1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

138 901 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 138
Dung lượng 1,79 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC Mai Hồng Đào NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA TÂM LÝ HỌC Mai Hồng Đào NGHIÊN CỨU VỀ QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ CHUYÊN NGÀNH: TÂM LÝ HỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HUỲNH MAI TRANG Thành phố Hồ Chí Minh – 2017 LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến TS Huỳnh Mai Trang, người cô đáng kính đồng hành, hết lòng hướng dẫn, quan tâm, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho hoàn thành khóa luận Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu quý thầy cô trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy cô thân thương khoa Tâm lý học thầy cô tận tình giảng dạy thời gian học tập trường Tôi xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, quý thầy cô giáo em học sinh trường Trung học sở An Lạc, Lý Phong, Nguyễn Văn Quỳ Thành phố Hồ Chí Minh Trường Trung học sở - Trung học phổ thông Hòa Bình, Trung học sở Lê Quí Đôn, Nhơn Phú tỉnh Vĩnh Long tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ tận tình cho thực phương pháp nghiên cứu để hoàn thành khóa luận Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình anh, chị, bạn động viên, giúp đỡ, chia sẻ trình học tập trường thực khóa luận Người thực khóa luận Mai Hồng Đào MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước tình bạn quy tắc tình bạn lứa tuổi học sinh THCS .6 1.1.2 Những công trình nghiên cứu nước tình bạn lứa tuổi học sinh THCS .9 1.2 Khái niệm đề tài .13 1.2.1 Quy tắc 13 1.2.2 Tình bạn 19 1.2.3 Quy tắc tình bạn 25 1.3 Lý luận nghiên cứu quy tắc tình bạn học sinh THCS 28 1.3.1 Một số đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 28 1.3.2 Tình bạn lứa tuổi học sinh THCS 35 1.3.3 Quy tắc tình bạn học sinh THCS 42 1.4 Định hướng nghiên cứu đề tài 44 Tiểu kết chương 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH MỘT SỐ TRƯỜNG THCS 48 2.1 Tổ chức nghiên cứu 48 2.1.1 Định hướng nghiên cứu 48 2.1.2 Phương pháp nghiên cứu 48 2.2 Kết nghiên cứu 54 2.2.1 Nhận thức học sinh số trường THCS tồn quy tắc tình bạn 55 2.2.2 Thái độ học sinh số trường THCS quy tắc tình bạn 61 2.2.3 Những quy tắc cụ thể tình bạn học sinh số trường THCS 64 2.2.4 Sự tuân thủ quy tắc tình bạn học sinh số trường THCS .69 2.2.5 Người đặt quy tắc tình bạn học sinh số trường THCS 78 2.3 Đối chiếu kết nghiên cứu quy tắc tình bạn học sinh THCS giai đoạn với lý luận (mục 1.3.1.2, chương 1) .81 2.3.1 Kết đối chiếu chung .81 2.3.2 Những điểm tình bạn học sinh THCS thông qua số ghi nhận .87 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .92 TÀI LIỆU THAM KHẢO 94 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt ĐLC ĐTB HS QTTTB SL STT THCS TPHCM VL Viết đầy đủ Độ lệch chuẩn Điểm trung bình Học sinh Quy tắc tình bạn Số lượng Số thứ tự Trung học sở Thành phố Hồ Chí Minh Vĩnh Long DANH MỤC CÁC BẢNG STT Ký hiệu Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Bảng 2.5 Bảng 2.6 Bảng 2.7 Bảng 2.8 Bảng 2.9 10 Bảng 2.10 11 Bảng 2.11 12 Bảng 2.12 13 Bảng 2.13 Tên bảng Trang Đặc điểm mẫu nghiên cứu phương pháp điều tra 49 bảng hỏi Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình nhận thức 55 tồn QTTTB HS So sánh tỉ lệ phần trăm điểm trung bình nhận thức 56 tồn QTTTB HS theo giới tính, địa bàn Điểm trung bình biểu QTTTB 60 Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình thái độ HS đối 61 với QTTTB So sánh tỉ lệ phần trăm điểm trung bình thái độ 62 HS QTTTB theo giới tính, khối lớp, địa bàn Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình tuân thủ 69 QTTTB HS So sánh tỉ lệ phần trăm điểm trung bình tuân thủ 70 QTTTB HS theo giới tính, địa bàn Tỉ lệ phần trăm điểm trung bình yêu cầu bạn tuân 73 thủ QTTTB HS So sánh tỉ lệ phần trăm điểm trung bình yêu cầu bạn 74 tuân thủ QTTTB HS theo giới tính, địa bàn Điểm trung bình biểu tuân thủ 77 QTTTB So sánh tỉ lệ phần trăm xác nhận HS người đặt 79 QTTTB HS theo giới tính, khối lớp, địa bàn Tóm tắt thông tin đối chiếu QTTTB HS với lý 82 luận DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Ký hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Tên biểu đồ Trang Điểm trung bình nhận thức tồn QTTTB 57 HS theo khối lớp Điểm trung bình tuân thủ QTTTB HS theo 71 khối lớp Điểm trung bình yêu cầu bạn tuân thủ QTTTB 75 HS theo khối lớp Tỉ lệ phần trăm xác nhận HS người đặt 78 QTTTB MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta khẳng định giáo dục quốc sách hàng đầu Chọn giáo dục làm tiền đề, làm xương sống phát triển bền vững xác định đắn khoa học Một bậc học trọng giáo dục phổ thông trung học, có bậc học trung học sở (THCS) với mục tiêu giáo dục bậc học "giúp học sinh phát triển toàn diện đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ bản, phát triển lực cá nhân, tính động sáng tạo, hình thành nhân cách người Việt Nam xã hội chủ nghĩa, xây dựng tư cách trách nhiệm công dân…" [4], điều thể rõ Điều 27 Luật Giáo dục năm 2010 Qua đó, thấy việc giúp học sinh (HS) phát triển toàn diện mục tiêu vô quan trọng bên cạnh việc trọng dạy chữ, trang bị kiến thức văn hóa cho HS việc giáo dục mặt tình cảm, đạo đức cho HS cần quan tâm thiết thực Theo Điều 28 Luật Giáo dục năm 2010 với nội dung giáo dục phổ thông "phải bảo đảm tính phổ thông, bản, toàn diện, hướng nghiệp có hệ thống; gắn với thực tiễn sống, phù hợp với tâm sinh lý lứa tuổi học sinh, đáp ứng mục tiêu giáo dục cấp học" [4] Qua cho thấy đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS yếu tố quan tâm đề cập đến nội dung giáo dục phổ thông Điều thể Văn đạo điều hành Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành ngày 1/9/2016 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2016 - 2017 giáo dục trung học có nêu nhiệm vụ cụ thể sở giáo dục trung học "Khuyến khích tổ chức, thu hút học sinh tham gia hoạt động góp phần phát triển lực học sinh… sở tự nguyện nhà trường, cha mẹ học sinh học sinh, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí nội dung học tập học sinh trung học…" [5] Như vậy, giáo dục tình cảm, đạo đức cho HS vô cần thiết Đồng thời, để giáo dục đạt hiệu tốt nội dung phương pháp giáo dục phải dựa đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS Tuổi HS THCS xác định vào khoảng 12, 13 đến 15, 16 tuổi Đây giai đoạn phát triển tâm lý đầy biến động đời người, giai đoạn diễn thay đổi lớn mặt sinh lý lẫn tâm lý Một thay đổi mặt tình cảm có ý nghĩa lớn hình thành phát triển tâm lý em quan hệ bạn bè ngày phức tạp với mở rộng phạm vi giao tiếp, hoạt động phát triển xã hội Ở lứa tuổi HS THCS, giao tiếp bạn bè hoạt động chủ đạo, chi phối toàn đời sống em Có thể thấy, đời sống tình cảm em tình bạn có tầm quan trọng bậc với lứa tuổi này, "nếu không tìm vị trí thích hợp lòng bạn bè, thiếu niên thường khó thích nghi với đời sống xã hội dễ có hành vi lệch chuẩn" (L.I Bagiôvich) Như vậy, việc quan tâm tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THCS, đặc biệt đời sống tình cảm với vị trí quan trọng bậc tình bạn em vô cần thiết Đã có nhiều tác giả nước quan tâm nghiên cứu tình bạn lứa tuổi HS THCS Nhưng yếu tố bật cần quan tâm, chi phối tình bạn em quy tắc tình bạn (QTTTB) lại chưa nghiên cứu cách sâu sắc Nhiều tác giả có đề cập đến yếu tố chưa thực có nghiên cứu cụ thể cách khoa học quy tắc tình bạn em Từ việc thiếu lý luận sâu đề tài khiến cho việc quan tâm, nghiên cứu để phát triển đề tài có liên quan lĩnh vực giáo dục tình bạn cho HS THCS gặp nhiều khó khăn Như vậy, cách nhìn nhận đắn, khoa học thựa trạng quy tắc tình bạn lứa tuổi HS THCS, quy tắc cụ thể tình bạn em cần thiết Đây sở để đưa tác động cần thiết, xác cho việc giáo dục tình bạn lứa tuổi HS THCS, đồng thời tảng cho phát triển nghiên cứu sâu đề tài có liên quan, góp phần đóng góp vào việc tìm hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi HS THCS Xuất phát từ nguyên nhân nêu trên, đề tài "Nghiên cứu quy tắc tình bạn HS số trường THCS" xác lập 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 khiếu bạn Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Giữ lời hứa với Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Đặt tình nghĩa lên hàng đầu Biết nhận lỗi xin lỗi làm sai Sẵn sàng bạn mà làm việc Chỉ sai, xấu bạn Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn Sẵn sàng cho bạn mượn: tập, sách, bút,… Đi chơi với nhóm khác 34 35 36 Đi chơi với nhóm khác Bật mí bí mật với người khác Nói điều bịa đặt, không thật 3 3 3 2 Một số sản phẩm tiêu biểu 2.1 Sự tồn quy tắc tình bạn học sinh 2.1.1 Có đặt QTTTB - Em N.M.L, lớp 6: Kể từ ngày có bạn em người đặt quy tắc, có người ngầm hiểu với nhau: Không tìm hiểu sâu chuyện nhau, không nói xấu nhau, khoan dung lỗi lầm lớn không tha thứ, không coi thông tin cá nhân người khác - Em N.T.M.Q, lớp 6: Trong nhóm chúng em cần bạn bị ăn hiếp bạn lại không để yên cho người dám ăn hiếp bạn Tình bạn chúng em có lúc giận hờn sau vài ngày hết giận Có hôm nhóm em đòi cho bạn khác vào nhóm, em nói: "Không cho nhóm rồi, đừng cho bạn khác vào!" Trong lúc đó, có nhóm định chia rẽ nhóm em không chia rẽ nhóm em không chịu khuất phục nhóm chia rẽ nhóm em - Em L.T.D, lớp 7: Em có đứa bạn thân chơi chung từ lúc hai đứa học tiểu học, em với hiểu lắm! Có quy tắc chúng em mà có chúng em biết thôi, không - Em T.T.K.M, lớp 7: Tình bạn em có nhiều quy tắc, có nhiều bạn kết bạn mà yêu chuộng sở thích, thói quen - Em N.T.T.N, lớp 7: Trong tình bạn phải có thống với hành động, phải biết tha thứ cho họ nhận lỗi sửa lỗi, phải trung thực, thật không gian dối việc - Em H.L.H, lớp 7: Nhất thiết phải có quy định chung tình bạn, người vi phạm quy định bị loại khỏi nhóm bị thành viên nhóm xem thường Tuy nhiên, điều hợp lý chưa hợp lý có quy định phù hợp chưa phù hợp - Em B.H.T, lớp 7: Tôi có tình bạn đẹp lên cấp hai cậu có bạn mới, không nói chuyện với cón nói xấu trước mặt bạn mới, tình bạn chấm dứt từ - Em D.T.V, lớp 9: Chúng ngầm hiểu với qua lần khó khăn, trắc trở Luôn giữ bí mật cho nhau, giúp đỡ đặt quy tắc tình bạn Vì thế, trở nên gắn bó, thân thiết nhờ tuân thủ quy tắc 2.1.2 Không đặt QTTTB - Em L.N.T, lớp 9: Đôi lúc em buồn, bạn biết không không quan tâm cho lắm! Đương nhiên, chúng em chơi chung với nhau, thân Bạn không đặt quy tắc để ràng buộc em, em thế! - Em N.T.T.T, lớp 9: Tuy ngày học chung nói chuyện nhiều với trò chuyện hồi học cấp Thật buồn thấy bạn vui đùa, trò chuyện với bạn khác, gạt sang bên, không để ý đến quyền riêng tư bạn ấy, đưa quy tắc ích kỷ giữ bạn bên mãi 2.2 Những hành vi nên không nên làm tình bạn 2.2.1 Giúp đỡ học tập sống - Em V.T.T, lớp 6: Có lần em bị anh ăn hiếp, bạn nói với thầy cô để thầy cô giúp em bạn không đánh lại anh Các anh rồi, em ngồi khóc, bạn vỗ cho em nín, bạn bên cạnh giúp đỡ em - Em T.T, lớp 7: Phải biết giúp đỡ lẫn gặp hoạn nạn sống Những khốn khó, hiểm nguy mà tình bạn trốn tránh Tình bạn hàng rào che chở, giúp vượt qua khó khăn đời - Em L.T.Y.N, lớp 8: Trong học tập, thường giúp đỡ cho mượn viết; lần thi, ôn thi với - Em L.H.Đ, lớp 8: Tình bạn phải biết giúp đỡ lẫn giúp đỡ, ủng hộ việc dù việc xấu hại bạn không giúp bạn - Em T.M, lớp 9: Có lần, người bạn em gặp khó khăn chúng em không bỏ bạn mà cố gắng tìm cách để giúp bạn vượt qua khó khăn Vì thế, tình bạn chúng em gắn bó lâu dài, gặp khó khăn giúp - Em T.T.N.T, lớp 9: Bạn bè phải giúp đỡ lẫn không nên rủ bạn đánh hại bạn 2.2.2 Chia sẻ vui buồn với - Em Đ.P.M.C, lớp 8: Tôi có người bạn thân, cô học chung với suốt năm liền Bao nhiều kỷ niệm vui buồn, chia sẻ với bạn bạn Tình bạn ngốc nghếch mà vui Đơn giản mà dài lâu - Em P.N.P.H, lớp 9: Chỉ có tình bạn ta trút hết nỗi niềm riêng tư Vì đôi lúc nỗi niềm vui buồn ta giải tỏa với cha mẹ, ông bà, anh em 2.2.3 Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat facebook, zalo,…) - Em P.Q.T, lớp 7: Ngày xưa, bạn bè muốn liên lạc với khó khăn Bây bạn bè liên lạc thường xuyên với dễ dàng với phương tiện đại Nhờ tình cảm bạn bè khăng khít - Em N.T.N, lớp 8: Tình bạn đâu có bạn đời mà có bạn bè mạng nữa, mạng xã hội giúp em kết nối với bạn thân xa, hay học tụi em lên facebook nhắn tin bàn chuyện với nhau, chuyện mà lớp chưa nói - Em L.H.B, lớp 9: Ngày nay, bạn bè muốn gặp cần dùng điện thoại gọi điện hay nhắn tin facebook, zalo Vì ngày công nghệ phát triển nên sử dụng thiết bị tiên tiến cho nhanh thuận tiện - Em P.B.S, lớp 9: Chỉ học kì xa mùa tuyển sinh lớp 10 tới Mỗi đứa hướng tình bạn chúng em không phai nhạt Chúng em thường xuyên liên lạc với qua tin nhắn, điện thoại, facebook, zalo,… trao đổi thông tin - Em T.T.H.L, lớp 9: Bạn bè em suốt ngày dán mắt vào điện thoại để chơi game, nhắn tin Khi rủ rê tụ tập điện thoại, bấm, không nói với Em mong bạn không bị chi phối với công nghệ - Em T.K.T, lớp 9: Trên mạng xã hội thường có nhiều người làm bạn với đa số sống ảo, bạn liên lạc mà không gặp mặt Sự phát triển công nghệ làm cho tình bạn trở nên phức tạp sáng lại trở thành mờ ảo 2.2.4 Không phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, giỏi hay thành viên nhóm - Em N.T.B.L, lớp 9: Tình bạn không nên phân biệt đối xử với Nhưng có nhiều bạn Đi với đứa nói xấu đứa kia, với đứa nói xấu đứa Nịnh nọt đứa nhà giàu, đứa đẹp để lợi cho Còn đứa nghèo, đứa xấu, đứa học dở tránh xa, chửi chửi Những người em không chơi 2.2.5 Lắng nghe tâm - Em N.T.V, lớp 7: Có bạn bè để lắng nghe tâm giúp vượt qua nỗi buồn Người bạn thân em L., bạn sẵn sàng lắng nghe tâm em, nói chuyện với bạn em thấy lòng nhẹ nhàng vui Em sẵn sàng lắng nghe nỗi lòng L., chúng em buồn hai đến góc quen thuộc ngồi tâm - Em T.T.Y.L, lớp 8: Trong thực tế sống, có nhiều chuyện mà ta nói với cha mẹ, anh chị em mà tâm với bạn bè Vì vậy, bạn bè phải biết lắng nghe tâm - Em T.N, lớp 9: Bạn thân người đồng hành, an ủi ta ta buồn lắng nghe tâm ta; điều đó, bạn H làm Tôi nghe tâm nhau, học chung với từ năm lớp năm thân 2.2.6 Không bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp - Em T.L.T, lớp 9: Trong lần kiểm tra, em không học nên mở tập xem Bạn D nhắc nhở em làm, bạn nói với cô giáo Lần đó, em giận bạn ngày Nhưng sau đó, mẹ em giải thích giúp em hiểu em đến nhà xin lỗi D D nói rằng: "Mình muốn bạn làm sức học bạn bạn thi đậu được" Từ đó, em cố gắng học em thấy bạn D làm 2.2.7 Chia sẻ phần thưởng, điều tốt có cho bạn - Em N.V.K, lớp 8: Chúng ta có bạn nên chia sẻ cho ăn ngon hay truyện hay 2.2.8 Không che giấu điều với - Em P.T.Q.T, lớp 6: Ngày xưa, em có người bạn thân tên N., ngày em có thêm bạn thân tên D., em có chuyện nói với bạn Bạn N chuyện chia sẻ với em bạn D lại che giấu, không cho em biết Nên em thích chơi với bạn N 2.2.9 Chỉ sai, xấu bạn - Em P.T.Y.V, lớp 8: Trong tình bạn thường dễ dàng bỏ qua thói hư, tật xấu Đó điều nên tránh làm cho ngày tồi tệ 2.2.10 Không chơi với nhóm khác - Em N.V.N, lớp 8: Nhóm em chơi thân với chúng em đâu, làm có Có nhiều lần nhóm em giận lại làm hòa lại thân thiết Có lần, nhóm tìm cách rủ rê bạn L nhóm em chơi riêng nhằm chia rẽ nhóm em bạn L không kể chuyện cho nhóm em nghe Từ đó, nhóm em gắn kết với đặt quy tắc không chơi với nhóm khác, chơi với nhóm - Em C.P.Đ, lớp 8: Tình bạn đương nhiên có quy tắc quy tắc mà không chơi với nhóm khác - Em L.N.T, lớp 9: Ngoài N – người bạn thân em em bắt đầu làm quen với nhiều người Đôi em không bắt chuyện với N em không chơi với người khác em muốn tiếp tục tình bạn với N.; mà tình bạn chúng em kéo dài đến ngày hôm Phụ lục 4: MỘT SỐ BẢNG KẾT QUẢ THỐNG KÊ Bảng Giá trị trung bình khác biệt mức ý nghĩa quan sát cặp khối lớp tạo nên khác biệt thái độ QTTTB Khối lớp Khối lớp (I) Khối Khối lớp (J) Khối Khối Khối Mean Difference (I – J) 0,295 0,329 0,309 Sig 0,003 0,001 0,003 Bảng Điểm trung bình độ lệch chuẩn thực quy tắc cụ thể tình bạn Mức độ thực QTTTB HS STT Quy tắc cụ thể tình bạn Lắng nghe tâm Không chơi với nhóm khác Chỉ sai, xấu bạn cách tế nhị để bạn sửa chữa Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Không bật mí bí mật với người khác Bạn bè tìm hiểu sâu kỹ tất chuyện Chia sẻ tất phần thưởng, điều tốt có cho bạn Không nói dối Sẵn sàng cho bạn mượn: tiền, tập, sách, bút,… Không phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, giỏi hay 10 thành viên nhóm 11 Chia sẻ vui buồn với Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat 12 facebook, zalo,…) 13 Biết nhận lỗi xin lỗi bạn làm sai 14 Không nói xấu Không ỷ giỏi mà áp đặt suy nghĩ lên thành viên 15 khác Khuyến khích, động viên bạn theo đuổi ước mơ, khiếu 16 bạn Làm giúp bạn việc như: chép bài, làm bài, mua đồ ăn, 17 nước uống;… Giúp đánh/chửi/… người không tốt với nhóm 18 người nhóm không thích ĐTB ĐLC 3,97 2,57 1,010 1,130 3,59 1,141 4,17 3,14 1,066 1,574 3,13 1,331 3,47 3,51 3,41 1,120 1,312 1,095 3,83 1,569 4,21 0,982 3,61 1,231 4,16 3,53 0,952 1,439 2,99 1,741 4,10 1,082 2,47 1,181 1,57 1,010 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 Không ích kỷ, ganh tị với Giữ lời hứa với Không xúc phạm Không xem thông tin riêng tư (tin nhắn, thư từ, nhật ký,…) Lợi ích chia cho thành viên nhóm Không che giấu điều với Sẵn sàng bạn mà làm việc Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn Đi chơi phải rủ Không bỏ rơi bạn hay để bạn phải cô đơn Bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp Không nói điều bịa đặt, không thật Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Không chê bai, xem thường hoàn cảnh Điểm trung bình chung thực 3,31 4,25 3,64 1,565 0,883 1,487 2,97 1,637 3,80 3,35 2,96 4,01 3,50 3,63 1,133 1,204 1,161 0,980 1,087 1,359 1,85 1,193 3,01 1,583 3,96 1,062 4,11 0,978 3,85 1,546 3,44  Kiểm định KMO Bartlett (được thực với 33 quy tắc mức độ thực hiện): Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) với KMO = 0,931 > 0,5 thỏa mãn yêu cầu để thực EFA, theo Kaiser (1974) KMO = 0,931 > 0,90 tốt cho việc thực EFA Kiểm định Bartlett với Sig = 0,000 < 0,05, nghĩa biến có quan hệ với nên thực EFA Như vậy, từ kết kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin kiểm định Bartlett 33 quy tắc xét mức độ thực phù hợp để thực EFA Bảng Kết thực EFA lần với QTTTB mức độ thực QTTTB Không xúc phạm Không nói xấu Không ích kỷ, ganh tị với Không ỷ giỏi mà áp đặt suy nghĩ lên thành viên khác Không chê bai, xem thường hoàn cảnh Không phân biệt giàu hay F1 0,742 0,701 0,694 0,678 0,635 0,628 F2 Nhân tố F3 F4 F5 F6 nghèo, nam hay nữ, giỏi hay thành viên nhóm Không nói điều bịa đặt, không thật Không xem thông tin riêng tư (tin nhắn, thư từ, nhật ký,…) Không nói dối Không bật mí bí mật với người khác Không bỏ rơi bạn hay để bạn phải cô đơn Không che giấu điều với Chia sẻ vui buồn với Khuyến khích, động viên bạn theo đuổi ước mơ, khiếu bạn Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Giữ lời hứa với Lợi ích chia cho thành viên nhóm Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Biết nhận lỗi xin lỗi bạn làm sai Lắng nghe tâm Chia sẻ tất phần thưởng, điều tốt có cho bạn Sẵn sàng cho bạn mượn: tiền, tập, sách, bút,… Sẵn sàng bạn mà làm việc Làm giúp bạn việc như: chép bài, làm bài, mua đồ ăn, nước uống;… Đi chơi phải rủ Bạn bè tìm hiểu sâu kỹ tất chuyện 0,626 0,621 0,610 0,575 0,519 0,348 0,407 0,307 0,347 0,620 0,612 0,601 0,597 0,587 0,587 0,582 0,389 0,581 0,573 0,519 0,430 0,347 0,396 0,719 0,606 0,572 0,352 0,607 0,592 Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat facebook, zalo,…) Bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp Giúp đánh/chửi/… người không tốt với nhóm người nhóm không thích Không chơi với nhóm khác Chỉ sai, xấu bạn cách tế nhị để bạn sửa chữa 0,539 0,335 0,658 0,592 0,646 0,425 0,460 Bảng Độ tin cậy nhân tố thực EFA lần với quy tắc mức độ thực Hệ số Cronbach's anpha Nhân tố F1 0,866 F2 0,838 F3 0,535 F4 0,439 Bảng Điểm trung bình độ lệch chuẩn nên có quy tắc cụ thể tình bạn Nhận thức quy tắc nên có tình bạn STT Quy tắc cụ thể tình bạn Lắng nghe tâm Không chơi với nhóm khác Chỉ sai, xấu bạn cách tế nhị để bạn sửa chữa Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Không bật mí bí mật với người khác Bạn bè tìm hiểu sâu kỹ tất chuyện Chia sẻ tất phần thưởng, điều tốt có cho bạn Không nói dối Sẵn sàng cho bạn mượn: tiền, tập, sách, bút,… Không phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, giỏi hay 10 thành viên nhóm 11 Chia sẻ vui buồn với 12 Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat ĐTB ĐLC 4,63 2,62 0,632 1,008 4,28 0,880 4,53 3,50 0,802 1,433 3,35 1,146 3,85 3,81 3,68 0,921 1,298 1,013 4,31 1,267 4,52 3,71 0,700 0,982 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 facebook, zalo,…) Biết nhận lỗi xin lỗi bạn làm sai Không nói xấu Không ỷ giỏi mà áp đặt suy nghĩ lên thành viên khác Khuyến khích, động viên bạn theo đuổi ước mơ, khiếu bạn Làm giúp bạn việc như: chép bài, làm bài, mua đồ ăn, nước uống,… Giúp đánh/chửi/… người không tốt với nhóm người nhóm không thích Không ích kỷ, ganh tị với Giữ lời hứa với Không xúc phạm Không xem thông tin riêng tư (tin nhắn, thư từ, nhật ký,…) Lợi ích chia cho thành viên nhóm Không che giấu điều với Sẵn sàng bạn mà làm việc Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn Đi chơi phải rủ Không bỏ rơi bạn hay để bạn phải cô đơn Bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp Không nói điều bịa đặt, không thật Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Không chê bai, xem thường hoàn cảnh Điểm trung bình chung nên có 4,60 3,93 0,695 1,361 3,20 1,689 4,54 0,692 2,40 1,124 1,63 0,968 3,63 4,49 3,99 1,497 0,701 1,356 3,49 1,519 4,16 3,49 3,10 4,20 3,55 3,87 0,871 1,075 1,017 0,816 0,954 1,196 1,74 1,068 3,18 1,616 4,17 0,865 4,20 0,901 4,09 1,400 3,71  Kiểm định KMO Bartlett (được thực với 33 quy tắc mức độ nên có): Kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) với KMO = 0,892 > 0,5, thỏa mãn yêu cầu để thực EFA, theo Kaiser (1974) KMO = 0,892 nằm khoảng từ 0,80 đến nhỏ 0,90 tốt cho việc thực EFA Kiểm định Bartlett với Sig = 0,000 < 0,05, nghĩa biến có quan hệ với nên thực EFA Như vậy, từ kết kiểm định Kaiser-Meyer-Olkin kiểm định Bartlett 33 quy tắc xét mức độ nên có phù hợp để thực EFA Bảng Kết thực EFA lần với QTTTB mức độ nên có QTTTB Không ích kỷ, ganh tị với Không xúc phạm Không nói điều bịa đặt, không thật Không xem thông tin riêng tư (tin nhắn, thư từ, nhật ký,…) Không chê bai, xem thường hoàn cảnh Không nói xấu Không ỷ giỏi mà áp đặt suy nghĩ lên thành viên khác Không bỏ rơi bạn hay để bạn phải cô đơn Không phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, giỏi hay thành viên nhóm Không nói dối Chia sẻ vui buồn với Khuyến khích, động viên bạn theo đuổi ước mơ, khiếu bạn Lợi ích chia cho thành viên nhóm Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn Biết nhận lỗi xin lỗi bạn làm sai Giữ lời hứa với Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Lắng nghe tâm Bạn bè tìm hiểu sâu kỹ tất chuyện Không che giấu điều F1' F2' F3' Nhân tố F4' F5' F6' F7' 0,753 0,736 0,687 0,683 0,644 0,609 0,372 0,581 0,336 0,531 0,486 0,441 0,338 0,438 0,612 0,599 0,593 0,573 0,543 0,503 0,488 0,458 0,452 -0,458 0,307 0,392 0,657 0,588 với Chia sẻ tất phần thưởng, điều tốt có cho bạn Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat facebook, zalo,…) Giúp đánh/chửi/… người không tốt với nhóm người nhóm không thích Đi chơi phải rủ Bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp Làm giúp bạn việc như: chép bài, làm bài, mua đồ ăn, nước uống;… Sẵn sàng cho bạn mượn: tiền, tập, sách, bút,… Sẵn sàng bạn mà làm việc Không bật mí bí mật với người khác Chỉ sai, xấu bạn cách tế nhị để bạn sửa chữa Không chơi với nhóm khác 0,358 0,375 0,601 0,567 0,331 0,535 0,535 0,671 0,654 0,303 0,484 0,542 0,328 0,444 -0,337 0,683 Bảng Kết so sánh mức độ thực mức độ nên có QTTTB STT QTTTB Chia sẻ vui buồn với Giữ lời hứa với Chia sẻ tất phần thưởng, điều tốt có cho bạn Không nói dối Sẵn sàng cho bạn mượn: tiền, tập, sách, bút,… Liên lạc thường xuyên với (nhắn tin, gọi điện, chat facebook, zalo,…) Không nói xấu Không xúc phạm Lợi ích chia cho thành viên nhóm Lắng nghe sửa chữa theo lời góp ý bạn 10 Mức độ thực Mức độ nên có Rất cao Cao 31 Đi chơi phải rủ Không bỏ rơi bạn hay để bạn phải cô đơn Đưa lời nhận xét, góp ý thẳng thắn cho Khoan dung, tha thứ cho lỗi sai Không chê bai, xem thường hoàn cảnh Bạn bè tìm hiểu sâu kỹ tất chuyện Không ỷ giỏi mà áp đặt suy nghĩ lên thành viên khác Sẵn sàng bạn mà làm việc Không nói điều bịa đặt, không thật Làm giúp bạn việc như: chép bài; làm bài; mua đồ ăn, nước uống;… Giúp đánh/chửi/… người không tốt với nhóm người nhóm không thích Lắng nghe tâm Chỉ sai, xấu bạn cách tế nhị để bạn sửa chữa Thành viên nhóm có quyền nêu ý kiến Không phân biệt giàu hay nghèo, nam hay nữ, giỏi hay thành viên nhóm Biết nhận lỗi xin lỗi bạn làm sai Khuyến khích, động viên bạn theo đuổi ước mơ, khiếu bạn Không bật mí bí mật với người khác Không ích kỷ, ganh tị với Không xem thông tin riêng tư (tin nhắn, thư từ, nhật ký,…) Không che giấu điều với 32 Không chơi với nhóm khác Thấp Trung bình 33 Bao che hành động không phù hợp với nội quy trường, lớp Thấp Rất thấp 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Trung bình Thấp Rất thấp Cao Rất cao Trung bình Cao Bảng Độ tin cậy nhân tố thực EFA lần với quy tắc mức độ nên có Hệ số Cronbach's anpha F1' 0,846 F2' 0,759 Nhân tố F3' 0,407 F4' 0,448 F5' 0,474 Bảng Giá trị trung bình khác biệt mức ý nghĩa quan sát cặp khối lớp tạo nên khác biệt mức độ tuân thủ QTTTB Khối lớp Khối lớp (I) Khối Khối Khối lớp (J) Khối Khối Khối Khối Mean Difference (I – J) 0,264 0,392 0,486 0,222 Sig 0,001 0,000 0,000 0,010 ... Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUY TẮC TRONG TÌNH BẠN CỦA HỌC SINH TRUNG HỌC CƠ SỞ 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những công trình nghiên cứu nước tình bạn quy tắc tình bạn lứa... 2.2.1 Nhận thức học sinh số trường THCS tồn quy tắc tình bạn 55 2.2.2 Thái độ học sinh số trường THCS quy tắc tình bạn 61 2.2.3 Những quy tắc cụ thể tình bạn học sinh số trường THCS... Sự tuân thủ quy tắc tình bạn học sinh số trường THCS .69 2.2.5 Người đặt quy tắc tình bạn học sinh số trường THCS 78 2.3 Đối chiếu kết nghiên cứu quy tắc tình bạn học sinh THCS giai

Ngày đăng: 18/06/2017, 14:10

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Hải Bằng (2001), Tìm hiểu thực trạng nhận thức về tình bạn ở đôi bạn thân cùng giới của sinh viên năm nhất và năm tư đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 2000-2001, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại học Sư phạm TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu thực trạng nhận thức về tình bạn ở đôi bạn thân cùng giới của sinh viên năm nhất và năm tư đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh 2000-2001
Tác giả: Nguyễn Hải Bằng
Năm: 2001
2. Nguyễn Thanh Bình (chủ biên, 2001), Võ Tấn Quang, Phạm Thị Đức, Đào Thị Oanh, Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cấp bách trong giáo dục con ở lứa tuổi thiếu niên trong gia đình thành phố hiện nay
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Giáo dục công dân lớp 8, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục công dân lớp 8
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Điều 27, Điều 28 – Luật giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều 27, Điều 28 – Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2010
5. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2016), Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 4325/BGDĐT-GDTrH về việc Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục trung học năm học 2016-2017
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2016
6. Vũ Quỳnh Châu (2007), "Học sinh trung học cơ sở với việc thực hiện các công việc ở trường, lớp, trong nhóm bạn", Tạp chí Tâm lý học, 105(12), tr.13-16 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Học sinh trung học cơ sở với việc thực hiện các công việc ở trường, lớp, trong nhóm bạn
Tác giả: Vũ Quỳnh Châu
Năm: 2007
7. Vũ Quỳnh Châu (2009), "Một số nhân tố tác động đến sự biểu hiện tính người lớn của học sinh trung học cơ sở", Tạp chí Tâm lý học, 129(12), tr.20-27 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nhân tố tác động đến sự biểu hiện tính người lớn của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Vũ Quỳnh Châu
Năm: 2009
8. De'besse (2001), Những điều cần biết về tâm, sinh lý tuổi thiếu niên, Nxb Công an nhân dân Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điều cần biết về tâm, sinh lý tuổi thiếu niên
Tác giả: De'besse
Nhà XB: Nxb Công an nhân dân
Năm: 2001
9. Vũ Dũng (chủ biên, 2008), Từ điển Tâm lý học, Nxb Từ điển bách khoa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Tâm lý học
Nhà XB: Nxb Từ điển bách khoa
10. Ngọc Duy (chủ biên, 2005), Xuân Hòa, Vinh Hoa, Hoàng Anh, Từ điển Anh – Việt, Nxb Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển Anh – Việt
Nhà XB: Nxb Thanh Hóa
11. Nguyễn Văn Đồng (2012), Tâm lý học phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Nguyễn Văn Đồng
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2012
12. Lưu Song Hà (2005), "Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em đối với những tình huống này", Tạp chí Tâm lý học, 70(10), tr.16-22 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khó khăn trong học tập của trẻ vị thành niên và cách ứng phó của các em đối với những tình huống này
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 2005
13. Lưu Song Hà (2006), "Thực trạng quan hệ cha mẹ - con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở", Tạp chí Tâm lý học, 89(8), tr.17-24 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quan hệ cha mẹ - con lứa tuổi học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Lưu Song Hà
Năm: 2006
14. Trương Thị Khánh Hà (2005), Tâm lý học phát triển, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tâm lý học phát triển
Tác giả: Trương Thị Khánh Hà
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2005
15. Nguyễn Thị Hoa (2002), "Một số nguyên nhân gia nhập nhóm bạn không chính thức, tiêu cực của trẻ vị thành niên", Tạp chí Tâm lý học, 43(9), tr.38-40 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số nguyên nhân gia nhập nhóm bạn không chính thức, tiêu cực của trẻ vị thành niên
Tác giả: Nguyễn Thị Hoa
Năm: 2002
16. Nguyễn Thị Phương Hoa (2014), "Tính chất quan hệ bạn bè của học sinh trung học cơ sở", Tạp chí Tâm lý học, 186(9), tr.72-87 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất quan hệ bạn bè của học sinh trung học cơ sở
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Hoa
Năm: 2014
17. Đặng Phương Kiệt (chủ biên, 2002), Cơ sở Tâm lý học ứng dụng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở Tâm lý học ứng dụng
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
18. Đỗ Thị Kim Liên (chủ nhiệm đề tài, 2013), Đặc điểm quan hệ bạn bè của học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay, Đề tài nghiên cứu cấp Viện, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đặc điểm quan hệ bạn bè của học sinh trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay
19. Alan Loy Mcginnis (2009), Sức mạnh tình bạn – The Friendship Factor (Việt Khương – Thế Lâm dịch), Nxb Trẻ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sức mạnh tình bạn – The Friendship Factor
Tác giả: Alan Loy Mcginnis
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2009
20. Nguyễn Kim Minh (biên tập, 2015), Cobuild ielts dictionary – the source of authentic english, Nxb Tổng hợp TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cobuild ielts dictionary – the source of authentic english
Nhà XB: Nxb Tổng hợp TPHCM

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w