1. Trang chủ
  2. » Kinh Doanh - Tiếp Thị

Hứng thú học tập môn Giáo dục công dân của học sinh một số trường trung học phổ thông tại quận 8, thành phố Hồ Chí Minh

116 445 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 116
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

Header Page of 89 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Phạm Lê Thanh Thảo HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 89 Header Page of 89 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Phạm Lê Thanh Thảo HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chuyên ngành: Tâm lý học Mã số: 60 31 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ QUỐC MINH Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỤC LỤC Danh mục chữ viết tắt Danh sách bảng số liệu Danh sách biểu đồ MỞ ĐẦU NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn đề tài nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA HỨNG THÚ, HỨNG THÚ HỌC TẬP 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu giới 1.1.2 Những công trình nghiên cứu nước 1.2 Hứng thú hứng thú học tập 15 1.2.1 Hứng thú 15 1.2.2 Hứng thú học tập 29 1.3 Hoạt động học tập 32 1.3.1 Khái niệm 32 1.3.2 Bản chất hoạt động học 33 Footer Page of 89 Header Page of 89 1.3.3 Sự hình thành hoạt động học tập 34 1.4 Đặc điểm hứng thú học tập học sinh THPT 38 1.4.1 Học sinh số đặc điểm tâm lý 38 1.4.2 Đặc điểm hoạt động học tập học sinh THPT 44 1.4.3 Những biểu hứng thú học tập môn GDCD học sinh THPT45 1.4.4 Vài nét nội dung chương trình môn GDCD học sinh THPT 46 CHƯƠNG 49 THỰC TRẠNG HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 49 2.1 Khái quát tổ chức nghiên cứu thực trạng 49 2.1.1 Mục đích nghiên cứu thực trạng 49 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu thực trạng 49 2.1.3 Vài nét khách thể nghiên cứu 51 2.2 Thực trạng hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông 54 2.2.1 Nhận thức học sinh giáo viên vai trò môn học GDCD 54 2.2.2 Hứng thú học tập môn GDCD biểu qua nhận thức học sinh 57 2.2.3 Hứng thú học tập môn GDCD biểu qua thái độ học sinh 62 2.2.4 Hứng thú học tập môn GDCD biểu qua hành động học tập học sinh 67 Footer Page of 89 Header Page of 89 2.2.5 Hứng thú học tập môn GDCD biểu qua kết học tập học sinh 71 2.2.6 Các nguyên nhân gây ảnh hưởng không tốt đến hứng thú học tập học sinh môn học GDCD 73 2.3 Các biện pháp nâng cao hứng thú học tập học sinh môn học GDCD 80 2.3.1 Thực trạng số biện pháp phía giáo viên nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh 80 2.3.2 Thực trạng số biện pháp phía cấp quản lý nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh 81 2.3.3 Đề xuất số biện pháp nâng cao hứng thú học tập học sinh môn GDCD 83 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 PHỤ LỤC 94 Footer Page of 89 Header Page of 89 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hội nghị lần thứ sáu BCHTW Đảng khóa IX khẳng định: giáo dục tảng, động lực công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Để thực điều đó, ngành giáo dục phải sớm hoàn thành mục tiêu quan trọng: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Mục tiêu đặt trách nhiệm lớn lao cho ngành Mục tiêu đào tạo nhà trường phổ thông hình thành phát triển toàn diện nhân cách cho hệ trẻ Đó công dân tương lai, người lao động phát triển hài hòa mặt đức, trí, thể, mĩ, lao động, người xây dựng đất nước ngày phồn vinh Để thực mục tiêu trên, nhà trường phổ thông phải có chương trình giáo dục phù hợp Có đổi toàn diện: nội dung chương trình, sách giáo khoa… Mà trọng tâm đổi phương pháp dạy học, thực dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động học sinh với tổ chức, định hướng giáo viên nhằm phát triển tư độc lập sáng tạo góp phần hình thành lực phương pháp tự học, bồi dưỡng hứng thú học tập Điều nói lên vị trí quan trọng môn giáo dục công dân nhà trường trung học phổ thông Cùng với môn khoa học khác hệ thống môn học bậc phổ thông, môn giáo dục công dân nhằm trang bị cho học sinh kiến thức giới quan; giá trị chuẩn mực đạo đức; quy định pháp luật; truyền thống, lối sống, cách ứng xử người Việt Nam; trách nhiệm công dân cộng đồng, Tổ Quốc; kĩ vận dụng kiến thức học vào thực tiễn phù hợp với khả năng, lứa tuổi, lựa chọn hành vi ứng xử phù hợp với chuẩn mực xã hội; Footer Page of 89 Header Page of 89 biết trân trọng tốt, đẹp, biết bảo vệ đúng; biết lên án phê phán xấu, ác sống Nó góp phần đào tạo người lao động vừa có tri thức khoa học, vừa có đạo đức, vừa có lực hoạt động thực tiễn, vừa có phẩm chất trị vừa có ý thức trách nhiệm với cộng đồng với gia đình với thân Không thể đào tạo người phát triển toàn diện ý đến việc giáo dục trí dục, bỏ qua coi thường giáo dục mặt khác Tuy nhiên thực tế đặt hầu hết em học sinh bậc phụ huynh cho môn giáo dục công dân môn học bổ trợ, môn phụ không quan trọng Một phận học sinh thờ với môn học, có tư tưởng học lệch, học đối phó cho đủ điểm lên lớp Các em tập trung môn thi tốt nghiệp đại học Vấn đề bạo lực học đường, ma túy học đường, thiếu niên phạm pháp… gia tăng xã hội đặt câu hỏi đạo đức học sinh lại xuống cấp môn giáo dục công dân dạy liên tục từ tiểu học bậc học cao Vậy phải xem xét lại cách giáo dục đạo đức nhà trường, đặc biệt môn giáo dục công dân Thực trạng việc giảng dạy học tập môn giáo dục công dân nhà trường phổ thông nào? Học sinh có hứng thú học tập môn không? Trong trình công tác thân, nhận thấy đa số học sinh chưa thực nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan trọng môn giáo dục công dân.Với mong muốn góp phần nâng cao hiệu học tập môn giáo dục công dân học sinh địa bàn quận định chọn đề tài: “Hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh” Footer Page of 89 Header Page of 89 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường quận tp.HCM Trên sở đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD cho học sinh THPT Khách thể đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: hứng thú học môn giáo dục công dân Khách thể nghiên cứu : học sinh số trường trung học phổ thông quận TPHCM Giả thuyết nghiên cứu Mức độ biểu hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường THPT quận tp.HCM mức thấp Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn GDCD học sinh trường THPT quận tp.HCM Nếu có giải pháp đắn tác động làm cho hứng thú học tập môn GDCD nâng cao Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu lý luận Tìm hiểu lịch sử nghiên cứu vấn đề, đồng thời xác định sở lý luận liên quan đến đề tài: hứng thú, hứng thú học tập, biểu hứng thú học tập học sinh, hứng thú học tập môn giáo dục công dân 5.2 Nghiên cứu thực tiễn - Khảo sát thực trạng mức độ biểu hứng thú học môn giáo dục công dân học sinh số trường trung học phổ thông quận tp.HCM - Tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn GDCD, học sinh số trường trung học phổ thông quận tp.HCM - Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD Footer Page of 89 Header Page of 89 Giới hạn đề tài nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng nguyên nhân hứng thú học môn GDCD học sinh trường trung học phổ thông quận tp.HCM là: trường THPT Lương Văn Can, trường THPT Tạ Quang Bửu, trường THPT Ngô Gia Tự Nghiên cứu theo hướng tiếp cận nhận thức, xúc cảm, tình cảm, hành động học tập học sinh môn GDCD Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận Hệ thống công trình nghiên cứu trước đây, phân tích tổng hợp khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.1.1 Phương pháp điều tra bảng hỏi Bảng hỏi xây dựng nhằm tìm hiểu mức độ biểu hứng thú biểu ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn GDCD Bảng hỏi xây dựng dạng phiếu thăm dò ý kiến theo bước: Bước 1: Xây dựng phiếu thăm dò mở Bước 2: Xây dựng phiếu thăm dò thử nghiệm Bước 3: Xây dựng phiếu thăm dò thức 7.1.2 Phương pháp vấn Phỏng vấn nhóm tập trung: vấn nội dung gắn với bảng hỏi để tăng tính thuyết phục độ phong phú thực tế số liệu Phỏng vấn sâu cá nhân: chọn vấn đề trội phần trả lời để vấn GV HS 7.1.3 Phương pháp phân tích tài liệu Nghiên cứu công trình nghiên cứu, tài liệu lý luận hứng thú học tập, hứng thú học tập môn GDCD học sinh Các tư liệu Footer Page of 89 Header Page 10 of 89 nghiên cứu, phân tích, hệ thống hóa sử dụng đề tài thư mục tham khảo Ngoài ra, đề tài thu thập số liệu dựa báo cáo tình hình học tập thực tế học sinh trường quận 8, thành phố Hồ Chí Minh 7.1.4 Phương pháp thống kê toán học Sử dụng phần mềm SPSS để xử lý số liệu thống kê Đóng góp đề tài Đề tài mô tả thực trạng việc học tập giảng dạy môn GDCD số trường THPT quận tp.HCM Đề tài đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hứng thú học tập môn GDCD cho trường THPT quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Cấu trúc luận văn Phần mở đầu Phần nội dung Chương 1: Cơ sở lý luận Chương 2: Thực trạng hứng thú học tập môn GDCD học sinh số trường THPT quận 8, thành phố Hồ Chí Minh Kết luận kiến nghị Phụ lục Tài liệu tham khảo Footer Page 10 of 89 Header Page 102 of 89 97 Câu 6: Theo thầy/cô, học sinh hứng thú học tập môn GDCD có hành vi thái độ nào? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 7: Theo thầy/cô, cần có biện pháp để nâng cao hứng thú học tập môn GDCD trường THPT? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn thầy/cô! Footer Page 102 of 89 Header Page 103 of 89 98 C Phiếu xin ý kiến dành cho học sinh BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho học sinh) Các em học sinh thân mến! Nhằm tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường Trung học phổ thông, gửi đến em phiếu tìm hiểu ý kiến Các em đánh dấu X vào ô thích hợp với thân Các em vui lòng cho biết số thông tin thân! A Thông tin cá nhân: Giới tính:  nam  nữ Học sinh khối lớp:…… Trường:…………………… B Ý kiến: Câu 1: Theo em, môn GDCD quan trọng mức nào? (Chỉ chọn đáp án) a) Quan trọng  b) Bình thường c) Không quan trọng   Các em vui lòng cho biết số lý cho lựa chọn trên: Footer Page 103 of 89 Header Page 104 of 89 99 Câu 2: Các em vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến ý nghĩa môn học Nội dung STT Rất cần thiết chương trình giáo dục phổ thông Đây môn học phụ, không cần dành nhiều thời gian cho môn Không cần thiết, chiếm thời gian học môn khác Có vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh Giúp học sinh biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh Giúp học sinh có thái độ đắn thân, gia đình xã hội Giúp học sinh biết suy nghĩ hành động nhà trường xã hội Giúp học sinh biết cách lý giải tượng xảy sống Có nội dung thiết thực, phù hợp với học sinh THPT 10 Trang bị kĩ sống, giá trị sống cần thiết cho học sinh 11 Cung cấp kiến thức pháp luật cho học sinh phổ thông Footer Page 104 of 89 Không đồng ý Lưỡng Đồng lự ý Header Page 105 of 89 100 Câu 3:Theo em, nội dung môn học Giáo dục công dân nào?  Dễ hiểu  Bình thường  Khó hiểu Câu 4: Em có mong chờ đến tiết học Giáo dục công dân không?  Mong chờ  Bình thường  Không mong chờ Câu 5: Em có yêu thích môn Giáo dục công dân không?  Thích  Bình thường  Không thích Câu 6:Các em vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến thái độ học tập học sinh môn học GDCD Nội dung STT Chú ý nghe thầy cô giảng Ghi đầy đủ Tích cực giơ tay phát biểu ý kiến Ngủ làm việc riêng học Chỉ mong cho nhanh hết tiết Tích cực xây dựng tham gia giải tình học Cảm thấy vui vẻ, thoải mái học Chỉ học thuộc phần giáo viên cho ghi Khi phát biểu, em đọc theo sách giáo khoa 10 Ngại suy nghĩ câu hỏi mở rộng giáo viên Footer Page 105 of 89 Không Lưỡng Đồng đồng ý lự ý Header Page 106 of 89 101 Câu 7:Các em vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến hành động học tập học sinh môn học GDCD Nội dung STT Nêu thắc mắc vấn đề chưa hiểu rõ Hoàn thành tốt tập giáo viên cho nhà Đọc chuẩn bị cho tiết học GDCD Tìm đọc tài liệu bổ sung cho môn học Lắng nghe bổ sung câu trả lời bạn Tự xây dựng dàn cho dễ hiểu nhanh thuộc Khi phát biểu, em tham khảo sách giáo khoa diễn đạt theo cách riêng Tích cực thực thảo luận theo nhóm Liên hệ nội dung với vấn đề thực tiễn 10 Quan tâm đến kiến thức giáo viên mở rộng Footer Page 106 of 89 Không Lưỡng đồng ý lự Đồng ý Header Page 107 of 89 102 Câu 8: Kết học tập môn Giáo dục công dân em năm học vừa qua?  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu  Kém Câu 9:Các em vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến hành động học tập học sinh môn học GDCD STT Lựa chọn Nguyên nhân Học cũ nhiệm vụ học sinh Muốn ghi nhớ kiến thức học Muốn có điểm cao để kéo điểm môn khác Nếu không học bị phạt Chưa có điểm kiểm tra miệng Nếu bị điểm bị ba mẹ la mắng Muốn hiểu vận dụng kiến thức môn GDCD Câu 10: Ở trường em, phương tiện dạy học có đáp ứng đủ nhu cầu dạy học môn Giáo dục công dân không?  Đầy đủ  Tạm đủ  Còn thiếu Câu 11: Để giúp em có hứng thú học tập môn Giáo dục công dân, em có đề nghị nhà trường giáo viên? ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ……………… Xin cảm ơn em! Footer Page 107 of 89 Header Page 108 of 89 103 D Phiếu xin ý kiến dành cho giáo viên BẢNG THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho giáo viên, cán quản lý) Kính thưa quý thầy/cô! Nhằm tìm hiểu hứng thú học tập môn Giáo dục công dân trường phổ thông nay, sở đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập môn Chúng gửi đến quý thầy/cô phiếu xin ý kiến mong quý thầy/cô vui lòng trả lời số câu hỏi sau: A Thông tin cá nhân: Thâm niên:  - năm  – 10 năm > 10 năm Trường:…………………… B Ý kiến: Câu 1: Theo thầy/cô, môn GDCD quan trọng mức nào? (Chỉ chọn đáp án) a) Quan trọng  b) Bình thường c) Không quan trọng   Thầy/cô vui lòng cho biết số lý cho lựa chọn trên: Câu 2: Thầy/cô đánh nội dung môn GDCD trình độ học sinh? Dễ hiểu  Footer Page 108 of 89 Vừa sức  Khó hiểu  Header Page 109 of 89 104 Câu 3: Học sinh có mong đến tiết học GDCD thầy/cô hay không? Mong đợi  Bình thường  Không mong đợi  Câu 4: Theo thầy/cô học sinh có thích học môn GDCD không? Thích  Bình thường  Không thích  Câu 5: Thầy/cô vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến thái độ học tập học sinh môn học GDCD Nội dung STT Chú ý nghe thầy cô giảng Ghi đầy đủ Tích cực giơ tay phát biểu ý kiến Ngủ làm việc riêng học Chỉ mong cho nhanh hết tiết Tích cực xây dựng tham gia giải tình học Cảm thấy vui vẻ, thoải mái học Chỉ học thuộc phần giáo viên cho ghi Khi phát biểu, em đọc theo sách giáo khoa 10 Ngại suy nghĩ câu hỏi mở rộng giáo viên Footer Page 109 of 89 Không Lưỡng Đồng đồng ý lự ý Header Page 110 of 89 105 Câu 6:Thầy/cô vui lòng đánh giá số ý kiến có liên quan đến hành động trí tuệ học tập học sinh môn học GDCD Nội dung STT Nêu thắc mắc vấn đề chưa hiểu rõ Hoàn thành tốt tập giáo viên cho nhà Đọc chuẩn bị cho tiết học GDCD Tìm đọc tài liệu bổ sung cho môn học Lắng nghe bổ sung câu trả lời bạn Tự xây dựng dàn cho dễ hiểu nhanh thuộc Khi phát biểu, em tham khảo sách giáo khoa diễn đạt theo cách riêng Tích cực thực thảo luận theo nhóm Liên hệ nội dung với vấn đề thực tiễn 10 Quan tâm đến kiến thức giáo viên mở rộng Không Lưỡng đồng ý lự Đồng ý Câu 7: Thầy/cô đánh phương tiện hỗ trợ cho việc dạy học môn GDCD trường mình? Đầy đủ  Footer Page 110 of 89 Tạm ổn  Còn thiếu  Header Page 111 of 89 106 Câu 8: Thầy/cô vui lòng đánh giá mức độ hiệu biện pháp nâng cao hứng thú học tập môn GDCD học sinh Nội dung STT Giáo viên nên lồng ghép, tích hợp nội dung khác làm cho tiết học hấp dẫn Giáo viên lấy nhiều ví dụ thực tế, gần gũi để học sinh dễ tiếp thu Sử dụng nhiều phương pháp dạy học phù hợp Giáo viên cần tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với học sinh Tạo bầu không khí tích cực, thoải mái học môn Mỗi giáo viên phải tự nâng cao kiến thức chuyên môn Giáo viên cần tạo điều kiện để học sinh bày tỏ ý kiến, bảo vệ ý kiến, tương tác lẫn trình học tập Nghiên cứu xây dựng lại nội dung môn học Tổ chức cho học sinh tham gia buổi ngoại khóa học tập 10 Tổ chức tập huấn trang bị kỹ vận dụng công nghệ thông tin vào dạy học 11 Tổ chức thi làm đồ dùng dạy học Footer Page 111 of 89 Không Bình Hiệu hiệu thường quả Header Page 112 of 89 107 12 Tổ chức thi dạy giỏi để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên 13 Tăng cường đầu tư trang thiết bị, sở vật chất phục vụ cho việc dạy học 14 Khuyến khích giáo viên sử dụng giáo án điện tử Câu 9: Theo thầy/cô điều ảnh hưởng đến hứng thú học tập môn GDCD học sinh? Nội dung STT Học sinh chưa thấy tầm quan trọng môn học Giáo viên thuyết giảng nhiều Giáo viên tạo tình cho học sinh Giờ học buồn tẻ, thiếu sinh động Học sinh nghĩ môn phụ nên cần đạt điểm trung bình Học sinh cho môn học khô khan, khó hiểu Học sinh chưa biết cách học môn Thiếu phương tiện, điều kiện dạy học Ý kiến khác: …………………………… Footer Page 112 of 89 Không Lưỡng đồng ý lự Đồng ý Header Page 113 of 89 108 Câu 10: Theo thầy/cô, phương tiện dạy học có đáp ứng đủ nhu cầu dạy học môn Giáo dục công dân không?  Đầy đủ  Tạm đủ  Còn thiếu Câu 11: Thầy/cô thường sử dụng phương pháp giảng dạy môn GDCD? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Thầy/cô thường sử dụng phương tiện hỗ trợ giảng dạy? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 12: Để giúp học sinh có hứng thú học tập môn Giáo dục công dân, thầy/cô có đề nghị nhà trường giáo viên? ………………………………………………………………….…………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………… …………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Xin cảm ơn thầy/cô! Footer Page 113 of 89 Header Page 114 of 89 109 Phụ lục A Kết học sinh đánh giá ý kiến có liên quan đến nhận thức tầm quan trọng môn GDCD Nội dung STT Không đồng ý Lưỡng lự Đồng ý Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Rất cần thiết chương trình giáo dục phổ thông 29 9.7 90 30 181 60.3 Đây môn học phụ, không cần dành nhiều thời gian cho môn 125 41.7 114 38 61 20.3 Không cần thiết chiếm thời gian học môn khác 16 5.3 70 23.3 214 71.3 Có vai trò quan trọng việc phát triển nhân cách, đạo đức cho học sinh 138 46 110 36.7 52 17.3 Footer Page 114 of 89 Header Page 115 of 89 110 B Kết đánh giá nhận thức mục đích học tập học sinh môn học GDCD STT Nội dung Không đồng ý Lưỡng lự Đồng ý Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Giúp học sinh biết yêu thương, giúp đỡ người xung quanh 13 4.3 39 13 248 82.7 Giúp học sinh có thái độ đắn thân, gia đình xã hội 21 273 91 Giúp học sinh biết suy nghĩ hành động nhà trường xã hội 2.3 37 12.3 256 85.3 Giúp học sinh biết cách lý giải tượng xảy sống 13 4.3 64 21.3 223 74.3 Footer Page 115 of 89 Header Page 116 of 89 111 C Kết đánh giá nhận thức nội dung học tập học sinh môn học GDCD Nội dung STT Không đồng ý Lưỡng lự Đồng ý Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Tần số Tỉ lệ % Có nội dung thiết thực, phù hợp với học sinh THPT 28 9.3 89 29.7 183 61 Trang bị kĩ sống, giá trị sống cần thiết cho học sinh 15 43 14.3 242 80.7 Cung cấp kiến thức pháp luật cho học sinh phổ thông 41 13.7 250 83.3 Footer Page 116 of 89 ... “ Hứng thú học tập môn GDCD học sinh số trường trung học phổ thông quận 8, thành phố Hồ Chí Minh , có nhiều công trình nghiên cứu hứng thú học tập sinh viên, hứng thú học tập môn học cụ thể học. .. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HỒ CHÍ MINH  Phạm Lê Thanh Thảo HỨNG THÚ HỌC TẬP MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TẠI QUẬN 8, THÀNH PHỐ HỒ... lí học sinh viên trường Đại học Tài Marketing thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Thị Ái với đề tài Hứng thú học tập môn giáo dục công dân học sinh số trường trung học phổ thông thành phố Hồ Chí Minh

Ngày đăng: 06/03/2017, 07:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. A.K Maracova, Động cơ hoạt động học tập ở học sinh. Tạp chí những vấn đề tâm lý học, số 3/1978 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Động cơ hoạt động học tập ở học sinh
2. A.N. Leonchiep (1989), Hoạt động – ý thức – nhân cách . Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động – ý thức – nhân cách
Tác giả: A.N. Leonchiep
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
3. A.G,Côvaliôp (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 1. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân, tập 1
Tác giả: A.G,Côvaliôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
4. A.G,Côvaliôp (1971), Tâm lí học cá nhân, tập 2. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học cá nhân, tập 2
Tác giả: A.G,Côvaliôp
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1971
5. A.V. Daparôgiét (1974), Tâm lý học. Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học
Tác giả: A.V. Daparôgiét
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1974
6. A.V.Pêtrovski (1982), Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm. Tập 2 . Nxb Giáo dục, Hà Nội (Đổ Văn dịch) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học trẻ em và tâm lý học sư phạm. Tập 2
Tác giả: A.V.Pêtrovski
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1982
7. Nguyễn Thị Thu Cúc (2006), Hứng thú và vai trò của hứng thú nhận thức trong hoạt động học tập của học sinh, Tạp chí Tâm lý học, số 2 (83), 2 – 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú và vai trò của hứng thú nhận thức trong hoạt động học tập của học sinh
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2006
8. Nguyễn Thị Thu Cúc (2003), Hứng thú học môn tâm lý học của sinh viên trường sư phạm, Tạp chí Tâm lý học, số 4/2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hứng thú học môn tâm lý học của sinh viên trường sư phạm
Tác giả: Nguyễn Thị Thu Cúc
Năm: 2003
9. Nguyễn Văn Cư (2010), Một số biện pháp khắc phục các điểm khó trong dạy học môn GDCD ở trường THPT. Tạp chí giáo dục, số 240 (kì 2 – 6/2010) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số biện pháp khắc phục các điểm khó trong dạy học môn GDCD ở trường THPT
Tác giả: Nguyễn Văn Cư
Năm: 2010
10. Hồ Thanh Diện (2006, 2007, 2008), Thiết kế bài giảng, Nxb Hà Nội 11. Mai Trung Dũng (2001), Thực trạng hứng thú học tập môn Giáo dục học của sinh viên sư phạm hệ cao đẳng trường ĐH Tây Bắc, ĐH Tây Bắc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết kế bài giảng", Nxb Hà Nội 11. Mai Trung Dũng (2001)
Tác giả: Hồ Thanh Diện (2006, 2007, 2008), Thiết kế bài giảng, Nxb Hà Nội 11. Mai Trung Dũng
Nhà XB: Nxb Hà Nội 11. Mai Trung Dũng (2001)
Năm: 2001
12. Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học. Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 13. Nguyễn Xuân Đức (2007), Giáo trình Tâm lí học đại cương. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học". Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 13. Nguyễn Xuân Đức (2007), "Giáo trình Tâm lí học đại cương
Tác giả: Vũ Dũng (2008), Từ điển Tâm lý học. Nxb từ điển Bách khoa, Hà Nội 13. Nguyễn Xuân Đức
Nhà XB: Nxb từ điển Bách khoa
Năm: 2007
14. G.I. Sukina (1973), Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục. Tài liệu dịch – Tổ Tư liệu trường CĐSP Hà Nội I Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề hứng thú nhận thức trong khoa học giáo dục
Tác giả: G.I. Sukina
Năm: 1973
15. Phạm Minh Hạc, (1980), Nhập môn Tâm lí học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Tâm lí học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
16. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học tập 1, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 1
Tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
17. Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy (1989), Tâm lí học tập 2, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học tập 2
Tác giả: Phạm Minh Hạc – Lê Khanh – Trần Trọng Thủy
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1989
18. Phạm Minh Hạc(2002), Tuyển tập tâm lý học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tuyển tập tâm lý học
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2002
19. Dương Thị Diệu Hoa (2008), Giáo trình tâm lí học phát triển. Nxb Đại học sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình tâm lí học phát triển
Tác giả: Dương Thị Diệu Hoa
Nhà XB: Nxb Đại học sư phạm
Năm: 2008
20. Hội đồng bộ môn Tâm lí Giáo dục học – Tiểu Ban Tâm lí học (1975), Đề cương bài giảng tâm lí học đại cương. Nxb quốc gia , Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề cương bài giảng tâm lí học đại cương
Tác giả: Hội đồng bộ môn Tâm lí Giáo dục học – Tiểu Ban Tâm lí học
Nhà XB: Nxb quốc gia
Năm: 1975
21. Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm
Tác giả: Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 1998
22. Bùi Văn Huệ (2000), Giáo trình Tâm lí học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Tâm lí học
Tác giả: Bùi Văn Huệ
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2000

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w