Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
89 KB
Nội dung
TỪ NGHIÊN CỨU VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM PHÍA NAM ĐỀ XUẤT MỘT SỐ Ý KIẾN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ - ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI Đặng Văn Phan∗ I Lý luận phân vùng kinh tế Việt Nam – khủng hoảng phát triển: Những năm cuối kỷ XX, sau Liên Xô tan rã, người ta nói tới phân vùng kinh tế (PVKT), mà nói nhiều tới tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội (TCLTKTXH) Phải PVKT lỗi thời, không giá trị thực tiễn? Để trả lời cần sâu vào cặp khái niệm khủng hoảng phát triển Về lý thuyết, khủng hoảng dẫn tới sụp đổ, chí tiêu vong, khủng hoảng để mở đường phát triển sau Chúng ủng hộ quan điểm thứ hai, PVKT khủng hoảng phát triển PVKT Việt Nam thời kỳ khủng hoảng tìm hướng phát triển Đã người nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội chuyên nghiệp, phải biết lý luận PVKT có cội nguồn từ tác phẩm tiếng V.I Lênin “ Sự phát triển chủ nghĩa tư Nga” Bằng phương pháp tiếp cận vùng, Lênin tìm thấy phát triển không đồng chủ nghĩa tư Nga Lênin đặt móng vững mặt lý luận cho cách tiếp cận vùng, nghiên cứu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, chuyên môn hóa, trình độ thâm canh v.v… lý thuyết sau trở thành sở lý luận phân vùng kinh tế (PVKT) nhà địa lý Xô viết coi sách gối đầu giường cho người suy ngẫm vào hoạt động thực tiễn Cơ sở PVKT nước XHCN dựa vào lý luận Mác – Lênin phân công lao động theo lãnh thổ Công tác PVKT Việt Nam chủ yếu dựa lý thuyết PVKT nhà địa lý Xô viết gặt hái nhiều kết Các nhà địa lý Việt Nam nghiên cứu, tìm hiểu thể nghiệm thực tiễn nước nhà tư tưởng PVKT sơ đồ tổ chức lãnh thổ kinh tế xã hội, mà đỉnh cao sơ đồ vùng kinh tế lớn tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất 1985 – 2000/2005 Đi xa hơn, nhà địa lý đưa sơ đồ phân vùng vào chương trình địa lý phổ thông lớp 9, lớp 12, đưa công tác nghiên cứu, đào sâu làm phong phú lý luận PVKT trường đại học Về thực chất thành tựu lý thuyết thực tiễn PVKT nói hình bóng mô hình cũ CNXH Mô hình sụp đổ với tan rã Liên Xô Hơn 10 năm qua 1991 – 2002, chứng kiến khủng hoảng, có phần tệ hại, nhiều phần bi kịch Liên Xô không nữa, tiêu tan sơ đồ vùng kinh tế địa lý kinh tế Xô viết Thay lốt Liên Xô SNG – Liên minh quốc gia độc lập, không kinh tế kế hoạch, thay vào khái niệm mơ hồ, kinh tế PGS.TS Phân viện Nghiên cứu kinh tế miền Nam thị trường định hướng xã hội? Sự khủng hoảng coi không nói tiêu vong phát triển tiêu vong mô hình vùng kinh tế kiểu cũ, không gọi kiểu Liên Xô cũ Nó vĩnh viễn vào lịch sử dấu ấn đậm nét đáng buồn kỷ XX Trong bối cảnh nói trên, sau “thấm sâu” lý luận thực tiễn PVKT, lý luận PVKT nước ta không tránh khỏi khủng hoảng, nói mức độ không nhẹ Tổng sơ đồ phát triển phân bố lực lượng sản xuất 1985 -2000/2005 không thực Có nhiều nguyên nhân, quan trọng hàng đầu tiên đề lý thuyết cũ chỗ đứng không kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp Nước ta vào đổi mới, trước hết đổi tư kinh tế, tạo lập kinh tế hàng hóa thị trường, định hướng XHCN Sự nghiệp đổi thành công Nước ta vượt qua khủng hoảng vào CNH, HĐH bước phát triển có tầm mệnh hệ đất nước, thế, không phá thành tựu CNXH, trái lại làm sinh động Thực tiễn sống động cứu cánh cho địa lý kinh tế – xã hội nước nhà, có lý luận PVKT, có khủng hoảng không sụp đổ mà khủng hoảng phát triển Đảng Cộng sản Việt Nam đặt sở vững hoạt động Đảng, dân tộc theo chủ nghĩa Mác – Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh Điều đồng nghĩa tô đậm giá trị lý luận thực tiễn PVKT Đến đây, xét quan điểm lý thuyết 10 năm qua lý luận PVKT Việt Nam khủng hoảng phát triển Chúng cho rằng, phát triển sáng ngời hạt nhân hợp lý lý luận, cách tiếp cận vùng V.I Lênin nhiêu Có không người, choáng ngợp trước thông tin, lý thuyết vào từ đất nước mở cửa, kinh tế đất nước chuyển sang kinh tế thị trường mau chóng quên, nguyên lý lý luận Mác – Lênin phân công lao động theo lãnh thổ Bây nói người ta đầu dẫn người phương Tây làm này, Có hàng vài chục loại, chục kiểu vùng đề mà sở lý luận “ kinh tế thị trường” cách chung chung! Có lý luận vùng đời tiêu chí người đặt ra, vùng tồn khách quan v.v… Trong thời gian qua, diễn đàn địa lý kinh tế nước nhà số nhà khoa học nói nhiều tới tổ chức lãnh thổ đất nước, để làm điều người ta viện đến quan niệm tổ chức lãnh thổ từ bên thông qua luồng gió mở cửa, mẻ, PVKT cũ, lỗi thời Thực PVKT công cụ tư để tạo nên cấu thành lãnh thổ cho nhà nước kiểu Kế hoạch GOELRO dựa tư tưởng phân vùng nước Nga thành đơn vị lãnh thổ có yếu tố mạnh công nghiệp giai cấp công nhân, tức yếu tố chủ yếu kinh tế xã hội Tổ chức lãnh thổ vùng dựa học thuyết dây chuyền động lực sản xuất ( EPS nhà địa lý Liên Xô N.N Koloxovxki đề xuất) Nhờ học thuyết người ta phát triển học thuyết băng chuyền sản xuất nông nghiệp, xét chất nông nghiệp sinh thái Như PVKT phần cốt lõi việc TCLTKTXH Liên Xô Việc Liên Xô sụp đổ lỗi học thuyết PVKT gây ra, sụp đổ dẫn tới tiêu vong sở thực tiễn, PVKT Liên Xô không lý tồn Thế nước ta, CNXH Đảng nhân dân ta làm phong phú sống động, nhờ đó, mảnh đất cũ dọn đi, mảnh đất tạo cho lý luận thực tiễn PVKT Khủng hoảng qua phát triển đến Chỉ có điều phải nhận dạng PVKT điều kiện cụ thể nước nhà Sau nhiều năm nghiên cứu địa lý kinh tế – xã hội, rút vài suy nghĩ PVKT nước ta sau (xem Đặng Văn Phan, Vũ Như Vân – Lý luận PVKT Việt Nam, khủng hoảng phát triển) - Lý luận PVKT Việt Nam vượt qua khủng hoảng có liên quan nhiều tới đổ vỡ Liên Xô mô hình XHCN kiểu cũ Tính chất khủng hoảng phát triển mở đường cho đổi tư duy, có tư lý luận PVKT - Lý luận PVKT Việt Nam, bên cạnh tính phổ biến nó, tính đặc thù có tầm quan trọng hàng đầu PVKT điều kiện nước phát triển trình độ thấp Do PVKT thường mang tính công cụ nhận thức, linh hoạt, đa mục tiêu; nói đa kịch thường phải theo sát phát triển để “điều tiết” cho phù hợp - Lý luận PVKT điều kiện Việt Nam cần làm phong phú hai quan điểm mới: Kinh tế tri thức; Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Hai quan điểm bổ sung làm tăng sức mạnh làm sở để lý luận PVKT phát triển mục đích tổ chức không gian phát triển, phù hợp với xu chung thời đại - PVKT có quan hệ mật thiết với tổ chức lãnh thổ kinh tế – xã hội thống đất nước Do PVKT phải tính tới thống lãnh thổ / lãnh hải (vùng trời/ vùng đất/ vùng nước thuộc chủ quyền), tính tới quan hệ không gian tiểu vùng Mêkông, lợi ích Việt Nam – Trung Quốc khu vực Đông Nam Á II Nghiên cứu Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam – Một số suy nghĩ nhân tố tác động đến phát triển vùng: II.1 Những vấn đề tồn vùng: Sau thống đất nước, Đảng Nhà nước tập trung nhiều công sức, trí tuệ nghiên cứu vùng Đông Nam Bộ từ điều tra đến quy hoạch lãnh thổ Công tác tổ chức lãnh thổ, quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) Nhà nước tiến hành từ thập niên 80 – 90 kỉ qua Năm 1998 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 44/1998/QĐ – TTg việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội giai đoạn đến 2010 Trong trình thực Quy hoạch tổng thể kinh tế – xã hội VKTTĐPN có nhiều vướng mắc tồn tại, có vấn đề sau: Vấn đề cộm thời gian vừa qua thiếu chế quản lý có hiệu để điều phối phát triển vùng không bị ràng buộc chia cắt theo địa giới hành Nhiều quy hoạch chi tiết chưa tuân thủ quy trình để đảm bảo ăn khớp với quy hoạch chung vùng, thiếu phối hợp chặt chẽ quản lý, ngành địa phương vùng Các kế hoạch phát triển kinh tế không bám sát phản ánh nội dung quy hoạch Nhà nước phê duyệt Nguyên nhân sâu xa tình hình có nhiều trước hết có vướng mắc quan điểm tư tưởng vai trò bước VKTTĐ Vẫn ảnh hưởng chủ nghĩa bình quân, thiếu tập trung nỗ lực từ xuống phối hợp địa phương vùng Các nghị chủ trương để phát triển vùng chậm triển khai, gặp khó khăn bị chia cắt theo địa giới hành chính, mà chưa phát huy hết lợi VKTTĐPN không gian kinh tế thống Những định hướng mục tiêu vùng đề quy hoạch tổng thể chưa tập trung đạo thống nhất, thiếu phân công phối hợp xử lý tổng hợp quy mô toàn vùng Mục tiêu định hướng phát triển tỉnh vùng tương tự nhau, chưa thấy rõ phân công theo chức lợi so sánh tỉnh Cũng đến lúc phải có luật kế hoạch hóa (như nhiều nước phát triển kinh tế thị trường) để xác định khuôn khổ pháp luật với định chế chế tài cần thiết liên quan đến quyền hạn, trách nhiệm trình tự pháp lý việc lập quy hoạch kế hoạch, thực thi, giám sát điều chỉnh kế hoạch cấp quản lý từ Trung ương đến vùng địa phương Trong thị 32/1998/CT – TTg Thủ tướng phủ xác định kế hoạch hóa ứng dụng Việt Nam gồm giai đoạn: chiến lược kinh tế xã hội – quy hoạch (tổ chức lãnh thổ) – kế hoạch Qua thực tiễn có nhiều điều phải xác định lại cho xác Phải xác định lại nội dung, bước giai đoạn Sẽ khó khăn đời luật kế hoạch, chí pháp lệnh kế hoạch hóa nhiều lý khách quan kinh tế chuyển đổi sang chế thị trường có định hướng XHCN giai đoạn Song có luật bảo đảm cho phát triển vùng bền vững Đây yếu tố quan trọng tác động đến phát triển định hướng phát triển từ vùng kinh tế lớn đến vùng kinh tế ngành, đến vùng kinh tế phát triển theo trình độ khác Tồn có liên quan đến quan điểm lý luận phương pháp luận nghiên cứu phát triển vùng nước ta giai đoạn chuyển từ kinh tế tập trung, bao cấp sang kinh tế thị trường theo định hướng XHCN Ở nước tư chủ nghĩa nước XHCN trước thực việc phân vùng kinh tế nghiên cứu phát triển vùng, theo hướng lý thuyết khác Việc phân vùng kế hoạch hóa vùng nước XHCN dựa quan điểm “Phân công lao động theo lãnh thổ” Các nhiệm vụ sản xuất dịch vụ theo kế hoạch mang tính pháp lệnh Nhà nước trung ương đề để vùng địa phương thực Hoạt động kinh tế vùng dựa vào lợi so sánh điều kiện tự nhiên (như tài nguyên) điều kiện kỹ thuật (như ngành nghề truyền thống), tất quy chiếu vào nguyên tắc bao cấp từ đầu vào đến đầu Yếu tố thị trường đóng vai trò thứ yếu, nhiều trường hợp không ý PVKT nước ta vừa qua coi phân vùng kinh tế tài nguyên Lâu ta thường bỏ qua câu hỏi phân vùng kinh tế gì? Về trình độ phát triển, từ đầu kỷ XX thống trị phân phối tài nguyên; tương ứng với lý thuyết kinh tế thực tiễn phân phối Về tính chất, phân phối nguồn tài nguyên hạn chế, nguyên tắc, tiết kiệm, không gian giới hạn lãnh thổ tài nguyên có lãnh thổ tương ứng Lãnh thổ xác định địa giới tự nhiên hành – kinh tế Người ta phân vùng, thực chất phân chia, xếp kinh tế đất nước cách chơi cờ bàn cờ Vấn đề cách chơi theo hay luật chơi, sân chơi định Nền kinh tế tài nguyên, xét chất, tiết kiệm chơi bị giới hạn nguồn lực lãnh thổ Và PVKT hành động kinh tế có giới hạn Trong đó, việc phân vùng kế hoạch hóa vùng kinh tế tư lại chủ yếu dựa quan điểm “Thị trường tự do” với quy luật cạnh tranh đóng vai trò tảng Cạnh tranh tất yếu cần thiết doanh nghiệp sản xuất kinh doanh mà địa phương vùng, vùng với nhau, quốc gia… Chính cạnh tranh mà cần thiết phải có kế hoạch hóa Nhưng kế hoạch không mang tính pháp lệnh mà mang tính hướng dẫn, kế hoạch không thực công cụ hành mà công cụ kinh tế, Nhà nước trung ương không bao cấp đầu vào đầu cho địa phương Các vùng phải phát huy lợi Lợi so sánh quy chiếu theo quy luật cung cầu thị trường, tức theo khả cạnh tranh thị trường không khả tiềm tàng túy dựa vào điều kiện tự nhiên hay kỹ truyền thống Những nguyên tắc, lý luận phương pháp luận ảnh hưởng lớn đến công tác phân vùng phát triển vùng Ở Việt Nam, thời kỳ theo hệ quan điểm thứ với tổ chức hoạt động Ủy ban PVKT Trung ương đầu mối nghiên cứu quy hoạch vùng Chỉ năm gần đây, chuyển sang kinh tế thị trường, bước độ này, ảnh hưởng quan điểm tập trung, quan liêu, bao cấp đáng kể Việc xác định vùng kinh tế trọng điểm nước thử nghiệm áp dụng quy luật thị trường phân vùng phát triển vùng Trong đó, VKTTĐPN vốn trước có kinh tế thị trường mạnh nước, trọng nghiên cứu quy hoạch để từ rút học kinh nghiệm cho việc phân vùng nghiên cứu phát triển vùng nước ta Từ thực tế phát triển VKTTĐPN, thấy xuất số vấn đề lý luận phương pháp luận cần làm sáng tỏ để có sở khoa học cho định sách chế sau Ví dụ vài nội dung sau đây: Khái niệm phát triển vùng tiêu điểm phán đoán, đánh giá trạng suy xét sách Khái niệm vùng kinh tế thông dụng nhiều quốc gia Nền kinh tế không tự vẽ đường biên rõ ràng đường biên đơn vị hành Vì thế, có gắn với lãnh thổ hành địa phương, vùng kinh tế nhắm vào liên hệ kinh tế địa phương tạo lực tương hỗ cho phát triển Do đó, khái niệm phát triển vùng đặt nhằm khai thác tối đa tác động tương hỗ Hiện có nhiều ý kiến cho chưa có thực thể vùng, địa phương làm theo địa phương làm theo chia cắt hành Lý nằm tổng thể kinh tế máy quản lý Nhà nước chưa có tách bạch hành kinh tế Từ trung ương đến địa phương, cấu quyền lực hành với tầng nấc trùm lên đời sống kinh tế Do đó, tương tác kinh tế không tự hoạt động cách tích cực được, không tự phát huy tác dụng mà phải qua “rào cản” hành mà ta quen gọi chế “xin - cho” Dù với lý khái niệm kinh tế phát triển vùng, từ lý luận, cần có giải pháp khoa học để hướng dẫn suy nghĩ hành động cấp ngành từ TW đến địa phương Trong kinh tế thị trường, phát triển kinh tế phạm vi nào, kể cấp vùng phải dựa quy luật cạnh tranh Chỉ có cạnh tranh phát lợi so sánh, phát huy sáng kiến, loại trừ trì trệ dễ trở thành bệnh guồng máy hành Các địa phương, cộng đồng cạnh tranh hai lợi ích thiết thực cho họ Một là, tăng thêm việc làm, giảm thất nghiệp thu hút nhiều nhà đầu tư Hai là, tăng thêm nguồn thu từ thuế doanh thu doanh nghiệp địa bàn họ Ở nước ta, cụ thể VKTTĐPN, thực tế xuất cạnh tranh địa phương Các địa phương trước sau làm việc “tiếp thị”, tức “khuyến mình” Bà Rịa – Vũng Tàu nêu phương châm “đổi đất lấy hạ tầng”, Bình Dương “trải thảm đỏ đón nhà đầu tư”, Đồng Nai liên tục cải thiện quy trình cấp phép đầu tư giảm giá cho thuê đất Trong cạnh tranh tất nhiên có mặt tích cực không tiêu cực, ví dụ “lạm phát” khu công nghiệp Ở VKTTĐPN nay, công tác kế hoạch hóa dừng lại quy hoạch tổng thể (QHTT) vùng QHTT địa phương Nó dừng lại văn mà chưa có thể chế hoạt động cụ thể kế hoạch hóa công cụ theo dõi, cập nhật, điều chỉnh, cung cấp thông tin tư vấn cho cấp, địa phương, doanh nghiệp tham gia họ vào nổ lực phát triển vùng Vai trò “hướng dẫn”, “định hướng” công tác kế hoạch bị triệt tiêu, đầu mối gây rối ren Vùng KTTĐ phải dựa cực tăng trưởng đô thị lớn, phải có đột phá tổ chức quản lý đô thị Hệ thống đô thị vùng xét theo tiêu chuẩn đại thước đo quan trọng phát triển Nó vừa động lực vừa kết phát triển vùng Phải quan điểm để nhìn lại trình độ phát triển cung cách quản lý thành phố vùng, đặc biệt tuyến đô thị từ Tp Hồ Chí Minh qua Biên Hoà Vũng Tàu Mức độ tham gia Thủ Dầu Một vào trình hình thành chùm đô thị vùng phải xem xét Phải lưu ý thích đáng đến xuống cấp đô thị vùng, kể Tp Hồ Chí Minh, nơi có nhiều cải thiện số công trình xây dựng Phải có xuống cấp nhiều mặt xây dựng, giao thông, môi trường, dịch vụ xã hội, tổ chức không gian đô thị, mô hình cư trú, an ninh xã hội nói chung Sau hết tình trạng quản lý đô thị lạc hậu với chế lề lối quản lý nhà nước quản lý xã hội chẳng khác quản lý tỉnh nông thôn II.2 Một số quan điểm chế sách, phương thức quản lý VKTTĐPN cần trao đổi: II.2.1 Quan điểm chế sách: Vào thời kỳ đầu chuyển đổi từ chế quan liêu bao cấp sang chế thị trường, vùng phải đối diện với khía cạnh trị nhạy cảm để có sách đường không quy, phải “xé rào”, phải “bung ra” cách nói quen thuộc vào lúc Tất nhiên, ngày Đảng Nhà nước ta có chủ trương mang tầm chiến lược phát triển vùng kinh tế nước, đặt tổng thể tư trị kinh tế đổi ngày rộng mở Tuy vậy, có khía cạnh chủ trương, sách cần phải nghiên cứu giải gắn liền với trình quy hoạch, đạo thực phát triển vùng Chẳng hạn, mối quan hệ tập trung phi tập trung hóa, mức độ tập quyền phân quyền nào, tập trung dân chủ việc lựa chọn mục tiêu giải pháp, lợi ích cục lợi ích toàn xử lý sao? Những khía cạnh chủ trương, đường lối không nghiên cứu giải thấu đáo gây trục trặc tư tưởng không quán phương pháp giải gây trở ngại cho phát triển vùng Trước hết, cần phải khẳng định quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nước Không đồng tốc độ, trình độ không giống giải pháp bước cụ thể Khẳng định quy luật để giải dứt điểm mặt quan điểm, tư tưởng đạo, công khai minh bạch điều mà trước dự sách thúc đẩy vùng phát huy tối đa lợi so sánh mình, tiềm lực mặt để lên Đồng thời, khẳng định quy luật có nghĩa dứt khoát đoạn tuyệt với chủ nghĩa bình quân, cào bằng, rốt kéo chân chẳng có lợi ích cho Thực tế cho thấy, VKTTĐPN vượt lên chủ yếu nhờ địa phương biết khai thác lợi so sánh để tạo cho vùng có nhịp độ phát triển nhanh, vượt trội nhịp độ bình quân nước từ 1,5 đến lần, đóng góp đến 48,7% mức tăng trưởng nước (theo cách tính Tài chính) Cũng nhờ mà vùng đóng góp đến 46,8% ngân sách nước Cả tỉnh vùng với Hà Nội đóng góp cho ngân sách địa phương khác phải dựa vào điều phối lại Trung ương Ở trình độ thấp kinh tế nước ta nay, vài vùng tiến vượt lên có điều kiện tích lũy vật chất lẫn hiểu biết kinh nghiệm để công nghiệp hóa, đại hóa đất nước Cụ thể hơn, VKTTĐPN vùng dẫn đầu mà từ đến năm 2010 không tạo thành mô hình cụ thể công nghiệp hóa đại hóa có tiền đề để đạt mục tiêu biến nước ta trở thành nước công nghiệp vào năm 2020 Việc khẳng định quy luật phát triển không đồng có ý nghĩa khác quan trọng Nó mở đường cho tìm tòi sách cụ thể vượt khỏi lối mòn tư trị tư kinh tế, quen đặt tình thực tế khác vào vài khuôn mẫu chung chung Khuôn mẫu gần nặng nề khiến cho cung cách tổ chức, điều hành, quản lý vùng, địa phương giống hệt có nhiều vấn đề khác lại không nghiên cứu tìm giải pháp cụ thể Có khắc phục tập quán tư xơ cứng chấp nhận tìm tòi chế cho VKTTĐPN mà cho vùng kinh tế trọng điểm nước Cũng cần nói lại điều, đất nước từ chế độ bao cấp, tập trung sang kinh tế thị trường định hướng XHCN để vùng tự phát triển không đồng đều, để phân liệt vùng giàu vùng nghèo, người giàu, người nghèo Nhà nước tập trung vào đầu tư số vùng mà không đầu tư mức vùng khác Đất nước ta có vùng vùng kinh tế lớn, hàng trăm “vùng kinh tế ngành”, hàng nghìn “vùng phát triển”, “vùng chậm phát triển”, “vùng trì trệ suy thoái” vv… Đối với người quản lý nhà nước bỏ qua vùng Tuy nhiên không mà không ý đến vùng động lực, vùng có tính chất đầu tàu đột phá Ởû cần có vai trò điều hòa, điều chỉnh Nhà nước để công dân vùng thụ hưởng tiến kinh tế, thể mức độ hưởng thụ văn hóa, môi trường sống Mọi người thống nhất, vùng “nhạy cảm” Nhà nước cần có đầu tư đặc biệt, mãnh liệt toàn diện II.2.2 Một số sách cần ý VKTTĐPN: Vùng VKTTĐPN đòi hỏi trước hết hệ thống sách mở cửa hội nhập vào kinh tế khu vực giới xu toàn cầu hóa Quá trình phát triển vừa qua VKTTĐPN cho thấy, mở cửa hội nhập vốn có từ lịch sử lợi so sánh quan trọng vùng Điều bộc lộ số thành tựu kinh tế bật xuất thu hút đầu tư nước Cần nghiên cứu đề xuất hệ thống sách mở cửa hội nhập cho phép vùng tận dụng thời có đón nhận thời Đặc biệt cần dự báo có biện pháp thích ứng với chuyển động kinh tế tới triển khai loạt thỏa hiệp ASEAN AFTA, mở cửa hành lang kinh tế xuyên Á, hiệp định thương mại Việt – Mỹ vào thực hiện, hội nhập toàn cầu hóa, gia nhập WTO Mặt khác, sách mở cửa hội nhập cần nghiên cứu phát triển hài hoà với chủ trương phát huy nội lực, tự lực, tự cường phát triển thị trường nước Trong chiều hướng đó, số mục tiêu phát triển vùng phải làm rõ với sách hỗ trợ kèm theo Chẳng hạn, vùng phải nhanh chóng đạt số bước để tiến kịp khu vực ASEAN lĩnh vực công nghệ mới, hệ thống cảng quốc tế, sân bay quốc tế số ngành dịch vụ đại phục vụ cho thị trường tài chính, viễn thông, du lịch… Đó lĩnh vực mà ta phải rút ngắn khoảng cách nhanh để hội nhập khai thác nguồn lợi từ Không VKTTĐPN mà vùng khác đất nước, có tình trạng lực lượng lao động hay nói chung nguồn nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu phát triển VKTTĐPN đầu hầu hết lĩnh vực phát triển đất nước phải dựa tảng kinh tế tri thức tính động cao có hiệu doanh gia đội ngũ người hoạch định sách Thu hút nhân tài công việc quan trọng Một sách trọng điểm khác cần nghiên cứu hệ thống sách khu vực tư, với kinh tế tư nhân cụ thể với kinh tế tư tư nhân vùng quan hệ với thành phần kinh tế khác Khác hẳn với vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc miền Trung tiềm khu vực kinh tế tư nhân vùng lớn Mặc dù có nhiều sách khuyến khích khu vực tư nhân nước hiệu chưa rõ rệt vùng II.2.3 Xây dựng chế quản lý VKTTĐPN với hình thức hợp lý: Rất nhiều ý kiến cho cần có đầu mối thống để quản lý phối hợp nổ lực phát triển vùng tất địa phương Chức quan trọng đầu mối phối hợp tư vấn, phối hợp cấp ngành từ trung ương đến địa phương tư vấn cho cấp trình triển khai, điều chỉnh, bổ sung quy hoạch Cần có máy tham mưu thường trực chuyên gia Rất cần nhà quản lý, nhà khoa học có “tầm nhìn” bao khắp không gian thời gian Nhìn nước, ta thấy việc phân vùng, quy hoạch vùng mà máy quản lý vùng có thể chế ổn định Nước Pháp chia 22 vùng gồm 95 tỉnh, vùng gồm đến tỉnh Mỗi vùng có tổ chức quản lý cấp vùng tỉnh trưởng tỉnh lớn vùng đứng đầu với chức điều phối kế hoạch ngân sách vùng Nước Mỹ có 450 đơn vị cấp vùng, vùng có “Hội đồng quyền” quan làm nhiệm vụ kế hoạch hóa điều phối phát triển vùng Cả hai nhiệm vụ thực hoạt động thường xuyên phận chuyên môn gồm chuyên gia có chức theo dõi, điều chỉnh kế hoạch tư vấn cho định hội đồng II.2.4 Nghiên cứu biện pháp đẩy nhanh cải cách hành địa phương VKTTĐPN việc tập trung vào số khâu đột phá quản lý kinh tế quản lý đô thị Chúng cho thời gian qua lý luận phân vùng kinh tế Việt Nam lâm vào khủng hoảng với mức độ không nhẹ, song nhà khoa học Việt Nam tìm lối để phát triển Đã đến lúc cần thiết có phương pháp luận phân vùng kinh tế Việt Nam giai đoạn công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, bối cảnh đất nước đổi sang chế thị trường có định hướng XHCN, bối cảnh hội nhập kinh tế giới Ở không bàn trực tiếp nhân tố tác động đến phương hướng phát triển vùng Đứng giác độ vùng, sách Đảng Nhà nước quan tâm đến vùng sâu, vùng xa, vùng núi vùng chậm phát triển, cần tập trung đầu tư xã hội cho phát triển vùng kinh tế trọng điểm, làm đầu tàu kéo vùng khác, lan tỏa sức sống mãnh liệt cho vùng xung quanh Cần khẳng định quy luật phát triển không đồng vùng khác đất nước: không đồng tốc độ, trình độ phát triển lực lượng sản xuất không giống giải pháp, đầu tư bước cụ thể Qua nội dung trình bày trên, muốn nhấn mạnh ý tổ chức lãnh thổ phải đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế – xã hội Tuy nhiên tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác Khoa học Địa lý ngày đến lúc hoàn toàn độc lập phát triển hay có đối tượng nghiên cứu riêng Đã đến lúc cần có phối hợp chặt chẽ nhiều ngành khoa học để nghiên cứu tổ chức lãnh thổ kinh tế - xã hội nước nói chung vùng kinh tế nói riêng SUMMARY: FROM SOUTHERN VITAL REGIONAL RESEARCH, PROPOSING SOME IDEAS OF TERRITORIAL ORGANISATION - THE STUDY OBJECT OF SOCIO-ECONOMIC GEOGRAPHY • Assoc Prof, Dr Đặng Văn Phan Over the recent time, argument on division of economic regions in Vietnam has come into crisis, more severe than slight, though, Vietnamese scientists are trying to find a way out It is high time to have a new methodology on division of economic regions in this industrialisation and modernisation stage in the country, especially in the current stage of transition into market economy, socialism-orientation and international integration In this article, we not discuss directly to influential factors on regional development orientation From regional viewpoint, besides encouraging policies by the Party and the Government towards remote and under-developed areas, it is necesssary to emphasize unequal development laws among different areas of the country in terms of speed, labour force development capacity…Accordingly, it should be emphasised that territorial organisation must be the main research target of Socio-economic geography as well as other subjects Geography can not independently develop but needs tight co-ordination by many other sciences so that it can not only fulfill its function of organising economic territorial in general but also economic regions in particular ... sản xuất không giống giải pháp, đầu tư bước cụ thể Qua nội dung trình bày trên, muốn nhấn mạnh ý tổ chức lãnh thổ phải đối tượng nghiên cứu Địa lý kinh tế – xã hội Tuy nhiên tổ chức lãnh thổ kinh. .. hoạch lãnh thổ Công tác tổ chức lãnh thổ, quy hoạch Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (VKTTĐPN) Nhà nước tiến hành từ thập niên 80 – 90 kỉ qua Năm 1998 Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định số 44/1998/QĐ... phát triển từ vùng kinh tế lớn đến vùng kinh tế ngành, đến vùng kinh tế phát triển theo trình độ khác Tồn có liên quan đến quan điểm lý luận phương pháp luận nghiên cứu phát triển vùng nước ta