Nghiên cứu sự ngắt quãng trong nhận thức của học sinh đầu cấp tiểu học khi học toán

23 13 0
Nghiên cứu sự ngắt quãng trong nhận thức của học sinh đầu cấp tiểu học khi học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SỰ NGẮT QUÃNG TRONG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC KHI HỌC TOÁN Mã số: B2016-DNA-04-TT Chủ nhiệm đề tài: GVC TS HOÀNG NAM HẢI ĐÀ NẴNG, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP BỘ NGHIÊN CỨU SỰ NGẮT QUÃNG TRONG NHẬN THỨC CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC KHI HỌC TOÁN Mã số: B2016-DNA-04-TT ĐÀ NẴNG, 2020 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Đảng Nhà nước ta xác định mục tiêu đổi giáo dục tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày tốt công xây dựng, bảo vệ Tổ quốc nhu cầu học tập nhân dân Giáo dục người Việt Nam phát triển toàn diện phát huy tốt tiềm năng, khả sáng tạo cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bào; sống tốt làm việc hiệu [5] Tâm lý học sư phạm khẳng định phát triển tâm lí người, từ lúc sinh đến qua đời, trải qua nhiều giai đoạn (gọi giai đoạn lứa tuổi) Việc xác định xác giai đoạn phát triển tâm lí, tìm quy luật đặc thù phát triển tâm lí giai đoạn, quy luật chế chuyển từ giai đoạn lứa tuổi sang lứa tuổi khác có ý nghĩa to lớn mặt lí luận thực tiễn Sự phát triển tâm lí người phương diện cá thể trình chuyển đổi liên tục từ cấp độ sang cấp độ khác Ở cấp độ lứa tuổi, phát triển tâm lí đạt tới chất lượng diễn theo quy luật đặc thù L.X.Vưgôtxki vào thời điểm mà phát triển tâm lí có đột biến để xác định thời kì phát triển tâm lí [25] A.N.Lêonchiev phát triển tâm lí người gắn liền với phát triển hoạt động người thực tiễn đời sống nó, số hoạt động đóng vai trị (chủ đạo) phát triển, số hoạt động khác giữ vai trò phụ Sự phát triển tâm lí người phụ thuộc chủ yếu vào hoạt động chủ đạo Như vậy, thấy trẻ em chuyển từ lứa tuổi sang lứa tuổi khác xuất cấu tạo tâm lí chưa có thời kì trước Những cấu tạo cải tổ lại làm biến đổi tiến trình phát triển trí tuệ trẻ Do trẻ chuyển từ mầm non lên tiểu học xuất khó khăn hoạt động nhận thức Những khó khăn chướng ngại không nhỏ, tác động đến trình nhận thức học sinh (HS) đầu cấp Tiểu học (TH), làm cho em gặp khó khăn học tập nói chung, học tập tốn nói riêng Do nhiều nhà giáo dục cho hoạt động dạy học sinh đầu cấp tiểu học khó khăn vất vả Vì vậy, nắm bắt khó khăn hoạt động nhận thức nói chung, học tốn nói riêng giúp cho nhà giáo dục đề biện pháp sư phạm giúp cho q trình chuyển hóa sư phạm từ mầm non lên tiểu học dễ dàng hiệu trình dạy học cho sinh đầu cấp tiểu học Thực tế dạy học mơn Tốn tiểu học, khơng phải tất học sinh có khả tiếp thu kiến thức Trong môi trường, điều kiện học tập có học sinh nắm bắt kiến thức nhanh chóng bên cạnh khơng học sinh gặp khó khăn việc lĩnh hội chúng Đặc biệt với học sinh đầu cấp tiểu học có nhiều khó khăn học tập nói chung mơn Tốn nói riêng Đây lứa tuổi lần đầu đến trường - trở thành học sinh, em bắt đầu thực bước chuyển từ vui chơi chủ đạo sang học tập chủ đạo Các em phải tiếp xúc với môi trường mới, thầy cô giáo mới, bạn bè kiến thức Những thay đổi mang lại nhiều khó khăn cho học sinh đầu cấp tiểu học việc học tập kiến thức Để giúp học sinh đầu cấp tiểu học tiếp thu tốt kiến thức giáo viên cần tìm hiểu khó khăn có biện pháp hỗ trợ phù hợp Từ lí chúng tơi chọn đề tài: Nghiên cứu ngắt quãng nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học học tốn Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm đạt kết sau - Đánh giá tượng ngắt quãng học sinh đầu cấp tiểu học từ bình diện tâm lý học nhận thức (bản chất, ý nghĩa, dấu hiệu ) - Đề xuất giải pháp nhằm khắc phục chướng ngại học tập học sinh đầu cấp tiểu học tượng ngắt quãng gây học Toán Giả thuyết khoa học: Trên sở lý luận thực tiễn, đề xuất số biện pháp chuyển hóa sư phạm vận dụng hợp lý vào trình dạy học toán cho HS đầu cấp tiểu học khắc phục ngắt quãng nhận thức HS học tốn đồng thời góp phần nâng cao lực cho HS Nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Làm rõ số khó khăn chướng ngại HS đầu cấp tiểu học học tốn 4.2 Tìm hiểu số ngắt quãng nhận thức HS đầu cấp tiểu học học toán 4.3 Nghiên cứu đề xuất biện pháp sư phạm nhằm chuyển hóa q trình nhận thức cho HS 4.4 Tổ chức thực nghiệm đánh giá tính khả thi biện pháp đề xuất Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Q trình dạy học tốn cấp tiểu học; q trình nhận thức tốn học học sinh đầu cấp tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số ngắt quãng nhận thức toán học Phạm vi khảo sát: Học sinh đầu cấp tiểu học Phương pháp nghiên cứu 6.1 Phương pháp lý thuyết Nghiên cứu tài liệu lý luận dạy học mơn Tốn cấp Tiểu học; sách, báo, tạp chí giáo dục cấp Tiểu học cơng trình liên quan đến đề tài 6.2 Phương pháp điều tra, quan sát Tìm hiểu, điều tra thực trạng giảng dạy giáo viên khó khăn nhận thức học sinh đầu cấp Tiểu học học toán trước sau thực nghiệm 6.3 Phương pháp thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi hiệu biện pháp sư phạm đề xuất Một số thuật ngữ sử dụng đề tài Trẻ cuối cấp Mầm non, hiểu trẻ em từ 5-6 tuổi giai đoạn cuối lớp trường mầm non Học sinh đầu cấp Tiểu học hiểu học sinh giai đoạn đầu lớp Giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học, hiểu giai đoạn trẻ rời trường mầm non vào học lớp trường tiểu học Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu, tài liệu tham khảo phụ lục, đề tài bố cục qua chương sau: Chương Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu Chương Nghiên cứu ngắt quãng nhận thức toán học học sinh đầu cấp tiểu học Chương Một số biện pháp sư phạm nhằm hỗ trợ trẻ giai đoạn chuyển tiếp từ mầm non lên tiểu học Chương Thực nghiệm sư phạm KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.2 Hoạt động nhận thức trẻ cuối cấp Mầm non 1.2.1 Đặc điểm tâm lý trẻ mầm non Trẻ thích khám phá giới xung quanh; Trẻ bắt đầu giao tiếp học theo; Trẻ thích u thương Trẻ thíc tự lập 1.2.2 Q trình phát triển trí tuệ trẻ mầm non độ tuổi 5-6 tuổi a Hoàn thiện hoạt động vui chơi hình thành xã hội trẻ em Ở lứa tuổi mẫu giáo bé, hoạt động vui chơi trẻ phát triển mạnh Nhưng độ tuổi mẫu giáo nhỡ, Sự phát triển trình nhận thức: 1.3 Hoạt động nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học 1.3.1 Hoạt động nhận thức 1.3.1.1 Khái niệm nhận thức Tóm lại, nhận thức q trình phản ánh vật tượng giới khách quan vào óc người thơng qua giác quan để tạo nên hiểu biết chúng Nhận thức mức độ thấp nhận thức cảm tính, mức độ cao nhận thức lý tính Nhận thức lý tính nhận thức cảm tính có quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung cho nhau, chi phối lẫn hoạt động thống người Đặc điểm nhận thức cảm tính: Đặc điểm nhận thức lý tính: 1.3.1.2 Bản chất nhận thức 1.3.1.3 Con đường trình nhận thức 1.3.1.4 Vai trò nhận thức 1.3.2 Các trình nhận thức 1.3.2.1 Quá trình tri giác 1.3.2.2 Q trình ý 1.3.2.3 Q trình trí nhớ 1.3.2.4 Tư với hoạt động nhận thức 1.3.2.5 Ngôn ngữ với hoạt động nhận thức người 1.3.2.6 Tưởng tượng với hoạt động nhận thức 1.3.3 Hoạt động nhận thức học sinh tiểu học 1.3.3.1 Lý thuyết hình thành nhận thức trẻ em Jean Piaget sinh ngày - - 1896 Neuchatel, Thụy Sĩ Từ năm 1929 - 1945, nghiên cứu mình, Piaget cho rằng, trẻ em, sinh với hàng loạt phản xạ, thừa kế cách tương tác với mơi trường Những cách tương tác dựa vào xu hướng suy nghĩ tổ chức thích nghi với mơi trưịng 1.3.3.2 Hoạt động nhận thức học sinh tiểu học 1.4 Chương trình giáo dục mầm non (Ban hành kèm theo Thông tư số: 17/2009/TT-BGDĐT ngày 25 tháng năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) [7] 1.5 Cấu trúc nội dung chương trình mơn Tốn lớp 1.9 Hiện tượng ngắt quãng nhận thức 1.9.1 Khái niệm khó khăn chướng ngại Đối với người làm toán, đưa tốn việc giải địi hỏi hay khơng địi hỏi tổ chức lại lý thuyết hay quan niệm khái niệm tốn học có liên quan Ta nói có khó khăn, việc giải tốn khơng địi hỏi phải lật ngược quan điểm lý thuyết xét hay quan niệm hành Ta nói có chướng ngại, để giải tốn ta phải cải tổ quan niệm hay thay đổi quan niệm lý thuyết A Duroux (1983), đưa tiêu chuẩn để xác định chướng ngại [1]: Một kiến thức hoạt động tập hợp tình ứng với số giá trị biến tình Chướng ngại kiến thức mà vươn tới thích nghi với tình khác hay với giá trị khác biến, gây sai lầm riêng biệt, phát phân tích Chướng ngại kiến thứ bền vững Chướng ngại vượt qua tình riêng biệt bác bỏ chướng ngại yếu tố cấu thành tri thức Ta phân biệt kiểu chướng ngại tùy theo nguồn gốc chúng - Chướng ngại mặt phát triển cá thể gắn liền với phát triển tâm lý đối tượng - Chướng ngại gắn liền với chuyển đổi tri thức Đây chướng ngại tránh được, biến cách hành động tình giảng dạy - Chướng ngại mặt khoa học luận gắn liền với phát triển lịch sử khái niệm Ở trình độ HS, chướng ngại mặt khoa học luận “là yếu tố cấu thành kiến thức, hiểu theo nhĩa, người gặp vượt qua thu kiến thức khác với người chưa va chạm với nó” Tóm lại, chướng ngại kiến thức, quan niệm khó khăn hay thiếu kiến thức; Kiến thức tạo câu trả lời phù hợp bối cảnh mà ta thường hay gặp Nhưng vượt khỏi bối cảnh sản sinh câu trả lời sai Để có câu trả lời phải có thay đổi đáng kể quan niệm Chẳng hạn, kiến thức số tự nhiên tạo nên chướng ngại cho việc học tập số thập phân HS tiểu học 1.9.2 Khái niệm ngắt quãng nhận thức HS đầu cấp tiểu học học tốn gặp nhiều khó khăn chướng ngại, khó khăn tâm lý - môi trường thay đổi, thân quen thay đổi hoàn toàn, làm cho trẻ bất an, lo lắng Chướng ngại mặt phát triển cá thể gắn với phát triển tâm lý đối tượng; chướng ngại chuyển đổi tri thức toán học, tri thức phương pháp Như vậy, học toán HS đầu cấp tiểu học gặp nhiều chướng ngại chuyển đổi tri thức, tri thức phương pháp, phát triển tâm lý nhận thức, quan niệm ngơn ngữ tốn học tạo nên ngắt quãng nhận thức toán học em Các đặc trưng ngắt quãng nhận thức biểu mặt sau: - Sự đòi hỏi việc phát triển tri thức gắn với phát triển hoạt động nhận thức trẻ - Sự phát triển khái niệm, quan niệm tri thức tảng tri thức cũ sơ khai, đơn giản - Sự đò hỏi biểu đạt ngơn ngữ chun biệt mơn tốn tảng ngơn ngữ đời thường mà em có - Sự chuyển đổi tri thức, đặc biệt tri thức phương pháp - Những quan niệm cũ, câu trả lời cũ trở thành sai lầm bối cảnh 1.10 Kết luận chương Chương NGHIÊN CỨU VỀ SỰ NGẮT QUÃNG TRONG NHẬN THỨC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Phân tích tiên nghiệm 2.3 Phân tích kết nghiên cứu 2.4 Kết nghiên cứu số ngắt quãng nhận thức HS đầu cấp tiểu học học tốn Trong q trình nghiên cứu, trao đổi, khảo sát giáo viên học sinh, chúng tơi phát khó khăn mà giáo viên, HS đề cập đến có chướng ngại hoạt động nhận thức, chúng nằm ẩn tàng vơ vàn khó khăn mà HS đầu cấp tiểu học gặp phải học tốn Có chướng ngại đơn khó khăn tâm lý bất ổn thay đổi mơi trường học tập Có chướng ngại đặc trưng hoạt động nhận thức HS đầu cấp Tiểu học học Toán Từ chúng tơi rút số chướng ngại ảnh hưởng đến hoạt động nhận thức HS đầu cấp Tiểu học học toán sau: a Chướng ngại tri giác yếu tố hình học b Chướng ngại biểu đạt nội dung toán học ngơn ngữ kí hiệu tốn học c Chướng ngại tập trung, không ý suốt hoạt động học tập d Chướng ngại cường độ hoạt động học tập e Chướng ngại mức độ phức tạp trừu tượng kiến thức toán học 2.5 Kết luận chương Chương MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỖ TRỢ NHẬN THỨC CHO HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC KHI HỌC TOÁN 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Kết hợp dạy học tốn với giáo dục 3.1.2 Đảm bảo tính thực tiễn tính vừa sức 3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống tính vững 3.2 Một số biện pháp sư phạm 3.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế khai thác hiệu “Tuần trải nghiệm lớp 1” nhằm hỗ trợ tâm lý nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học 3.2.1.1 Mục đích biện pháp - Mục đích Tuần trải nghiệm lớp giúp trẻ làm quen với thay đổi môi trường học tập mới, chuẩn bị tâm lý sẵn sàng cho trẻ học tập tập làm quen với cách học, thích nghi với phương pháp học tập, đón nhận thích nghi với thầy cô bạn bè Trẻ cảm giác bình an, tìm hứng thú mơi trường - Thiết kế khai thác hiệu “Tuần trải nghiệm lớp 1” khơng giúp trẻ thích nghi với môi trường học tập tiểu học mà cịn đem đến niềm vui mới, trẻ thích học ngày đến trường niềm vui Đồng thời, biện pháp sở ban đầu để phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, nhận thức cho HS 3.2.1.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.1.3 Nội dung cách thức thực a Thiết kế Tuần trải nghiệm lớp cho trẻ cuối cấp mầm non b Thiết kế tuần trải nghiệm lớp tổ chức khai thác hiệu 3.2.2 Biện pháp 2: Hướng dẫn HS hình thành biểu tượng hình học ban đầu nhằm hỗ trợ nhận thức Toán học cho HS đầu cấp Tiểu học 3.2.2.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm hỗ trợ nhận thức cho trẻ khắc phục chướng ngại tri giác yếu tố Hình học 3.2.3.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.2.3 Nội dung cách thức thực biện pháp Do việc hình thành biểu tượng hình học tn thủ theo quy trình sau: Bước 1: GV cho HS quan sát vật mẫu nêu hình ảnh cụ thể có màu sắc, kích thước, vị trí (đặt hình) Bước 2: Giúp HS tự phát hiện, hình thành biểu tượng Bước 3: Khắc sâu biểu tượng cách cho HS quan sát nhắc lại tự tạo hình, chẳng hạn: - Tơ màu hình (để có tồn hình) - Tơ theo nét đứt để có biên hình - Dùng que tính tăm để xếp hình - Cắt, ghép gấp hình 3.2.3 Biện pháp 3: Khai thác triệt để PPDH trực quan dạy học toán nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp tiểu học 3.2.3.1 Mục đích ý nghĩa biện pháp Mục đích biện pháp nhằm hỗ trợ nhận thức cho trẻ khắc phục chướng ngại tri giác yếu tố Hình học mà khắc phục chướng ngại mức độ trừu tượng,phức tạp nội dung toán học tăng hứng thú, giảm áp lực nhiệm vụ học tập toán 3.2.3.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.3.3 Nội dung cách thức thực * Quy trình thực phương pháp dạy học trực quan : Bước 1: Tổ chức cho HS hoạt động trực tiếp đồ dùng trực quan (hình vẽ, đồ vật, tượng cụ thể ) HS tự làm việc, tự phát (với hỗ trợ GV), từ hình thành kiến thức (biểu tượng số, hình thành quy tắc tính, nhận biết kí hiệu toán học,.) Bước 2: Củng cố kiến thức thu nhận thông qua tập vận dụng có gắn với hình ảnh trực quan Bước 3: Luyện tập củng cố kiến thức, kĩ thông qua tập đối tượng tốn học (số, hình học, sơ đồ, biểu bảng.) mà không kèm theo hình ảnh trực quan Lúc HS làm việc trực tiếp với đối tượng toán học mà khơng phải dựa vào hình ảnh trực quan ban đầu 3.2.4 Biện pháp 4: Tập dượt cho HS lĩnh hội ngơn ngữ tốn học nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học 3.2.4.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm hỗ trợ nhận thức cho trẻ khắc phục chướng ngại biểu đạt nội dung tốn học ngơn ngữ kí hiệu tốn học 3.2.4.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.4.3 Nội dung cách thực biện pháp Để tổ chức cho HS lĩnh hội cú pháp NNTH GV tiến hành theo bước sau: Bước 1: Hình thành kí hiệu tốn học Bước 2: Liên kết kí hiệu toán học Bước 3: Thực hành sử dụng cú pháp NNTH 3.2.5 Biện pháp 5: Phát triển kĩ đọc - viết cho HS đầu cấp Tiểu học học tập mơn Tốn 3.2.5.1 Mục đích biện pháp Mục đích biện pháp nhằm hỗ trợ nhận thức cho trẻ khắc phục chướng ngại sử dụng ngơn ngữ viết, nói để nghe hiểu, đọc hiểu biếu đạt nội dung toán học 3.2.5.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.5.3 Nội dung cách thực biện pháp Để phát triển kĩ đọc - viết cho HS lớp đầu cấp Tiểu học GV tiến hành theo bước sau: Bước 1: Đọc hiểu nội dung toán học Bước 2: Viết lại nội dung toán học vừa đọc Bước 3: Viết phác họa bước giải vấn đề trình bày giải Bước 4: Nhận xét, đánh giá giải 3.2.6 Biện pháp 6: Rèn luyện cho HS sử dụng ngơn ngữ tốn học dạy học giải tốn 3.2.6.1 Mục đích biện pháp Rèn luyện cho HS sử dụng hiệu NNTH dạy học giải tốn; Góp phần phát triển ngơn ngữ nói chung, NNTH nói riêng Giúp HS biết chuyển dịch từ NNTN, hình ảnh, hình vẽ trực quan sang kí hiệu tốn học; biết liên kết xác kí hiệu toán học giải toán Hạn chế lỗi sai ngơn ngữ nói chung, NNTH nói riêng dạy học giải tốn có lời văn 3.2.6.2 Cơ sở khoa học biện pháp 3.2.6.3 Nội dung cách thực biện pháp Để rèn luyện cho HS sử dụng hiệu NNTH Giải tốn có lời văn GV thực theo bước sau: Bước 1: Tìm hiểu tốn Bước 2: Tóm tắt tốn Bước 3: Hình thành phương pháp giải trình bày giải Bước 4: Nhận xét kiểm tra kết 3.3 Kết luận chương Chương chương quan trọng đề tài, chương đề xuất biện pháp nhằm hỗ trợ nhận thức, giúp HS đầu cấp Tiểu học khắc phục chướng ngại gặp phải học toán Các biện pháp bao gồm: - Biện pháp 1: Thiết kế khai thác hiệu “Tuần trải nghiệm lớp 1” nhằm hỗ trợ tâm lý cho HS đầu cấp Tiểu học - Biện pháp 2: Hướng dẫn hình thành biểu tượng hình học ban đầu nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học - Biện pháp 3: Khai thác triệt để PPDH trực quan dạy học toán nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học - Biện pháp 4: Tập dượt cho HS lĩnh hội NNTH nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học - Biện pháp 5: Phát triển kỹ đọc - viết cho HS học tập mơn Tốn - Biện pháp 6: Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học giải toán Ở biện pháp đề xuất, đề nêu mục đích biện pháp, sở khoa học nội dung, cách thực biện pháp Để biết tính khả thi biện pháp, chúng tơi tiến hành thực nghiệm chương Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 4.1 Mục đích thực nghiệm Thực nghiệm sư phạm tiến hành nhằm mục đích triển khai Tuần trải nghiệm lớp kiểm nghiệm tính khả thi hiêu biện pháp hỗ trợ nhận thức học toán cho học sinh đầu cấp Tiểu học 4.2 Nội dung thực nghiệm Nội dung thực nghiệm nhằm mục đích triển khai Tuần trải nghiệm lớp kiểm nghiệm hiệu tính khả thi biện pháp đề xuất nên lựa chọn nội dung dạy học cụ thể mạch kiến thức theo phân phối chương trình Bộ Giáo dục Đào tạo thời gian thực nghiệm Bộ công cụ thực nghiệm bao gồm : giáo áo thực nghiệm, biên ghi lại dạy thực nghiệm, pb;ếu học tập, 4.3 Tổ chức thực nghiệm 4.3.1 Hình thức thực nghiệm 4.3.2 Phương pháp thực nghiệm 4.3.3 Thời gian địa điểm thực nghiệm 4.4 Phân tích kết sau thực nghiệm 4.4.1 Kết thực nghiệm “Tuần trải nghiệm lớp 1” 4.4.2 Kết đạt lớp TN ĐC việc hỗ trợ HS đầu cấp tiểu học hình thành biểu tượng ban đầu hình học Tổng số phát lớp 72, thu 72 bài, kết cụ thể sau: Bảng 4.1 Kết số liệu thống kê lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết Lớp Số lượng % Học sinh tô Lớp thực nghiệm 36 Lớp đối chứng 29 Học sinh trả lời Lớp thực nghiệm 31 Lớp đối chứng 25 86,1 69,4 Học sinh trả lời Lớp thực nghiệm 30 83,3 Lớp đối chứng 19 52,8 Học sinh trả lời Lớp thực nghiệm 27 75 tập Lớp đối chứng 16 44,4 100 80,5 Đồng thời, khảo sát GV việc hình thành biểu tượng ban đầu hình học ban đầu cho HS, thu bảng số liệu sau: Bảng 4.2 Bảng thống kê số liệu việc hình thành biểu tượng hình học chưa vận dụng sau vận dụng biện pháp Chưa Các đợt khảo sát vận dụng Sau vận dụng biện pháp biện pháp SL % Sl % 22,2 25 69,4 23 63,8 13,9 13,8 2,8 Số em nắm biểu tượng hình học Số em mơ hồ biểu tượng hình học Số em chưa nắm biểu tượng hình học 4.4.3 Kết khảo sát ý kiến GV Qua khảo sát ý kiến GV, thống kê bảng kết sau: Bảng 4.3 Bảng thống kê số liệu khảo sát ý kiến GV việc sử dụng phương pháp dạy học trực quan A B C D Câu 35% 55% 10% / Câu 65% / / 35% Câu 25% 10% 15% 50% Câu 70% 20% / 45% Câu 50% 10% 10% 30% Câu 100% 5% / / 4.4.4 Kết p hát triển ngôn ngữ toán học nhằm hỗ trợ nhận thức học Toán cho HS đầu cấp Tiểu học 4.5 Kết luận chương KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Khi trẻ chuyển từ mầm non lên tiểu học có khó khăn ngắt quãng tâm lý nói chung tâm lý nhận thức tốn học nói riêng Việc nghiên cứu để tìm ngắt quãng nhận thức HS đầu cấp tiểu học học toán có ý nghĩa lý luận lẫn thực tiễn, đặc biệt bối cảnh đổi dạy học hình thành phát triển phẩm chất lực cho học sinh Trên sở nghiên cứu, cho ngắt quãng nhận thức HS đầu cấp tiểu học chướng ngại tâm lý môi trường thay đổi; chướng ngại kiến thức nhiệm vụ học tập thay đổi, trẻ khơng cịn vui chơi mầm non mà hoạt động học trở thành hoạt động chủ đạo HS đầu cấp tiểu học; chướng ngại việc sử dụng ngơn ngữ tốn học biểu đạt nội dung toán học; chướng ngại học tập yếu tố hình học trừu tưọng Những chướng ngại hồn tồn biến theo thời gian biện pháp sư phạm mà giáo viên áp dụng trình giảng dạy cho em Trên sở khảo sát thực trạng sở lý luận, đề xuất biện pháp sư phạm nhằm chuyển hóa sư phạm hỗ trọ học sinh đầu cấp tiểu học học toán: Biện pháp Thiết kế khai thác hiệu Tuần trải nghiệm lớp nhằm hỗ trọ tâm lú nhận thức cho HS đầu cấp tiểu học Biện pháp 2: Hướng dẫn hình thành biểu tưọng hình học ban đầu nhằm hỗ trọ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học Biện pháp 3: Khai thác triệt để PPDH trực quan dạy học toán nhằm hỗ trọ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học Biện pháp 4: Tập dượt cho HS lĩnh hội NNTH nhằm hỗ trợ nhận thức cho HS đầu cấp Tiểu học Biện pháp 5: Phát triển kỹ đọc - viết cho HS học tập mơn Tốn Biện pháp 6: Rèn luyện cho HS sử dụng NNTH dạy học giải toán Các biện pháp đề xuất tổ chức thực nghiệm sư phạm cách công phu, bước đầu chứng tỏ tính hiệu khả thi chúng ... phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu: Quá trình dạy học tốn cấp tiểu học; q trình nhận thức toán học học sinh đầu cấp tiểu học 5.2 Phạm vi nghiên cứu: Một số ngắt quãng nhận thức toán học. .. Chương NGHIÊN CỨU VỀ SỰ NGẮT QUÃNG TRONG NHẬN THỨC TOÁN HỌC CỦA HỌC SINH ĐẦU CẤP TIỂU HỌC 2.1 Thiết kế nghiên cứu 2.2 Phân tích tiên nghiệm 2.3 Phân tích kết nghiên cứu 2.4 Kết nghiên cứu số ngắt quãng. .. chọn đề tài: Nghiên cứu ngắt quãng nhận thức học sinh đầu cấp tiểu học học toán Mục đích nghiên cứu Mục tiêu đề tài nhằm đạt kết sau - Đánh giá tượng ngắt quãng học sinh đầu cấp tiểu học từ bình

Ngày đăng: 25/08/2021, 09:09

Mục lục

    BÁO CÁO TỔNG KẾT

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích nghiên cứu

    3. Giả thuyết khoa học:

    4. Nhiệm vụ nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    6. Phương pháp nghiên cứu

    7. Một số thuật ngữ sử dụng trong đề tài

    8. Cấu trúc của đề tài

    1.2.1. Đặc điểm tâm lý của trẻ mầm non

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan