĐỒ Các kí hiệu viết tắt HS: Học sinh GV: Giáo viên GDCD: Giáo dục cơng dân TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh NTĐ: Nguyễn Thị Định TP: Trung Phú NTH: Nguyễn Thượng Hiền THPT: Trung học phổ thông ĐH – CĐ: Đại học cao đẳng TDTT: Thể dục thể thao PHẦN MỞ ĐẦU B LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI B Đất nước ta bước vào giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa với mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam từ nước nông nghiệp trở thành nước công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế Nhân tố định thắng lợi cơng cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế người, nguồn nhân lực người Việt Nam phát triển số lượng chất lượng sở mặt dân trí nâng cao Việc giáo dục phổ thơng Mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng phát triển người tồn diện gồm năm mặt: đức, trí, thể, mỹ, lao động Nghị số 40/2000/QH10 ngày 09 tháng 12 năm 2000 Quốc hội khóa 10 đổi chương trình giáo dục phổ thông khẳng định mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng lần là: “Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện hệ trẻ, đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước…” Một trọng tâm đổi chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông tập trung vào đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức hướng dẫn mực giáo viên nhằm phát triển tư độc lập, sáng tạo, góp phần hình thành phương pháp nhu cầu tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập, tạo niềm tin niềm vui học tập cho học sinh Trong hệ thống môn học bậc Trung học phổ thông, môn Giáo dục công dân môn học nhằm trang bị cho học sinh kiến thức giới quan khoa học nhân sinh quan đắn Chương trình mơn Giáo dục cơng dân hành nhằm giúp cho học sinh có hiểu biết giá trị đạo đức, qui định pháp luật bản, lối sống người Việt Nam, hiểu trách nhiệm cơng dân việc thực sách pháp luật Đảng Nhà nước, biết vận dụng kiến thức học để đánh giá tượng, kiện, vấn đề xảy thực tiễn phù hợp với lứa tuổi, lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp với giá trị xã hội, biết bảo vệ đúng, đẹp, biết phê phán sai trái, tượng tiêu cực đời sống Tuy nhiên thực tế đặt hầu hết em học sinh bậc phụ huynh cho môn Giáo dục công dân môn học phụ, không cần thiết Học sinh học cho có học để đủ điểm không thật nhận thức tầm quan trọng mơn học Trong q trình giảng dạy thân, nhận thấy hầu hết học sinh không thật nhận thức tầm quan trọng môn Giáo dục công dân, em trọng đến mơn học Tốn, Lý, Hóa…Các em phải học theo quy định chương trình, thật em không cảm thấy hứng thú Hơn nữa, thời lượng dành cho mơn học q (1 tiết/tuần), giáo viên phải gói gọn kiến thức cần thiết để truyền đạt cho em, khơng có thời gian cho hoạt động ngoại khóa, thực hành Trong nhà trường nay, việc học tập môn Giáo dục công dân yêu cầu em học sinh nắm kiến thức giáo viên “gói gọn” mà thơi Chỉ cần học thuộc lịng kiến thức ghi có điểm giỏi Từ tạo cho em tâm học đối phó khơng thực u thích mơn học Tình trạng có học sinh xé trước mặt thầy bị điểm thấp, quay cóp, nói tục, nói dối, tẩy xóa sửa điểm chí bé lứa tuổi tiểu học biết chửi thề….đang thực tế diễn Vấn đề đặt đạo đức học sinh lại xuống cấp thế, môn Giáo dục công dân, giáo dục đạo đức dạy liên tục từ tiểu học bậc học cao Báo chí phản ánh nhiều vụ học trị đánh thầy cơ, học trị chia băng phái toán lẫn trước cổng trường, nghiện hút, vi phạm pháp luật… Những vụ việc xảy ngày nhiều, mức độ ngày nghiêm trọng Khơng thiếu niên cịn có nhiều biểu sống hưởng thụ, coi nặng giá trị vật chất, tiêu xài hoang phí, lười lao động, sống ích kỉ…Theo kết khảo sát Viện Nghiên cứu phát triển giáo dục Việt Nam, có số đáng sợ: tỉ lệ học sinh học muộn bậc THPT 58%, tỉ lệ quay cóp 60% , tỉ lệ nói dối cha mẹ 64%, tỉ lệ khơng chấp hành an tồn giao thơng 70% Trung bình năm nước có 4746 người chưa thành niên phạm tội bị phát Sự gia tăng đột biến tệ nạn ma túy học đường ngày trở thành vấn đề nhức nhối : Năm 2007 có 1234 học sinh nghiện ma túy Vì lại có kết vậy? Liệu có phải xem xét lại công tác giáo dục đạo đức nhà trường? Rõ ràng, chương trình giáo dục đạo đức dạy xuyên suốt từ bé đến lớn Vậy thực trạng việc giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân nhà trường phổ thông diễn nào? Học sinh có thật hứng thú học tập mơn học khơng? Với tất lí trình bày định chọn nghiên cứu đề tài: “Hứng thú học môn Giáo dục công dân học sinh số trường Trung học phổ thông Thành Phố Hồ Chí Minh” MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU B Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập mơn Giáo dục công dân học sinh số trường THPT TPHCM Trên sở đề xuất số biện pháp góp phần làm cho việc giảng dạy học tập môn Giáo dục công dân đạt hiệu cao KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU B - Đối tượng nghiên cứu Hứng thú học môn Giáo dục công dân - Khách thể nghiên cứu Học sinh số trường THPT TPHCM 95 15 16 17 18 Khi phát biểu em đọc ngun có sách giáo khoa Khi phát biểu em đọc ý Em đọc sách giáo khoa sau chắt lọc diễn đạt ngôn ngữ thân Em không đọc sách mà trả lời theo suy nghĩ riêng Câu 6: Nội dung môn Giáo dục công dân nào? Dễ hiểu  Vừa sức  Khó hiểu  Câu 7: Em có cho nguyên nhân làm cho học sinh không hứng thú học tập môn Giáo dục công dân? Các mức độ STT Nguyên nhân Học sinh chưa hiểu ý nghĩa môn Học sinh cho môn học phụ cần đạt điểm trung bình Nội dung môn khô khan, thiếu thực tiễn Giờ học buồn tẻ, nhàm chán Giáo viên thiếu nhiệt tình giảng dạy Thiếu hình ảnh minh họa cho học Giáo viên thuyết giảng nhiều, không đa dạng việc sử dụng nhiều phương pháp Môn học không thi tốt nghiệp Thiếu tài liệu đọc thêm 10 Hình thức kiểm tra đánh giá giáo viên Đồng ý Lưỡng Không lự đồng ý 96 11 Ý kiến khác: …………………………………………… Câu 8: Theo em, phương tiện dạy học trường em có đáp ứng cho việc dạy học môn Giáo dục cơng dân khơng? Đầy đủ  Tạm ổn  Cịn thiếu  Câu 9: Kết học tập môn Giáo dục cơng dân em học kì vừa qua? Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém  Câu 10: Để giúp em có hứng thú học tập mơn GDCD, em có đề nghị gì? - Đối với nhà trường: ……………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… - Đối với giáo viên: …………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn hợp tác em! 97 PHỤ LỤC B PHIẾU TÌM HIỂU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính thưa q thầy (cơ)! Nhằm tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường phổ thơng nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Chúng gửi đến quý thầy (cô) phiếu xin ý kiến mong quý thầy (cô) vui lòng trả lời số câu hỏi sau: Câu 1: Trong q trình giảng dạy mình, thầy (cơ) đánh giá mức độ cần thiết môn GDCD trường phổ thông nào? Cần thiết  Có hay khơng  Khơng cần thiết  Câu 2: Học sinh có mong đến tiết học GDCD thầy (cơ) hay khơng? Mong đợi  Bình thường  Không mong đợi  Câu 3: Theo thầy (cơ) học sinh có thích học mơn GDCD khơng? Thích  Bình thường  Khơng thích  Câu 4: Thầy (cô) đánh nội dung môn GDCD trình độ học sinh? Dễ hiểu  Vừa sức  Khó hiểu  Câu 5: Thầy (cô) thường sử dụng phương pháp giảng dạy môn GDCD? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Thầy (cô) thường sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 98 Câu 7: Thầy (cô) đánh phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học mơn GDCD trường mình? Đầy đủ  Tạm ổn  Còn thiếu  Câu 8: Học sinh thầy (cơ) thường có biểu q trình học tập môn GDCD? (TX: thường xuyên, TT: thỉnh thoảng, HK: khi) Nội dung STT Chú ý nghe giảng Ghi chép đầy đủ cẩn thận Nêu thắc mắc yêu cầu giáo viên giải thích vấn đề thân chưa rõ Ngồi nghỉ ngơi, làm việc riêng hay ngủ học Hoàn thành tập giáo viên cho nhà Tìm đọc thêm tài liệu bổ sung thêm cho học Đọc chuẩn bị cho tiết học Tích cực phát biểu ý kiến giáo viên đặt câu hỏi Chăm theo dõi bổ sung câu trả lời bạn 10 11 12 13 14 15 Đưa tình cho lớp trao đổi để tiết học thêm sinh động Tự xây dựng dàn để học dễ hiểu nhanh thuộc Cảm thấy vui vẻ không mệt mỏi học môn học Khi học em học thuộc mà giáo viên cho ghi Ngại suy nghĩ trả lời câu hỏi giáo viên Khi phát biểu em đọc nguyên có sách giáo khoa Các mức độ TX TT HK 99 Khi phát biểu em đọc ý 16 Em đọc sách giáo khoa sau lọc diễn đạt 17 ngôn ngữ thân Em không đọc sách mà trả lời theo suy nghĩ riêng 18 Ý kiến khác: ……………………………… 19 Câu 9: Khi kiểm tra cũ, học sinh thầy (cô) thường: Học đầy đủ  Lúc học lúc không  Thường xuyên không học  Câu 10: Theo thầy (cơ) điều ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn GDCD học sinh? Các mức độ Nội dung STT Học sinh chưa thấy tầm quan trọng môn học Giáo viên thuyết giảng q nhiều Giáo viên tạo tình cho học sinh Giờ học buồn tẻ, thiếu sinh động Học sinh nghĩ môn phụ nên cần đạt điểm trung bình Học sinh cho mơn học khơ khan, khó hiểu Học sinh chưa biết cách học môn Thiếu phương tiện, điều kiện dạy học Ý kiến khác: …………………………… Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý 100 Câu 11: Theo thầy (cơ), cần phải làm để kích thích hứng thú học tập mơn GDCD học sinh? Các mức độ Biện pháp STT Cần xây dựng lại nội dung mơn học Giáo viên nên lồng ghép, tích hợp nội dung khác làm cho tiết học hấp dẫn Giáo viên phải làm chủ học Giáo viên lấp nhiều ví dụ thực tế, gần gũi để học sinh dễ tiếp thu Sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp Giáo viên cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với học sinh Tạo bầu khơng khí tích cực, thoải mái học mơn Cần tổ chức cho học sinh tham gia buổi ngoại khóa học tập Mỗi giáo viên phải tự nâng cao kiến thức chuyên môn Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh bày tỏ ý 10 kiến, bảo vệ ý kiến, tương tác lẫn trình học tập 11 12 13 Sở GD & ĐT cần tổ chức tập huấn trang bị kỹ vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học Nhà trường cần tổ chức thi làm đồ dung dạy học Nhà trường thường xuyên tổ chức thi Đồng Lưỡng Không ý lự đồng ý 101 dạy giỏi để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho giáo viên Nhà trường cần tăng cường đầu tư trang thiết bị, 14 sở vật chất phục vụ cho việc dạy học Nhà trường nên khuyến khích giáo viên sử dụng 15 giáo án điện tử Giáo viên cho học sinh đóng tiểu phẩm sau 16 hướng học sinh rút nội dung học Ý kiến khác: 18 …………………………………………………… Câu 12: Để giúp cho việc giảng dạy mơn GDCD hiệu quả, thầy (cơ) có kiến nghị gì? - Đối với sở GD & ĐT: ……………………………………………………………………………… - Đối với nhà trường: ……………………………………………………………………………… Thầy (cơ) vui lịng cho biết số thông tin cá nhân Thầy (cô) công tác trường: ………………………………………… Số năm công tác: ……… Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy (cô)! 102 PHỤ LỤC B NHẬT KÝ QUAN SÁT Mục đích quan sát: phục vụ đề tài nghiên cứu luận văn “hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường trung học phổ thông TP.HCM” Nội dung quan sát: Phương pháp giảng dạy GV hoạt động học tập môn GDCD HS Ngày 13/01/2011 Đối tượng quan sát: Lớp 10A8 Thầy Ưng Hồ Ngọc Hiền – GV dạy GDCD trường THPT Chuyên khiếu TDTT Nguyễn Thị Định Thời gian: Tiết buổi sáng Địa điểm: phịng học lớp 10A8 Tiến trình lên lớp: - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ Câu hỏi: Hơn nhân gì? Chế độ nhân nước ta gì? - Giảng Vào bài: Tiết vừa học xong TYHNGĐ, hôm học 13: Công dân với cộng đồng Hoạt động GV HS Nội dung học 1.Cộng đồng vai trò cộng đồng đời sống người a Cộng đồng gi? G: Cộng đồng gì? Cộng đồng tập thể người Yêu cầu HS đọc khái niệm SGK chung sống nơi với mục Yêu cầu HS lấy ví dụ cộng đồng đích tạo thành khối sinh hoạt XH H: lấy ví dụ b Vai trị cộng đồng 103 G: cộng đồng có ý nghĩa gì? Giúp người tồn phát triển Yêu cầu HS đọc SGK Tác động ảnh hưởng tới cá nhân H: Đọc G: người sống tách rời khỏi cộng đồng? Có đứa trẻ tách rời khỏi cộng đồng, sống hịa hợp với người không? G: kể chuyện Tazan Con người phải sinh sống cộng đồng hình thành nhân cách người G: Yêu cầu HS lấy người tờ giấy trả lời câu hỏi “Trình bày suy nghĩ câu tục ngữ: gần mực đen, gần đèn sáng” u cầu HS tạo nhóm, chọn tốt đọc cho lớp nghe Trách nhiệm cá nhân cộng đồng G: Làm để cộng đồng tốt đẹp hơn? Yêu cầu học sinh đọc phần “Nhân nghĩa gì?” G: Em hiểu nhân nghĩa gì? Ví dụ? H: Trả lời Nhận xét người quan sát: Gv chủ yếu thuyết giảng HS có tham gia phát biểu chủ yếu đọc sách giáo khoa  tiết học thiếu sinh động Ngày 18/01/2010 104 Đối tượng quan sát: Lớp 11A12 cô Ngô Thị Thu Trang – GV dạy môn GDCD trường THPT Nguyễn Thượng Hiền Thời gian: tiết buổi sáng Địa điểm: phịng học lớp 11A12 Tiến trình lên lớp - Ổn định lớp - Kiểm tra cũ - Giảng mới: Bài 9: Nhà nước Xã hội chủ nghĩa Cho đến lịch sử XH loài người tồn kiểu nhà nước có nhà nước HXCN khác chất so với nhà nước khác Chúng ta tìm hiểu học hôm Hoạt động GV HS Nội dung Nguồn gốc chất NN G: Cho HS đọc SGK Giảng giải hình thành NN Tại CXNT khơng có NN? NN xuất nào? H: Đọc trả lời NN đời chế độ tư hữu xuất Khi XH xuất giai cấp mâu thuẫn giai cấp khơng thể điều hịa G: Cho HS thảo luận nhóm N1: NN máy thống trị giai cấp giai cấp khác? Vì sao? Vd? N2: NN máy trấn áp giai cấp giai cấp khác? Vd? N3: Bản chất NN gì? Bản chất NN NN máy để trì thống trị 105 H: thảo luận cử đại diện trình bày g/c g/c khác NN máy trấn áp đặc biệt g/c g/c khác G: Chứng minh qua kiểu NN Củng cố luyện tập Dặn dò Nhận xét người quan sát: Mặc dù GV có sử dụng phương pháp thảo luận nhóm phần hoạt động HS ít, GV thuyết giảng nhiều HS co tích cực thảo luận phát biểu chưa thật chủ động 106 PHỤ LỤC B CÁC KẾT QUẢ XỬ LÝ THỐNG KÊ Sự khác biệt nhận thức trường GDCD môn học nào? Rất cần thiết chương trình giáo dục phổ thông Đây môn học phụ không cần dành nhiều thời gian cho môn Trang bị kĩ sống cần thiết cho học sinh Có nội dung gần gũi, phù hợp, thiết thực với học sinh THPT Giúp cho học sinh biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh Giúp học sinh nhận biết quy luật tự nhiên, kinh tế, pháp luật chuẩn mực khác xã hội Giúp học sinh biết suy nghĩ chín chắn trước nói hay làm việc Giúp học sinh biết cách cư xử để chung sống với người xung quanh Trung Phú (108) N T Định (104) N T Hiền (108) Tổng(320) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) SL TL (%) 83 16 78.3 15.1 84 18 79.2 17.0 62 33 57.4 30.6 229 67 71.6 20.9 6.6 3.8 13 12.0 24 7.5 29 34 27.4 32.1 24 23 22.6 21.7 41 37 38.0 34.3 94 94 29.4 29.4 43 40.6 59 55.7 30 27.8 132 41.3 99 93.4 6.6 96 90.6 5.7 80 23 74.1 21.3 275 36 85.9 11.3 0 3.8 4.6 2.8 46 35 43.4 33.0 88 11 83.0 10.4 27 50 25.0 46.3 161 96 50.3 30.0 25 23.6 6.6 31 28.7 63 19.7 85 12 80.2 11.3 88 13 83.0 12.3 62 27 57.4 25.0 235 52 73.4 16.3 Kiểm nghiệm Chi - square Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự 8.5 4.7 19 17.6 33 10.3 Ko đồng ý 91 14 85.8 13.2 95 89.6 7.5 82 14 75.9 13.0 268 36 83.8 11.3 Đồng ý Lưỡng lự 2.8 12 11.1 16 5.0 Ko đồng ý 85 19 80.2 17.9 91 10 85.8 9.4 63 34 58.3 31.5 239 63 74.7 19.7 Đồng ý Lưỡng lự 1.9 4.7 11 10.2 18 5.6 Ko đồng ý 91 15 85.8 14.2 91 11 85.8 10.4 68 29 63.0 26.9 250 55 78.1 17.2 Đồng ý Lưỡng lự 4.7 Ko đồng ý 0 3.8 11 10.2 15 Sig = 0.002 Sig = 0.001 Sig = 0.000 Sig = 0.000 Sig = 0.000 Sig = 0.003 Sig = 0.000 Sig = 0.000 107 Có vai trị quan trọng việc phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh Không cần thiết, chiếm thời gian học môn học học sinh Giúp học sinh biết cách lý giải tượng nảy sinh sống 91 14 85.8 13.2 95 89.6 8.5 72 24 66.7 22.2 258 47 80.6 14.7 Đồng ý Lưỡng lự 1.9 12 11.1 15 4.7 Ko đồng ý 13 39 12.3 36.8 13 27 12.3 25.5 27 39 25.0 36.1 53 105 16.6 32.8 Đồng ý Lưỡng lự 54 50.9 66 62.3 42 38.9 162 50.6 Ko đồng ý 66 37 62.3 34.9 75 20 70.8 18.9 45 33 41.7 30.6 186 90 58.1 28.1 Đồng ý Lưỡng lự 13.8 Ko đồng ý 2.8 11 10.4 30 27.8 44 Sig = 0.000 Sig = 0.004 Sig = 0.000 Sự khác biệt nhận thức hai giới GDCD môn học Nữ (160) Nam (160) Tổng (320) Kiểm SL(HS) TL % SL(HS) TL % SL(HS) TL % Đồng ý 105 65.6% 126 78.8% 231 72.2% Lưỡng lự 53 33.1% 34 21.3% 87 27.2% Không đồng ý 1.3% 0% 6% nào? nghiệm chi square Sig = 0.018 Sự khác biệt nhận thức khối GDCD Khối 10 Khối 11 môn học SL TL SL nào? (HS) % (HS) Đồng ý 88 81.5 67 Lưỡng lự 19 17.6 Không đồng ý 0.9 Khối 12 Tổng SL TL SL TL (HS) % (HS) % 64.4 76 70.4 231 72.2 37 35.6 31 28.7 87 27.2 0.0 0.9 0.6 TL% Kiểm nghiệm chi square Sig = 0.047 108 Nhận xét giáo viên việc học cũ học sinh Lựa chọn Số lượng (GV) Tỉ lệ (%) Thuong xuyên không học 28.6 Lúc học lúc không 14 50.0 Học đầy đủ 21.4 Nhận xét giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập Câu Học sinh chưa thấy tầm quan Không đồng ý SL TL (HS) (%) Lưỡng lự SL TL (HS) (%) Đồng ý SL TL (HS) (%) 14.3 11 39.3 13 46.4 Giáo viên thuyết giảng nhiều 25.0 14 50.0 25.0 Giáo viên tạo tình cho học sinh 11 39.3 13 46.4 14.3 Giờ học buồn tẻ, thiếu sinh động 21.4 11 39.3 11 39.3 14.3 10 35.7 14 50.0 25.0 13 46.4 28.6 Học sinh chưa biết cách học môn 17.9 11 39.3 12 42.9 Thiếu phương tiện, điều kiện dạy học 7.1 32.1 17 60.7 trọng môn học Học sinh nghĩ môn phụ nên cần đạt điểm trung bình Học sinh cho mơn học khơ khan, khó hiểu 109 Sự khác biệt nhận thức khối lớp Khối 10 (108) TL SL (%) Khối11 (104) TL SL (%) Khối 12 (108) TL SL (%) Rất cần thiết chương trình giáo dục phổ thông 79 25 73.1 23.1 75 19 72.1 18.3 75 23 3.7 10 9.6 Đây môn học phụ không cần dành nhiều thời gian cho môn Trang bị kĩ sống cần thiết cho học sinh 26 28 24.1 25.9 30 41 54 50.0 93 13 GDCD môn học nào? Có nội dung gần gũi, phù hợp, thiết thực với học sinh THPT Giúp cho học sinh biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh Giúp học sinh nhận biết quy luật tự nhiên, kinh tế, pháp luật chuẩn mực khác xã hội Giúp học sinh biết suy nghĩ chín chắn trước nói hay làm việc Giúp học sinh biết cách cư xử để chung sống với người xung quanh Có vai trị quan trọng việc phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh Không cần thiết, chiếm thời gian học mơn học học sinh Giúp học sinh biết cách lý giải tượng nảy sinh sống Tổng(320) SL TL (%) 69.4 21.3 229 67 71.6 20.9 10 9.3 24 7.5 28.8 39.4 38 25 35.2 23.1 94 94 29.4 29.4 33 31.7 45 41.7 132 41.3 86.1 12.0 86 14 82.7 13.5 96 88.9 8.3 275 36 85.9 11.3 1.9 3.8 2.8 2.8 57 31 52.8 28.7 48 31 46.2 29.8 56 34 51.9 31.5 161 96 50.3 30.0 20 18.5 25 24.0 18 16.7 63 19.7 86 13 79.6 12.0 71 22 68.3 21.2 78 17 72.2 15.7 235 52 73.4 16.3 8.3 11 10.6 13 12.0 33 10.3 93 13 86.1 12.0 87 83.7 8.7 88 14 81.5 13.0 268 36 83.8 11.3 1.9 7.7 5.6 16 5.0 85 20 78.7 18.5 75 23 72.1 22.1 79 20 73.1 18.5 239 63 74.7 19.7 2.8 5.8 8.3% 18 5.6 94 87.0 8.3 77 22 74.0 21.2 79 24 73.1 22.2 250 55 78.1 17.2 4.6 4.8 4.6 15 4.7 89 13 82.4 12.0 82 16 78.8 15.4 87 18 80.6 16.7 258 47 80.6 14.7 5.6 5.8 2.8 15 4.7 11 38 10.2 35.2 18 38 17.3 36.5 24 29 22.2 26.9 53 105 16.6 32.8 59 54.6 48 46.2 55 50.9 162 50.6 64 36 59.3 33.3 63 26 60.6 25.0 59 28 54.6 25.9 186 90 58.1 28.1 7.4 15 14.4 21 19.4 44 13.8 Kiểm nghiệm Chi – square Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Đồng ý Lưỡng lự Ko đồng ý Sig= 0.425 Sig = 0.017 Sig = 0.678 Sig = 0.689 Sig = 0.351 Sig = 0.307 Sig = 0.435 Sig = 0.058 Sig = 0.700 Sig = 0.120 Sig = 0.104 ... cứu hứng thú học tập sinh viên, hứng thú học tập môn học cụ thể học sinh THPT 18 hứng thú học tập mơn GDCD học sinh THPT chưa tác giả quan tâm đến 1.2 Hứng thú hứng thú học tập B 1.2.1 Hứng thú. .. nào? Học sinh có thật hứng thú học tập mơn học khơng? Với tất lí trình bày tơi định chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Hứng thú học môn Giáo dục công dân học sinh số trường Trung học phổ thông Thành Phố Hồ. .. tình cảm hành động học tập học sinh môn Giáo dục công dân - Đề tài nghiên cứu hứng thú học môn Giáo dục công dân học sinh trường THPT TPHCM Trường THPT Trung Phú – Củ Chi, Trường THPT Chuyên

Ngày đăng: 19/06/2021, 15:56

Mục lục

  • TRANG BÌA

  • LỜI CẢM ƠN

  • LỜI CAM ĐOAN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VIẾT TẮT, CÁC BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ

  • PHẦN MỞ ĐẦU

    • 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI

    • 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU

    • 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

    • 4. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU

      • 4.1. Nghiên cứu lý luận

      • 4.2. Nghiên cứu thực tiễn

      • 5. GIỚI HẠN ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

      • 6. GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU

      • 7. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

        • 7.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi

        • 7.2. Phương pháp quan sát

        • 7.3. Phương pháp phỏng vấn

        • 7.4. Phương pháp phân tích tài liệu

        • 7.5. Phương pháp thống kê toán học

        • 8. ĐÓNG GÓP MỚI

        • 9. CẤU TRÚC LUẬN VĂN

        • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN

          • 1.1. Lược sử nghiên cứu của hứng thú – hứng thú học tập

            • 1.1.1. Những công trình nghiên cứu ngoài nước

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan