ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
MAI HẰNG GIANG
SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI
VÀO DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10Ở MỘT SỐ TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2020
Trang 2ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THU HẠNH
THÁI NGUYÊN - 2020
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Sử dụng phương pháp đóng vai vào dạyhọc môn Giáo dục công dân lớp 10 ở một số trường Trung học phổ thôngtrên địa bàn thành phố Thái Nguyên” là do chính bản thân tôi đã thực hiện.
Các kết quả, số liệu trong luận văn là trung thực Nếu sai tôi xin hoàn toànchịu trách nhiệm.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020
Tác giả đề tài
MAI HẰNG GIANG
Trang 4LỜI CẢM ƠN
Tr c ti n m xin tr n trọn cảm n c c t y cô i o oa i o cc n trị - Tr n Đ i ọc S p m T i N uy n đã n c n y v truy nđ t n n tri t c qu u tron suốt n n năm qua đ m o n t n tốt
a ọc c a m n
Đ c iệt m xin trân trọn cảm n cô i o TS Nguyễn Thu Hạnh đã
n iệt t n t m uyết truy n i c o m n n m c tri t c i n t ôn oaọc đ y đ đồn t i đã n n t n n i un p n p p n i n c uđ uận văn đ c o n t iện n
Em c n xin đ c i i cảm n s u sắc t i an i m iệu tr nT PT T i N uy n t i ia đ n n đồn n iệp đã đ n vi n i p đt o đi u iện đ m c t o n t n a ọc v o n t t uận văn n y
Thái Nguyên, n 20 tháng 9 năm 2020
Học viên
Mai Hằng Giang
Trang 52 M c đ c v nhiệm v nghiên c u c a đ tài 4
3 Đối t ng và ph m vi nghiên c u 4
4 Giả thuyết khoa học 5
1.2 M t số khái niệm công c 16
1.2.1 Khái niệm p n p p p n p p đ n vai tron y học 16
1.2.2 Khái niệm p n p p đ n vai v u n c đi m trong PPĐV 17
Trang 61.3 S d n p n p p đ n vai tron y học môn Giáo d c công
1.3.4 N i dung s d n PPĐV tron y học môn Giáo d c công dânl p 10 ở tr ng THPT 39
1.3.5 Hình th c s d n PPĐV tron y học môn Giáo d c công dânl p 10 ở tr ng THPT 41
Kết luận c n 1 44
Chương 2 THỰC TRẠNG VÀ QUY TRÌNH SỬ DỤNG PHƯƠNGPHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNGDÂN LỚP 10 Ở MỘT SỐ TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀNTHÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN 45
2.1 Thực tr ng c a việc s d ng p n p p đ n vai trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr n T PT tr n địa bàn thành phốThái Nguyên 45
2 1 1 K i qu t đ c đi m tình hình chung c a c c tr n T PT tr n địabàn thành phố Thái Nguyên 45
2.1.2 S d n p n p p đ n vai tron y học môn GDCD l p 10ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên 48
2 2 Đ xu t quy trình thực hiện việc s d n PPĐV tron y học ph n“Côn n v i đ o đ c” môn DCD p 10 ở m t số tr ng THPT trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên 56
2.2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình 56
2.2.2 Quy trình thiết kế 61
Kết luận c n 2 70
Trang 7Chương 3 THỰC NGHIỆM VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNGCAO HIỆU QUẢ VIỆC SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAITRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 ỞMỘT SỐ
TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ THÁI NGUYÊN
723.1 Thực nghiệm s p m 72
863 2 1 Đối v i đ i n i o vi n 86
Trang 8DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
CNXH : C n ĩa xã iĐC : Đối c n
GV : Giáo viênHS : Học sinhNxb : Nhà xu t bản
PPDH : P n p p y ọc PPĐV : P n p p đ n vaiSL : Số n
THPT : Trun ọc p ổ t ôngTN : T ực n iệm
Trang 9DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1: Nhận th c c a giáo viên v sự c n thiết khi s d n PPĐVtrong d y học môn GDCD l p 10 48Bảng 2.2: Đ n i c a giáo viên v m c đ s d n PPĐV và các
PPDH khác trong d y học GDCD l p 10 49
Bảng 2.3: Đ n i c a giáo viên v m c đ c s d n PPĐV trong d yhọc môn GDCD l p 10 50ản 2 4: M c đ t c cực c a ọc sin đối v i môn DCD khi giáo
s n PPĐV tron y học ph n “Côn n v đ o đ c” 51
ản 2 5: M c đ n t ọc tập môn DCD c a ọc sin khi giáovi n s n PPĐV v o y ọc ph n “Côn n v i đ o đ c” 54
ản 3 1: Đi m i m tra môn DCD i a p t ực n iệm v p đối cn ở tr n T PT T i N uy n T PT L n N ọc Quyến tr c t ực n iệm 78Bảng 3.2: M c đ h ng thú học tập c a học sin đối v i môn GDCD
sau tiết d y thực nghiệm bằn PPĐV 79
Bảng 3.3: T i đ học tập c a học sin đối v i gi học s d n PPĐV 80
Bảng 3.4: Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr ng THPT TháiN uy n T PT L n N ọc Quyến sau thực nghiệm 83
Trang 10DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Bi u đồ 3.1: Kết quả ki m tra 1 tiết môn GDCD ở tr ng THPT TháiN uy n T PT L n N ọc Quyến sau thực nghiệm 84
Trang 11MỞ ĐẦU1 Lý do chọn đề tài
Giáo d c đ o t o đ c xem là chính sách, biện pháp quan trọng hàng đ u đ phát tri n ở nhi u quốc gia trên thế gi i và Việt Nam không phải làngo i lệ Đ phát tri n giáo d c, m t trong nh ng biện p p đan đ c đ t racho chúng ta là phải đổi m i giáo d c m tr c hết đổi m i v p n pháp d y học Nghị quyết số 29 c a Ban Ch p hành Trun n Đảng khóa
XI v đổi m i căn ản và toàn diện giáo d c đã n u rõ: “Tiếp tục đổi mớimạnh mẽ phươn pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tíchcực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ năn của n ười học; khắcphục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ má móc” [15; tr.4].
Tron c n tr n i o c phổ thông, GDCD là môn học gi vai trò chđ o trong việc giúp học sinh hình thành, phát tri n ý th c và hành vi c a n i công dân Thông qua các bài học v lối sốn đ o đ c, pháp luật, kinh tế, môn GDCD góp ph n bồi ng cho học sinh nh ng phẩm ch t ch yếu v năn ực cốt lõi c a n i côn n đ c biệt là tình cảm, ni m tin, nhận th c, cách ng x phù h p v i chuẩn mực đ o đ c v quy định c a pháp luật c ĩ năn sống và bản ĩn đ học tập, làm việc và sẵn sàng thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và h i nhập quốc tế [7; tr.2] C t n i môn
DCD đ n vai trò quan trọn tron việc i o c t c v n vi c a n i côn n c o S ôn c ỉ tran ị c o n i ọc n n tri t c đ o đ c m đi u quan trọn r n uyện c o S t i qu n ỹ năn t ực iện n vi iao tiếp n x p ù p v i c uẩn mực đ o đ c c a xã i
Việc đổi m i p n p p y ọc môn DCD tron n n năm qua ởc c tr n T PT n i c un các tr n T PT tr n địa n t n p ố TháiN uy n n i ri n c o t y m c ù đã c n i u cố ắn tron đổi m i c c y c c ọc n n ết quả đ t đ c c a t n x n v i y u c u đòi ỏi c a t ựctiễn Đ c iệt c n tr n DCD p 10 v i n n tri t c tr u t n v mang tính khái quát hóa cao c a đ c V quan t m t ỏa đ n ằn việc đổi m i p n p p n t c tổ c c y ọc c o p ù p
Trang 12Đối v i p n n V y môn DCD ở các tr n T PT tr n địa nThái Nguyên, PPĐV tuy ôn còn xa ù đã đ c n i u V vận n n nt n oa ọc v iệu quả c a cao N n t n uốn đ a ra đ S sắm vai cònđ n điệu c a tập trun v o m c ti u i ọc n t m c ti u p t tri n ỹnăn i o c t i đ c o S T o đ n ởi ọc tập v t n t c cực c aS tron việc t m tòi n i n c u ảo n iệm đ iải quyết v n đ m t c cs n t o c a đ c p t uy ở m c đ cao Việc tìm iếm c c t c tổ c c y
ọc đ t u t S t c cực iải quyết v n đ t o PPĐV đảm ảo t n p ù pv i m c đ c y u c u n i un i ọc v n đến r n uyện p t tri n năn
ực n i ọc đan y u c u đ t ra tron đổi m i p n p p y ọc DCDp 10 ở các tr n T PT tr n địa n t n p ố T i N uy n iện nay
Trên thực tế, việc thực hiện đổi m i PPDH hiện nay có vai trò hết s cquan trọn đối v i ho t đ ng d y và học ở n c ta Đ c biệt đối v i môn GDCDở c c tr ng THPT, muốn n n cao đ c ch t ng d y và học môn học này,tr c hết giáo viên c n phải ch đ ng trong việc đổi m i, lựa chọn các PPDHtích cực, hiệu quả i i đ c ở n i học sự h ng thú, nhu c u khám phá vàmong muốn chiếm ĩn đ c tri th c c a môn học, biến nó thành tri th c, kỹnăn c a bản thân mình Vận d n đ c n tron đ i sống thực tiễn.
M t trong nh ng PPDH tích cực hiện nay đ c giáo viên d y mônGDCD s d n đ PPĐV đ kết h p v i c c PPD c n t uyết trình,đ m t o i, nêu v n đ , d y học tình huống, thảo luận nhóm S d ng PPDHnày, gi học trở n n sin đ ng, học sin c đi u kiện suy n ĩ s u sắc v m tv n đ bằng cách tập trung vào m t sự kiện c th m n i học v a thực hiệnho c quan sát Tuy nhiên, không phải n i dung nào c a c n tr n mônDCD i o vi n c n c t thực hiện PPĐV C n ôn p ải giáo viên nàoc n có th s d ng tốt p n p p n y tron y học môn GDCD cho họcsinh phổ thông Bởi, khi s d n PPĐV i o vi n p ải có kinh nghiệm tổ ch c,học sinh c n phải m nh d n, tình huốn đ a ra đ học sin đ n vai p ải phùh p v i kiến th c c a bài học v năng lực “ iễn” c a học sinh Chính nh ng khóăn n y iến i o vi n t ng ng i và r t ít s d n PPĐV đ d y học môn
Trang 13GDCD ở c c tr ng THPT hiện nay.Việc giáo viên s d n PPĐV tron yhọc môn DCD tron c c tr n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên l i càng h n chế Đối v i c c tr n T PT tr n địa bàn thành phố T i N uy n đổi m i PPDH môn GDCD trong nh n năm qua c o t y, m c ù đã c n i u cố gắn tron t ay đổi cách d y và học c a cả giáo viên l n học sin n n ết quả đ t đ c c a môn học v n c a đ p n đ c yêu c u đòi ỏi thực tế c axã h i Nhi u giáo viên c a c c tr ng c n đã s d ng các PPDH tích cực trong d y học môn DCD đ nhằm nâng cao ch t ng c a môn học Song, trên thực tế nh ng PPDH m i, tích cực mà giáo viên s d ng v n c a n i u ch yếu p n p p nêu v n đ p n p p t ảo luận nhóm kết h p v i các PPDH truy n thốn n thuyết tr n đ m t o i Cho nên, học sinh c a c c tr n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên v n c a t ật coi trọn v t c t đối v i môn học GDCD, v n xem môn học n môn p , không m y đ u t t i ian đ học tập.
Do vậy, giáo viên d y môn GDCD ở c c tr n T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên ngoài nh n PPD đã s d ng, ở m t số n i dung c a cn trình GDCD l p 10, 11, 12 nên kết h p v i thiết kế bài giản i hình th c nh ng v n đ , nh ng tình huống giả định, giúp học sinh tập trung vào m t sự kiện, m t v n đ c th nhằm phát huy tính sáng t o và phát tri n năn ực c a n i học Gi học sẽ trở n n sin đ ng và h p d n cuốn t đối v i cả n i học l n n i d y.
T thực tiễn d y học, cùng v i việc tham khảo ở đồng nghiệp v ch tng học tập môn GDCD c a học sinh các tr n T PT tr n địa n t np ố Thái Nguyên, tôi nhận th y việc s d ng PPĐV trong d y học mônGDCD l p 10 là hoàn toàn phù h p v i n i dung kiến th c môn học, phù h pv i m c tiêu giáo d c hiện nay Đ c biệt v i đối t ng học sinh ở các tr ngTHPT Thái Nguyên, T PT L n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyênc c m c tr n đ nhận th c t n đối tốt so v i m t bằng chung c a họcsin tr n địa bàn tỉnh Việc luận giải, khảo sát và thực nghiệm d y học theoPPĐV không chỉ c n ĩa uận m còn c n ĩa t ực tiễn góp ph n vàoviệc đổi m i PPDH phát tri n năn ực, phẩm ch t c a học sinh.
Trang 14Xu t phát t nh ng lý do trên, tôi lựa chọn đ tài “Sử dụng phươngpháp đóng vai vào dạy học môn GDCD lớp 10 ở một số trường THPT trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên” m đ tài luận văn th c sĩ c a mình.
2 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
2.1 Mục đích nghiên cứu
Tr n c sở lý luận và nhận diện m t số v n đ đ t ra t thực tr ng d yhọc môn DCD c n tr n p 10 ở tr ng THPT tr n địa bàn thành phốThái Nguyên, luận văn đ xu t quy tr n v đi u kiện s d n p n p pđ n vai nhằm nâng cao ch t ng d y học môn DCD c n tr n p10 t o ng phát huy năn ực vận d ng kiến th c vào thực tiễn c a HS.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Làm rõ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD
l p 10 ở tr ng THPT.
- Đ n giá thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y họcmôn GDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phố TháiNguyên.
- Tiến hành thực nghiệm v đ ra m t số giải pháp nhằm s d ng cóhiệu quả PPĐV trong d y môn GDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT tr nđịa bàn thành phố Thái Nguyên.
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Nghiên c u thực tr n v đ xu t quy trình s d ng PPĐV trong d y họcGDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.
3.2 Phạm vi nghiên cứu
- Trong ph m vi c a đ tài luận văn t c sĩ n y c n tôi c ỉ gi i h nnghiên c u việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn
Trang 15dân v i đ o đ c” ở ba tr ng: THPT Thái Nguyên, T PT L n N ọcQuyến, THPT Chuyên Thái Nguyên.
Trang 16- Đ tài tiến hành khảo sát đối v i học sinh khối 10 bao gồm các l p:10A1, 10A2, 10A3, 10A4, 10 chuyên Tin và 10 chuyên S c a a tr ng:T PT T i N uy n T PT L n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên,năm ọc 2019 - 2020.
4 Giả thuyết khoa học
Việc s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn n v i đ o đ c” mônGDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nếu đ c làm sáng tỏ c sở lý luận c sở thực tiễn v đ ra đ c quy tr n đi u kiện c n thiết đ thực hiện t sẽ p t uy đ c tính tích cực, tự giác, ch đ ng, sáng t o c a HS trong phát hiện và giải quyết tình huống thực tiễn, t o sựh ng thú trong học tập c a HS, góp ph n nâng cao ch t ng d y học c n tr n GDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.
5 Phương pháp nghiên cứu của đềtài
5.1 Phương pháp nghiên cứu lýluận
+ Phươn pháp lịch sử và lôgíc: Nghiên c u và thu thập các tài liệu
tham khảo t sách báo chuyên ngành, t các công trình nghiên c u đi tr c v PPĐV và s d ng PPĐV trong d y học môn DCD đ t đ c n ng thôngtin t iệu c n thiết ph c v cho n i dung nghiên c u c a đ tài.
+ Phân tích và tổng hợp tài liệu: Tr n c sở nghiên c u thông tin thu
thập đ c t các tài liệu tham khảo, tác giả tiến hành tổng h p, phân t c đ làm sáng tỏ c sở lý luận c a việc s d ng PPĐV trong d y học môn GDCDl p 10 ở tr ng THPT Thái Nguyên T PT L n Ngọc Quyến, THPTChuyên Thái Nguyên.
+ Phươn pháp phân loại, hệ thống hóa lý thuyết: T các kết quả thu
đ c c a việc phân tích tài liệu tham khảo, luận văn tiến hành phân lo i,chọn lọc t ôn tin đ lựa chọn c c quan đi m lý thuyết v PPĐV và sd ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ph n “Côn n v i đ o
Trang 17quả PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10 ở m t số tr ng THPT trênđịa bàn thành phố Thái Nguyên.
Trang 185.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
+ Phươn pháp phỏng vấn: Tác giả tiến hành phỏng v n trực tiếp giáo
viên d y GDCD và học sinh khối 10 ở tr ng THPT Thái Nguyên, THPTL n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyên đ tìm hi u thực tr ng sd ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10.
+ Phươn pháp điều tra xã hội học: Xây dựng bản anket v i hệ thống
câu hỏi đ n v c u ỏi mở dành cho giáo viên và học sinh khối 10 ở tr ngTHPT Thái Nguyên T PT L n N ọc Quyến, THPT Chuyên Thái Nguyênnhằm khảo sát v thực tr ng s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD l p 10ở các tr ng THPT này Tr n c sở đ đ n i v đ xu t quy trình cùngcác giải pháp nhằm s d ng có hiệu quả PPDH này ở m t số tr ng THPTtr n địa bàn thành phố T i N uy n tron iai đo n hiện nay.
+ Phươn pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm quy
tr n đã đ xu t, nhằm ki m định l i t n đ n đắn c a giả thuyết khoa họcm đ t i đ a ra tr n c sở đ r t ra c c ết luận đ xu t giải pháp và kiếnnghị nhằm đ m i hiệu quả khi giáo viên s d ng PPĐV trong d y học mônGDCD l p 10 ph n “Côn n v i đ o đ c” ở m t số tr ng THPT tr n địabàn thành phố Thái Nguyên.
5.3 Phương pháp bổ trợ
Sử dụn phươn pháp thống kê: đ x lý số liệu kết quả nghiên c u,
xây dựng bảng, bi u r t ra đ c các kết luận khoa học đ p n đ c m ctiêu và nhiệm v m đ tài nêu ra.
6 Ý nghĩa thực tiễn và đóng góp của đề tài
- Đ tài hoàn thành sẽ góp ph n làm sáng tỏ c sở lý luận và thựctiễn c a việc s d ng PPĐV tron y học môn GDCD l p 10 ph n“Côn n v i đ o đ c” ở m t số tr ng THPT tr n địa bàn thành phốThái Nguyên.
Trang 19- Quy trình s d ng PPĐV trong d y học ph n “Côn n v i đ ođ c” môn DCD p 10 và nh ng giải p p m đ tài nêu ra sẽ góp ph nnâng cao hiệu quả s d ng PPDH này trong d y học môn GDCD l p 10 ởm t số tr ng T PT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên nhằm phát huytính tích cực c a HS.
- Đ tài có th s d ng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học, sin vi n n n s p m GDCT; giáo viên d y học GDCD ở các tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên trong việc đổi m i p n pháp d y học.
7 Kết cấu của đề tài
Ngoài ph n mở đ u, kết luận, tài liệu tham khảo, luận văn ồm 3 c n,
7 tiết.
Trang 20đi m c a PPDH này.
Tác giả Kanokwan Manorom and Zoë Pollock v i tài liệu “Ro p ay asa Teaching Method: A Practical ui ” ( ng d n thực n : đ n vai nm t p n p p y học) đã tiếp cận v n đ đ n vai tr n p n iện
Trang 21phát tri n kỹ năn t ực hành và kiến th c học thuật c uy n môn V đ n vaic n n đến nhu c u c a sin vi n đ ọ t ng thích cách tiếp cận
Trang 22thực n đ học và mở r ng hi u biết v cu c đ m p n c a các bên liênquan thông qua quá trình mô phỏng kinh nghiệm” [42] V i quan niệm n y đãcho th y tính tích cực khi GV s d n PPĐV tron y học sẽ mang l i hiệuquả nh t định nhằm kích thích tính sáng t o ở n i học.
T c iả Ju ow tron i o “Using role play as a teachingmethod” (S n đ n vai n m t p n p p iản y) đăn tr n t p
c “T ac in Pu ic A ministration” n y 1/3/1992 vo XII n 01 t tran69 - 75 đã n u ra vai trò c a việc s n PPĐV tron y ọc sẽ t u t
đ c t t cả S t am ia m t c c t c cực ằn c c iến c o S đ n vaiọ cảm t y c v n đ trải n iệm căn t ẳn v xun đ t t am ia v ot n n v p t c T o t c iả: i s n PPĐV sẽ tăn vai tròt am ia c a ọc sin c t c sự n t c a ọ đối v i môn ọc uyếnc ọ t c cực ọc n [25; tr.69 - 70] V i c c tiếp cận n y PPĐV đ cx m m t tron n n PPD t c cực p t uy đ c năn ực c a S tron qu tr n ọc tập
Petty Gheossrey (2012) v i cuốn s c “Hướng dẫn thực hành, dạy họcn na ” c a Nx Stan y T oorrn y c n đã đ cập đến v n đ đ n vai
diễn kịch và mô phỏng Tác giả đã c ỉ ra tính tích cực khi s d n PPĐVtrong quá trình tổ ch c d y học Theo tác giả: “Đ n vai c t c t c ng trongviệc phát tri n kỹ năn iao tiếp cho học sinh, t o c i thực tập kỹ năn tron môi tr n đ c đảm bảo” [32; tr.224].
Robert J.Marzand, Debra J.Pickering, Jane E.Pollock (2011), Cácphươn pháp dạy học hiệu quả (N i dịch: Nguyễn Hồng Vân), Nxb Giáo
d c Việt Nam, Hà N i Trong công trình này các tác giả đã n u ra c c PPD hiệu quả tron đ c PPĐV T o n m t c iả: Đóng vai là không chỉ đòihỏi nhân vật vào vai phải nhận th c đ n đắn đ y đ v n i un m còn đòi hỏi kỹ thuật bi u l xúc cảm, kỹ năn t uy và x lý tình huống Vì thế,đ n vai c n t iết thực bao nhiêu thì kỹ năn t n ng c a n i học càngđ c hình thành và phát tri n b y nhiêu.
Trang 23Tác giả rn M i r N uyễn Văn C n (2018) Lý luận dạ học hiệnđại: Cơ sở đổi mới mục tiêu, Nội dun v phươn pháp dạ học, Nx Đ i ọc
S p m Ở côn tr n n i n c u n y c c t c iả đã n u ra quan niệm v PPĐV: đ n vai m t PPD t ôn qua mô p ỏn v t n c t n c t trò c i (còn ọi trò c i đ n vai) C n i u n t c trò c i y ọc ntrò c i tự o trò c i đ n vai c c trò c i quy tắc trò c i ập ế o c
i u iễn ịc i u iễn tự o [2; tr 141] Đồn t i c c t c iả c n đã c ỉra c c n t c đ n vai v tiến tr n c a trò c i đ n vai Qua đ c o t yđ n vai m t tron n n PPD t c cực p t tri n đ c năn ực c a Sn năn ực iao tiếp iễn xu t ả năn đồn cảm đ n i …
Các công trình nghiên c u tr n đ y c a các tác giả n c n o i đ u đã tnhi u khái quát v PPD đ n vai v c o t y tính tích cực khi s d ngPPDH này nhằm p t uy năn ực c o n i học Đ y n n c sở lýluận quan trọn đ tác giả luận văn t am ảo, nghiên c u và s d ng trongkhi giải quyết các nhiệm v m đ tài luận văn n u ra
1.1.2 Những công trình nghiên cứu trong nước về PPĐV và sử dụng PPĐV
trong dạy học môn GDCD
Một là, những công trình nghiên cứu đã được xuất bản thành sáchtham khảo
Cuốn s c “Phươn pháp luận nghiên cứu khoa học” c a tác giả Ph
m Viết V ng (2000), Nxb Quốc gia, Hà N i Trong cuốn sách này, tác giả đãđ cập t i PPĐV Ôn quan niệm: sắm vai là m t hình th c c a p n p p trò c i t u c n m p n p p t ực hành Theo ông, s d n trò c i m t PPDH nhẹ nhàng, h p d n, lôi cuốn học sinh, v a c i v a học, học tập có hiệu quả Đ y c n u đi m c a PPĐV i V s d ng trong quá trình d y học.
Tác giả Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học v phươn pháp dạy họctron nh trường, Nx Đ i học S p m Hà N i Ở cuốn sách này, tác giả
c n đã luận bàn v vai trò c a PPĐV n u ra i niệm v c c đ c đi m
Trang 24c a PPDH này Tuy nhiên, tác giả c a m rõ u n c đi m c a PPDHnày so v i các PPDH khác.
Trang 25Tác giả Nguyễn Văn C Nguyễn Duy Nhiên (2007), Dạy và học mônGDCD ở trường THPT - Những vấn đề lí luận và thực tiễn Nx Đ i học S
ph m Tr n c sở khái quát v nh ng v n đ v lí luận và thực tiễn d y và họcmôn GDCD ở tr ng THPT, cho th y c n phải đổi m i PPD đ nâng caoch t ng d y và học môn học này ở tr ng THPT Tron đ cuốn s c đãđ đến PPĐV - m t trong nh n p n p p c trọng kỹ năn t ực hành, vận d ng kiến th c đã ọc vào thực tiễn đ phát tri n năn ực cá nhân.
Tác giả V ồng Tiến (2007), Dạy và học môn GDCD ở trườngTHPT, những vấn đề lý luận và thực tiễn Nx Đ i học S p m Hà N i Ở
cuốn sách này, tác giả đã nêu ra nh n u đi m c a PPĐV đ : “ yđ c h ng thú c a HS, t o đi u kiện làm nảy sinh óc sáng t o, giúp cho HSrèn luyện thực hành nh ng kỹ năn ng x và bày tỏ t i đ hành vi theochuẩn mực đ o đ c và chính trị - xã h i” [39; tr.61- 63].
Nhóm tác giả Đin Văn Đ c D n Thị Thúy Nga (2011) v i cuốn
giáo trình Phươn pháp dạy học môn GDCD ở trường THPT Nx Đ i học
S p m Hà N i c n đã đ cập đến quan niệm v PPĐV v i t c c o tđ n “tổ ch c c o n i học thực hành, làm th m t số cách ng x n o đ trong m t tình huống giả địn ” [18; tr.170].
Nhóm tác giả V Đ n ảy (Ch i n) Đ n Xu n Đi u, Nguyễn
T n Min V Văn T c (2015), Lí luận dạy học môn GDCD ở trường phổthông Nx Đ i học Quốc gia Hà N i Tron đ n m t c iả đã n u ra i
niệm, cách tiến n đ n i v u n c đi m c a PPĐV v ẳn định:“đ y PPD n ằm i p S suy n ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tậptrung vào m t sự kiện c th m n i học v a thực hiện ho c quan sát Việcdiễn không phải ph n chính c a p n p p n y m đi u quan trọng là sựthảo luận sau ph n diễn” [1; tr.100].
Trang 26Hai là, những bài viết về PPĐV được đăn tron tạp chí và hội thảo
Nghiên c u v PPĐV tron y học nói chung và trong d y học mônGDCD nói riêng có r t nhi u các bài báo khoa học n :
Tác giả L u Thu Th y (2013) v i bài viết “Đổi mới phươn pháp dạyhọc môn GDCD sau năm 2015 theo định hướng phát triển năn lực cho họcsinh” Kỷ yếu H i thảo quốc gia v giáo d c đ o đ c công dân trong giáo d c
phổ thông Việt Nam, Nxb Giáo d c Việt Nam, 2013 Ở bài viết này, tác giảđã n i đến vai trò c a PPĐV đối v i việc phát tri n năn ực giao tiếp năn lực giải quyết v n đ năn ực sáng t o c a HS trong d y học môn GDCD.
Tác giả Ph m Thị Minh Phúc v i bài viết “Kinh nghiệm sử dụng PPĐVtrong dạy học môn GDCD ở trường trung học cơ sở” đăn tr n w sit :
xahoinhanvan.cdsptw.edu.vn Tác giả đã n u ra quan niệm v PPĐV v c cc tiến hành s d n PPĐV tron d y học môn GDCD cho HS trung họcc sở đ : c 1 Giáo viên gi i thiệu tình huống vào cuối tiết học tu ntr c đ HS xây dựng kịch bản và phân công sắm vai; c 2 Th hiện kịchbản (tình huốn ); c 3 Học sinh nhận xét rút ra bài học; c 4: Giáo viênnhận xét đ n i V i c c c nêu ra c a tác giả đã i p c o V i sd n PPĐV tron y học môn GDCD trở nên hiệu quả n
Tác giả Lê Thị May (2019), Sử dụng PPĐV trong dạy học môn ngữ vănở trườn THPT N hĩa Dân, H i thảo c uy n môn “Vận d n p n p p
kỹ thuật d y học tích cực trong d y học môn Ng văn” t i tr ng THPT Tr nn Đ o Báo cáo khẳn địn đ n vai p n p p tổ ch c cho HSthực n đ trình bày nh n suy n ĩ cảm nhận và ng x theo m t vai giảđịnh T đ i p S suy n ĩ s u sắc v m t v n đ bằn c c đ ng t chđ ng, góc nhìn c a n i trong cu c.
Ba là, những công trình nghiên cứu về sử dụng PPĐV tron dạy họcmôn GDCD được viết dưới dạng luận văn, luận án.
Tác giả L u T ị Biên (2010), Vận dụng PPĐV vào dạy học phần“Công dân với đạo đức” môn GDCD ở trườn THPT Đo n Thị Điểm - Hà
Trang 27văn t c sĩ K oa ọc giáo d c Trong công trình này tác giả đã i qu t c sởlý luận và thực tiễn v vận d n PPĐV tron y học ph n “Côn n v iđ o đ c” môn DCD ở tr n T PT Đo n T ị Đi m n u ra quy tr n c cđi u kiện đ thực hiện quy trình s PPĐV tron y học môn GDCD l p 10nhằm nâng cao ch t ng d y học môn học này c a n tr ng.
Tác giả Đ o T ị ng (2011), Sử dụn phươn pháp tình huống kếthợp với PPĐV trong dạy học môn GDCD lớp 12 (qua khảo sát thực tế tạitrường THPT Lê Viết Thuận, Thành phố Vinh), Luận văn t c sỹ khoa học
Giáo d c Đ i học Vinh.
Tác giả Nguyễn Thị Quyên (2014), Kết hợp phươn pháp tình huốngvới PPĐV trong dạy học môn GDCD ở các trường Trung học cơ sở trênđịa bàn huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An, Luận văn t c sĩ oa ọc Giáo
d c Đ i học Vinh.
Tác giả Nguyễn Thị Nga (2014), Vận dụng PPĐV vào dạy học môn Giáo dục công dân phần “Côn dân với pháp luật” ở trườn THPT Lê Quý Đôn - Hà Đôn , Th nh phố Hà Nội, Luận văn t c sĩ K oa ọc Giáo d c
sỹ khoa học Giáo d c, Khoa học Giáo d c Đ i học S p m Hà N i.
Các công trình nghiên c u tr n đ y đ u đã đ a ra đ c quan niệm v PPĐV c c tiến hành, chỉ ra nh n u, n c đi m c a PPD n y Tr n c sở phân tích thực tr ng s d n PPĐV tron d y học môn GDCD ở các nhàtr ng c th đ đ a ra quy tr n s d n PPĐV tron y học và thựcnghiệm s p m đ khẳn định quy trình nêu ra là h p lý, hiệu quả góp ph nnâng cao ch t ng d y học môn GDCD trong c c n tr ng.
Trang 28Qua nghiên c u các công trình khoa học c a các tác giả đi tr c choth y, việc s d n PPĐV tron y học nói chung và d y học môn GDCD ởtr ng phổ thông là phù h p và c n thiết đ i p V p t uy đ c năn ựcc a S c t c đ c tính sáng t o, ch đ ng, tích cực ở n i học Tuynhiên, m i bài học có n i dung khác nhau, m i tr ng học l i có nh n đi ukiện v c sở vật ch t p n tiện d y học đối t n n i học khác nhaunên việc s d n PPĐV tron y c n phải đ c GV vận d ng khéo léo chophù h p m i có th p t uy đ c n t n u việt c a PPDH này.
1.1.3 Những giá trị của các công trình nghiên cứu liên quan đến đề tài vànhững vấn đề luận văn tiếp tục làm sáng tỏ
Có th nói, m t khối ng tri th c phong phú v i nhi u công trìnhnghiên c u v PPĐV cho th y s c h p d n ay t n đ c biệt quan trọng c av n đ n y đối v i đổi m i PPDH môn GDCD Giá trị khoa học c a các côngtrình nghiên c u nêu trên có th đ c khái quát ở các bình diện sau:
Một là, các công trình nghiên c u tr n đ y đã tiếp cận PPĐV trong d y
học ở nhi u bình diện c n au n n đ u xem việc s d n PPĐV trongd y học môn DCD p n p p p p n phát tri n kỹ năn iao tiếp,ng x , giải quyết tình huốn năn ực t uy đ c lập v t uy p ản biệnc a n i học.
Hai là, các công trình nghiên c u tr n đ y đã ệ thống hóa, phân tích,
đ n i v m rõ n ng n i un c ản v khái niệm đ c đi m, cách tiếnhành PPĐV trong d y học nói chung và trong d y học môn GDCD ở tr ngTHPT nói riêng.
Ba là i c c c đ , bình diện, ph m vi nghiên c u khác nhau, các
công trình nghiên c u nêu trên đã phân tích m rõ vai trò u n c đi mc a PPĐV luận bàn tính c n thiết c a việc đổi m i p n p p này theong tích cực hóa ho t đ ng nhận th c, chiếm ĩn tri t c, rèn luyện vàphát tri n kỹ năn t n ng c a HS.
Trang 29Bốn là tr n c sở khảo s t p n t c đ n i t ực tr ng vận d ng
PPĐV trong d y học GDCD, nhi u luận văn t c sỹ đã đ xu t đ c quytr n đi u kiện d y học GDCD bằng PPĐV ở m t số tr ng THPT và tiếnhành thực nghiệm, rút ra nh ng kết luận s p m c n thiết đ nâng cao hiệuquả việc s d n p n p p n y ở c c địa bàn nghiên c u c th
Tuy n i n c a c côn tr n n i n c u nào trực tiếp bàn luận v v nđ s d ng PPĐV trong d y học môn GDCD ở m t số tr ng THPT tr n địabàn thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên; c n c a c côn tr n nghiên c u n o đ cập và luận giải đ y đ v nh ng v n đ đ t ra trong vậnd ng PPĐV vào d y học môn GDCD l p 10 ph n “Công dân v i đ o đ c” ởcác tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên.
Dựa tr n c sở kết quả nghiên c u đã c i n quan đến đ tài, tác giảtiếp t c nghiên c u đ làm rõ nh ng n i dung sau:
- K i qu t v m rõ n c sở lý luận v s d ng PPĐV trong d yhọc môn GDCD ở c c tr ng THPT tr n địa bàn thành phố Thái Nguyên,tron đ c ỉ rõ tính phù h p, sự c n thiết, nh ng yêu c u c n đảm bảo khis d n p n p p n y tron y học m t số n i dung kiến th c thu cph n “Côn n v i đ o đ c” môn GDCD l p 10.
- Tr n c sở đ n i t ực tr ng, chỉ rõ nh ng v n đ đ t ra, tác giả đ xu t quy trình, thực nghiệm s p m đối v i quy tr n đ ra và nêu lên cácbiện pháp nhằm nâng cao hiệu quả s d ng PPĐV trong d y học GDCD l p10 ph n “Côn n v i đ o đ c” ở tr ng THPT Thái Nguyên T PT L nNgọc Quyến, THPT Chuyên tỉnh Thái Nguyên.
- Nêu ra m t số khuyến nghị đ s d ng PPĐV trong d y học GDCDl p 10 ph n “Côn n v i đ o đ c” ở m t số tr ng THPT tr n địa bànthành phố Thái Nguyên m t cách hiệu quả và khoa học.
Trang 301.2 Một số khái niệm công cụ
1.2.1 Khái niệm phương pháp, phương pháp đóng vai trong dạy học- Khái niệm về phương pháp
Thuật ng “p n p p” c n uồn gốc tiếng Hy L p “M t o os”c n ĩa con đ ng, cách th c ho t đ ng nhằm đ t đ c m c đ c n tđịnh Có th x m p n p p n m t nghệ thuật đòi ỏi m i ch th phảibiết sắp xếp các biện pháp, cách th c ho t đ ng sao cho khoa học, hiệu quảnhằm đ t đ c m c ti u đ t ra Đ hiện thực hóa m t m c tiêu, m i n i cóth s d n c c p n p p ôn iống nhau nên khái niệm p n p pcòn bao hàm cả sự sáng t o trong cách th c ho t đ ng c a m i ch th t on n t n đa ng, phong phú, nhi u chi u c a khái niệm p n p p
- Khái niệm về phương pháp dạy học
Ho t đ ng d y học qu tr n t n t c i a V v S đ qu trình chuy n giao, x lí thông tin địn ng c a GV và quá trình tiếp nhận,x lí, tái t o thông tin, chiếm ĩn tri t c, hình thành và phát tri n năn ựcc a HS Bản ch t c a quá trình d y học là việc s d ng hệ thốn p n p pd y và học tron đ p n p p y c a GV quyết địn t c đ ng và chi
phối đến p n p p ọc c a HS Theo tác giả V Đ n ảy: “PPDH làcách thức tiến hành các hoạt động của n ười dạ v n ười học nhằm thựchiện một nội dung dạy học xác định” [1; tr.74] V i cách hi u này, PPDH là
cách th c con đ ng tiến hành ho t đ ng d y học tron đ c o t đ ng d yc a th y và ho t đ ng học c a trò gắn bó mật thiết.
Tác giả Phan Thị Hồng Vinh quan niệm “PPDH là cách thức hoạtđộng phối hợp thống nhất của GV và HS trong quá trình dạy học được tiếnh nh dưới vai trò chủ đạo của GV nhằm thực hiện tối ưu mục tiêu và cácnhiệm vụ dạy học” [40; tr.204] V i cách tiếp cận này, PPDH chính là sự tác
đ ng qua l i c a GV và HS trong việc thực hiện m c tiêu d y học Tron đV đ n vai trò c đ o địn ng, d n dắt ho t đ ng nhận th c c a HS.
Trang 31T việc chỉ ra mối t n quan i a d y và học, tác giả Ph m Viết V ng cho
rằn “PPDH là tổng hợp các cách thức hoạt động phối hợp của GV và HS,tron đó phươn pháp dạy chỉ đạo phươn pháp học, nhằm giúp học sinhchiếm lĩnh hệ thống kiến thức khoa học và hình thành hệ thống kỹ năn , kỹxảo thực hành sáng tạo” [41; tr.102].
N vậy, ph n l n các ý kiến đ a ra đ u hi u PPDH là sự t n t chay giao tiếp gi a GV và HS đ giải quyết các nhiệm v d y học, giúp HS
ĩn i tri th c và phát tri n năn ực Có th khái quát l i: PPDH là tổ hợpcách thức hoạt động của GV và HS trong quá trình dạy học dưới sự địnhhướng của GV nhằm i p H tự giác, tích cực khám phá, chiếm lĩnh tri thức,hình thành và phát triển các kỹ năn tươn ứng.
1.2.2 Khái niệm phương pháp đóng vai và ưu nhược điểm trong PPĐV- Khái niệm đóng vai
Theo T đi n tiếng Việt c a Hoàng Phê: “Đón vai l thể hiện nhânvật trong kịch bản lên sân khấu hay màn ảnh bằn h nh động, giao tiếp Khimột vấn đề, một chủ đề n o đó tron cuộc sống hiện thực được xây dựngthành một vở kịch thì đó được gọi là kịch bản, nhưn để thể hiện nội dungkịch bản đó, n ười diễn viên phải đảm nhận sắm vai một nhân vật và biểudiễn vai đó, quá trình đó được gọi l đón vai” [33; tr.337] V i cách tiếp cận
n y đ n vai đ c hi u v i n ĩa sự hóa thân vào nhân vật c a n i diễnviên nhằm th hiện n i dung c a kịch bản.
Tác giả Ph m Thị Châu cho rằn “Trẻ đ n m t vai c i c th đ tái t o l inh ng n t ng, nh ng xúc cảm mà trẻ thu nhận đ c t m t môi tr ng xã h i c an i l n nh sự tham gia tích cực c a tr t ởn t n ” [11 tr 158] Quan niệmnày tiếp cận khái niệm đ n vai v i t c c m t d ng th c trò c i ở đ trẻ hóat n t n n i khác, ch không phải là m t p n p p y học.
Trang 32Theo tôi, đ n vai p n p p tổ ch c cho HS thực n “ mth ” m t số cách ng x n o đ tron m t tình huống giả địn Đ yp n p p n ằm i p S suy n ĩ s u sắc v m t v n đ bằng cách tậptrung vào m t sự việc c th mà các em v a thực hiện ho c quan s t đ c.Việc “ iễn” ôn p ải là ph n chính c a p n p p n y m đi u quantrọng là sự thảo luận sau ph n diễn y.
- Khái niệm PPĐV trong dạy học
V i bình diện tiếp cận là m t PPDH, có nhi u quan niệm khác nhau vPPĐV C th :
T quan niệm x m đ n vai m t p n p p man t n c t tròc i n ằm t o h n t c o n i học, tác giả Nguyễn Văn C ng: “Đóngvai là m t p n p p y học thông qua mô phỏn v t ng có tính ch ttrò c i ay còn ọi trò c i đ n vai” [12; tr.42] Đóng vai đ c coi làm t PPD i d ng tổ ch c trò c i tron đ V n t n ịch bản cón i dung học tập, yêu c u ng i học đ n c c vai iễn đã đ c phân côngtheo hình th c trò c i đ n vai
M t số tác giả quan niệm PPĐV c n n t c đ n ịch trong tổch c d y học Theo tác giả Phan Trọng Ngọ: “P n p p đ n ịch trongd y học là GV cung c p kịch bản v đ o diễn, học sin n đ ng theo cácvai diễn Qua đ ọ học đ c c c suy n ĩ t hiện t i đ v n đ ng c n n c c ỹ năn ng x khác c a nhân vật trong kịch bản” [30; tr.283].Đồn quan đi m, tác giả Tr n Thị Tuyết Oanh cho rằn “Đ n ịch làph n p p y học tron đ V tổ ch c quá trình d y học bằng cách xây dựng kịch bản và thực hiện kịch bản đ n ằm giúp HS hi u sâu sắc n i dunghọc tập” [31; tr.227] Các quan niệm đ a ra n y đ u c đi m chung trong t uy x m đ n vai PPDH mà vai trò c a n i GV là xây dựng kịch bản và tổ ch c cho HS nhập vai thành nhân vật có trong kịch bản, t đ tiếp nhận n idung kiến th c c a bài học.
Trang 33Tác giả V ồng Tiến chỉ rõ: “PPĐV c u đi m y đ c h ng thú ca học sinh, t o đi u kiện làm nảy sinh óc sáng t o, giúp cho học sinh rènluyện thực hành nh ng kỹ năn ng x và bày tỏ t i đ hành vi theo chuẩnmực đ o đ c và chính trị xã h i” [39; tr.61-63] Tác giả đã tiếp cận PPĐV to ng phát tri n năn ực n i học, ở đ V n n c o t n uống mở ônc o tr c “ ịch bản” v n i học sẽ tự sáng t o kịch bản, l i tho i i n quanđến n i dung kiến th c t i đ , kỹ năn c n đ t đ c c a bài học đ đ n vai
N vậy, PPĐV t n đ c thực hiện thông qua các ti u phẩm do HStự dàn dựn i sự cố v n, tr giúp c a GV Tác giả Đin Văn Đ c - D nT ị Thúy Nga cho rằn : “PPĐV p n p p tổ ch c cho HS thực hành mt số cách ng x n o đ tron t n uống giả địn đ nắm v ng n i dung bàihọc” [18; tr 22] Đ y p n p p t ực hành mang tính ch đ ng, sáng t o,gây sự c t u t n i học tham gia vào bài giảng, t đ p t tri n t uytr tuệ, kỹ năn t ực hành, t o ra b u không khí sôi nổi cho l p học n i d yv n i học trở lên thân thiện g n i v i n au n n đ i học đ t hiệuquả cao.
Tác giả Đin Văn Đ c - D n T ị Thúy Nga cho rằn “p n p p đ n vai p n p p tổ ch c cho HS thực hành m t số cách ng x n o đ tron t n huống giả địn đ nắm v ng n i dung bài học” [18 tr 22] Đ y p n p p t ựchành mang tính ch đ ng, sáng t o, gây sự c t u t n i học tham gia vào bài giảng, t đ p t tri n t uy tr tuệ, kỹ năn t ực hành, t o ra b u không khí sôi nổi cho l p học n i d y v n i học trở lên thân thiện g n i v i n au n nh đ i học đ t hiệu quả cao.
Tác giả Trịnh Quang T trong bài viết: “P n p p đ n vai mô n a ho t đ ng ngh nghiệp trong d y học các môn khoa học kỹ thuật” đăn tr n T p chí Giáo d c số 100 (T n 3/2004) c n bàn v p n p p y học đ n vai mô hình hóa ho t đ ng ngh nghiệp Tác giả cho rằng, trong quá trình thực hiện đ n vai, học vi n t n t c r n u c v i nhau theo m t kịch bản nh t định phù h p v i m c đ c v n iệm v d y học Kịch bản đ c o p ép v đòi ỏi học viên phải ch đ ng th hiện n đ n suy n ĩ c a m n n tron m t trò c i c không
Trang 34phải n c c vai iễn c a các kịch bản nghệ thuật Chính do học vi n đ c chđ ng, sáng t o th hiện vai diễn n t ế nên họ ĩn i đ c n i dung d y học đãthiết kế trong tình huống v i sự h ng thú và n lực r t cao.
P n p p đ n vai còn đ c quan niệm p n p p y học thôngqua hình th c đ n ịch, diễn xu t - sự nhập tâm, hoá thân c a HS vào nh ng nhânvật c th và th hiện t i đ t t ởng, hành vi ng x c a nh ng nhân vật đ tr nc sở đ i p S t ực hành, trải nghiệm và rút ra nh ng bài học nhận th c và kỹnăn sống phù h p, tích cực [19, tr.15].
Tóm l i, có th hi u đ n vai PPDH n đến phát tri n năn ựcn i học thông qua vai trò ch đ o c a GV trong ho t đ n địn ng, tổch c quá trình xây dựng kịch bản, tổ ch c c o n i học sắm vai đ th hiệnchính kiến quan đi m, lập tr ng cá nhân; th hiện t i đ t t ởng và cáchng x , cách giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn qua đ S tự giácchiếm ĩn tri t c và hình thành kỹ năn t n ng.
Qua các cách tiếp cận v PPĐV c n tôi t ống nh t v i cách hi u c a
tác giả Nguyễn Thị ng: PPĐV thực chất l phươn pháp tổ chức chon ười học thực h nh, “l m thử” một số cách ứng xử n o đó, tron một sốtình huống giả định [22; tr.100].
- C n nhận diện p n p p đ n vai ở m t số đi m c ản sau:
M t p n p p đ n vai p n p p y học dựa trên việc giaoc o n i học giải quyết m t tình huống c th t ôn qua đ n vai
Hai là, tình huốn tron p n p p đ n vai c v i tình huống trongnêu v n đ ở ch , tình huốn n y t n đ c thiết kế i d ng kịch bản doGV xây dựng, lựa chọn ho c do HS tự xây dựng theo yêu c u n i dung bài họcc n c t là tình huốn đã v đan nảy sinh trong thực tiễn.
a đ n vai p n p p đ c đ c tr n ởi việc S đ t mình vàotình huống c n giải quyết, hóa thân vào các nhân vật giả định C c n đ ngc a HS, cách giải quyết v n đ , cách ng x c a S đ c xu t phát t chính sựhi u biết c t ởn t ng và trí sáng t o c a HS, thậm chí có nh ng tình huốngkhông nh t thiết phải m t th i gian tập t hay dàn dựng.
Trang 35Bốn p n p p đ n vai ôn p ải là sự chuy n hóa m t cáchtuyệt đối, HS có th man v o đ n ng cách cảm c c n ĩ c c ng x c ari n m n tr n c sở tôn trọng các nguyên tắc, chuẩn mực c a xã h i Đ y c n là ti n đ đ S p t uy đ c khả năn s n t o c a mình.
Năm ản ch t c a p n p p đ n vai tron y học chính là việcng d ng các giá trị c a nghệ thuật đ n ịch vào d y học n n ôn ẹpở khuôn khổ c a hình th c đ n ịch - m t lo i hình nghệ thuật m đi u quantrọng là t việc đ n vai y S r t ra đ c bài học nhận th c n t n đ ct i đ tích cực đ n đắn và các kỹ năn t n ng.
- Các bước tiến hành
PPĐV là PPDH dựa trên việc iao c o n i học giải quyết m t tìnhhuống c th t ôn qua đ n vai C c c tiến n PPĐV ao ồm:
* Giai đoạn chuẩn bị:
+ i o vi n x c địn đ tài, mô phỏng các tình huống và các vai c ndiễn đối v i HS.
+ Thông tin cho học sinh v ch đ và các vai diễn.
+ Chia nhóm và giao ch đ , tình huống, yêu c u đ n vai c o t ngnhóm c th
+ HS chọn các vai, ch yếu dựa trên các nguyên tắc tự nguyện, GV cóth g i ý, khuyến khích.
+ C n có quy định rõ th i gian chuẩn bị, th i gian diễn cho m i nhóm.
* Giai đoạn tiếp nhận ( iai đo n làm quen):
+ GV c n giải thích cho rõ n i dung, yêu c u c a tình huống, hay chđ nêu ra và các vai diễn t n ng.
+ Ki m tra l i xem nh n n i cùn c i c nắm rõ vai trò c a mìnhay ôn tron qu tr n đ ng vai.
+ X c định các tiêu chí và giao nhiệm v quan sát.
+ N i c i m qu n v i các vai c a mình, có th s d ng các thẻ môtả vai diễn cho HS.
Trang 36* Giai đoạn tương tác ( iai đo n diễn vai ):
Đ y iai đo n HS thực hiện đ n vai v t hiện n i dung diễn c amình cho GV và HS cả l p cùng xem.
+ N i c i tự nhập vào vai c a mình đ diễn theo kịch bản đã x ydựng phản ánh n i dung, yêu c u học tập mà GV nêu ra.
+ Nh n n i không trực tiếp t am ia đ n vai t c vai trònh n n i quan sát.
* Giai đoạn đánh giá:
Ở iai đo n này sẽ x c địn v đ n i v n i dung các vai diễn cóđ p n đ c yêu c u GV nêu ra, tinh th n t i đ c a n i học khi thamia đ n vai v quan s t
+ N i c i tự đ n i v việc trình diễn, v các vai diễn và cảmnhận c a mình.
+ N i quan sát nhận xét v cách ng x c a các nhân vật c th ho ccác tình huống trong vở diễn.
+ Cả l p thảo luận đ n i vai diễn
+ GV nhận xét, kết luận và rút ra nh ng kiến th c t trò c i
- Ưu điểm và hạn chế của PPĐV trong dạy học
* Ưu điểm:
Thứ nhất S đ c rèn luyện, thực hành kỹ năn iao tiếp, ng x và
bày tỏ t i đ tron môi tr ng giáo d c an to n tr c khi làm trong thựctiễn S c c i làm việc nhóm, cùng h p tác v i n au đ hoàn thànhnhiệm v đ c giao Thông qua việc hóa thân vào các vai diễn, x lý các tìnhhuống giả định sẽ giúp học sinh hi u sâu sắc n iến th c lý thuyết đ chọc, có thêm kinh nghiệm, sự tự tin đ c vào cu c sốn Đ y sự c nthiết tron đổi m i PPD i p S đ c trải nghiệm nhi u n đối v i kiếnth c c a môn học.
Trang 37Thứ hai, s d n PPĐV c ệ sự t ay đổi t i đ , hành vi c a các
m đ m i cho HS sự h ng thú, tập trung cao, t o đi u kiện thuận l i đ cácm đ c khám phá, tìm tòi tri th c, rèn luyện cho HS các kỹ năn iải quyếtv n đ , kỹ năn iao tiếp, ch đ ng x lý tình huống trong thực tế Vì thế, HSsẽ cảm th y hào h n n tron c c i học khi s d ng PPDH này.
Thứ ba PPĐV PPD m t ôn qua vai iễn S c t th y ngay tác
đ ng và hiệu quả c a l i n i o c việc làm mà các vai diễn đã t ực hiện Bởilẽ, m i m t vai diễn đ u mang m t n i dung truy n tải nh t định t i n ixem Thông qua nh ng l i n i v việc làm c a vai diễn đ n i xem sẽđ n i đ c đi u đ p ù p ay ôn p ù p qua đ iến th c c abài học sẽ đ c chuy n tải trực tiếp đến n i học.
Thứ tư, s d n PPĐV tron y học sẽ t c đẩy nhi u n sự t n
tác gi a HS v i GV, HS v i S S c c i đ đ c b c l bản thân c amình qua diễn xu t đ n vai qua i nh n đ n i n ận xét đối v i các vaidiễn Qua đ S c n ắc ph c đ c tính r t rè, e ng i khi tham gia vào cácho t đ ng chung c a nhóm V phía giáo viên kịp th i uốn nắn HS đi uchỉnh nh ng hành vi lệch chuẩn và cổ v c ệ địn n đ nh ng l in i n ĩ n đ ng tốt, nh n t i năn s m đ c phát hiện, b c l c đi ukiện phát tri n, nở r n
Thứ năm v i p n p p đ n vai tron y ọc DCD p 10 sẽ p
p n p t uy cao đ t uy v năn ực s n t o c a S T ay v “t y n i tròn ” y ọc ằn p n p p đ n vai tron c c c đ t n uốn v đ ođ c sẽ c u t ế nổi tr i so v i c c p n p p c Ở đ S đ c trảin iệm v i c c c c n x tron m i t n uốn i o c M i n đ c sắmvai m t n S đ c trải n iệm đ c ọc ỏi in n iệm n x đ o nt iện n n n c c c a m n Đ n vai t o c đ i ọc DCD đ c iệt ởp n côn n v i đ o đ c c n ĩa t iết t ực tron việc t c đ n trực tiếp đếnt i đ t n cảm c a S
Trang 38Thứ sáu p n p p đ n vai c u t ế tron việc t o n t ọc tập
c o S T ay v c yếu n t uyết iản v i p n p p đ n vai S đ ctrực tiếp t m tòi tri t c t m tòi c c iải quyết v n đ v c c n x n n S sẽcảm t y o n n tron vai trò c a c t m p v trải n iệm N vậy c t n c a i ọc c n đ t iệu quả cao n D y ọc DCD ônđ n t u n truy n t tri t c m đi u i n địn n qu tr n n ận t cc a n i ọc i p n i ọc c đ n t c cực tron việc c iếm ĩn iếnt c r n uyện t ực n ỹ năn v c ả năn n n in o t v o t ựctiễn K i V tăn c n s n c c t n uốn c c c u c uyện c c iện t n tron t ực tế c c v n đ c x c tron xã i ựn t n ịc ản đ p n t c đối c iếu min ọa c o i iản sẽ i p S c n t tron ọc tập
Thứ bảy s n p n p p đ n vai tron y ọc c n tr n
DCD p 10 c t c n r n uyện c o S ỹ năn p ản iện ỹ năn iảiquyết v n đ năn ực c đ n s n t o x t n uốn tron t ực tếP n p p đ n vai tron y ọc c n tr n DCD p 10 m t tronn n p n p p y ọc iến t o c trọn p t tri n năn ực s n t o c a
S Qua p n p p đ n vai S đ c t ực n v i c c vai iễn đ c đ ara c n iến c a m n i sắm vai a t n v o t n uốn P n p p đ n vai c u t ế đ i o c v p t tri n ỹ năn iao tiếp p t c s n t o v tực c o S Đ y n n ỹ năn r t c n t iết c a côn n tron ối cản iatăn c n tran v i n ập
Thứ tám s n p n p p đ n vai tron y ọc c n tr n
DCD p 10 i p S c đ n t n t c ắc p c đ c t n n t n tn i i xu t iện tr c đ m đôn trực tiếp p p n i o c t n đ c ập tực đ S trở n n tự tin n m n n n tr c tập t
* Hạn chế
Thứ nhất, nếu S t am ia đ n vai mà không hi u rõ vai diễn c a
mình, diễn sai n i dung, yêu c u c a nhận vật c đ ết quả sẽ ôn đ tđ c n mon muốn, gi học sẽ th t b i.
Trang 39Thứ hai, s d n PPĐV tron y học chỉ có th tiến hành thuận l i v i
nh n n i c c sở vật ch t là l p học c n phải r ng, c n c in p đ chuẩn bị đ o c , trang ph c, HS c n m nh d n, tích cực, có h ng thú tham giavào các vai diễn… Trong thực hiện đ n vai nếu ôn c yếu tố a tran ho c đ o c sẽ giảm hiệu quả c a gi học, không t o đ c h ng thú chon i xem, HS sẽ cảm th y nh t nhẽo, gi học th t b i.
Thứ ba, vận d ng PPĐV trong d y học sẽ làm m t nhi u th i gian c a
tiết học Nếu GV không có kinh nghiệm tổ ch c sẽ ản ởn đến các n idung tiếp theo c a môn học Khi tổ ch c cho HS diễn kịch nếu GV không baoquát, quản lý l p tốt, trật tự l p học r t dễ bị p v p học trở nên m t trậttự, ồn ào ản ởn đến các l p khác, m c tiêu học tập đ t đ c.
Thứ tư, kết thúc c a việc đ n vai p học dễ bị l n x n, giáo viên khó
ổn định l p n ay đ tiếp t c p n y c a mình tiếp theo M t khác, m c dùvai diễn đã ết t c n n m c a vai diễn v n còn đọng l i khiến nhi uHS m t tập trung, phân tâm, c a t bắt nhịp ngay vào bài giảng c a GV.Đi u n y c n y ản ởng nh t định t i gi học.
Tóm l i, m i PPD đ u c u đi m và h n chế c a nó Vì thế n iGV khi s d ng phải éo éo đ có th p t uy đ c thế m nh c a PPDHđ v ắc ph c nh ng h n chế đ nhằm mang hiệu quả cao nh t trong quátrình truy n th tri th c đến n i học.
1.3 Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 ở trường THPT
1.3.1 Chương trình Giáo dục công dân lớp 10
V m c tiêu c a c n tr n DCD p 10 Ở tr ng phổ thông, m imôn học đ u có vị trí vai trò nh t địn đối v i việc giáo d c và phát tri n toàndiện nhân cách c a n i học.
GDCD là m t trong nh ng môn học c ản v c n ĩa quan trọnggóp ph n giáo d c thế gi i quan và nhân sinh quan khoa học, cách m ng,giáo d c lập tr ng chính trị t t ởng và các phẩm ch t đ o đ c cho HS.Chỉ thị số 30/1998/CT- D & ĐT c a B D&ĐT c n ẳn định: Môn
Trang 40GDCD ở tr ng THPT có vị tr n đ u trong việc địn ng phát tri nnhân cách c a HS thông qua việc cung c p hệ thống tri th c c ản v giá trịđ o đ c - n n văn đ ng lối chính sách l n c a Đản N n c và phápluật, kế th a các truy n thốn đ o đ c, bản sắc dân t c Việt Nam; trungthành v i t ởn đ c lập dân t c và xã h i ch n ĩa; tiếp thu nh ng giá trịtốt đẹp c a nhân lo i và th i đ i.
D y học bằn PPĐV r t thích h p v i các môn khoa học xã h i, trongđ c môn DCD L m t trong nh ng môn học c n ĩa r t quan trọn đốiv i việc hình thành và phát tri n nhân cách HS, môn GDCD giúp các em pháttri n toàn diện v đ o đ c, trí tuệ, th ch t, thẩm mĩ v c c ỹ năn c ản,n t n n n c c con n i Việt Nam xã h i ch n ĩa S d n PPĐVtrong d y học DCD đ c xem là m t trong nh n đổi m i c a V đ thamgia vào quá trình hiện đ i a v đổi m i giáo d c trong bối cảnh hiện nay.
Dựa trên các quan niệm v PPĐV, theo chúng tôi s d n PPĐV trond y học môn GDCD là:
- V địn ng ho t đ ng nhận th c, giáo d c t i đ , hình thành vàphát tri n kỹ năn c a HS thông qua ho t đ ng thiết kế, tổ ch c c o n ihọc sắm vai các tình huống gắn v i kiến th c môn học GDCD đ th hiệnchính kiến quan đi m, lập tr ng cá nhân; th hiện t i đ t t ởng và cáchng x , cách giải quyết tình huống nảy sinh trong thực tiễn.
- Môn GDCD ở tr ng THPT là m t hệ thống kiến th c i n quan đếnnhi u ĩn vực n triết học đ o đ c học, kinh tế chính trị học, ch n ĩa xãh i khoa học, pháp luật đ ng lối quan đi m c a Đảng, m t số chính sáchquan trọng c a N n c Việt Nam Cho nên, n i un ĩn vực đ n vaitrong d y học môn GDCD r t p on p v đa n Đ c t là nh ng tìnhhuống nảy sin i n quan đến thế gi i quan v p n p p uận; các tìnhhuốn tron ĩn vực đ o đ c gắn v i chuẩn mực xã h i; c n c t là nh ngtình huống nảy sin tron đ i sống kinh tế tron ĩn vực chính trị hay nh ngv n đ thu c ĩn vực công dân v i pháp luật, v i quan đi m đ ng lối c aĐảng và nh ng chính sách quan trọng c a N n c Việt Nam.