1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGUYÊN tắc, BIỆN PHÁP sử DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG dạy học môn GIÁO dục CÔNG dân lớp 10 PHẦN “ CÔNG dân với đạo đức” ở TRƯỜNG THCS và THPT THẠNH THẮNG, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP cần THƠ

41 301 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 56,91 KB

Nội dung

NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT THẠNH THẮNG, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ

Trang 1

NGUYÊN TẮC, BIỆN PHÁP SỬ DỤNG PHƯƠNG PHÁP ĐÓNG VAI TRONG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10 PHẦN “ CÔNG DÂN VỚI ĐẠO ĐỨC” Ở TRƯỜNG THCS VÀ THPT THẠNH THẮNG, HUYỆN VĨNH THẠNH, TP CẦN THƠ

Trang 2

- Nguyên tắc sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức”

ở trường THCS và THPT Thạnh Thắng, Huyện Vĩnh

Thạnh, TP Cần Thơ

Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học

Trong quá trình dạy học, khi sử dụng bất kỳ một phươngpháp dạy học nào, kể cả phương pháp dạy học truyền thốngnhư: thuyết trình, đàm thoại, trực quan, nêu vấn đề … hay cácphương pháp dạy học tích cực khác như: phương pháp dạyhọc dự án, thảo luận nhóm, phương pháp đóng vai… Cũngphải cần đảm bảo mục tiêu của môn học Nếu xa rời mục tiêumôn học thì các phương pháp dạy học không có giá trị, khôngđạt được mục đích của quá trình dạy học Môn GDCD ởtrường THPT có vai trò quan trọng trong việc thực hiệnnhiệm vụ, mục tiêu giáo dục là giúp học sinh phát triển toàndiện về đức, trí, thể ,mĩ và các kỹ năng cơ bản nhằm hìnhthành nhân cách truyền thống con người Việt Nam, xây dưng

tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh họclên hoặc tham gia vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng

và bảo vệ tổ quốc Vì vậy, khi sử dụng phương pháp đóng vai

Trang 3

trong dạy học môn GDCD chúng ta phải đảm bảo nguyên tắcmục tiêu chung và những mục tiêu cụ thể.

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD phải đảm bảo nguyên tắc mục tiêu chung của môn học.

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học mônGDCD phải đảm bảo quá trình hình thành nhân cách học sinh

Mỗi đứa trẻ ban đầu giống như một tờ giấy trắng, chính

sự dạy của gia, nhà trường và sự tác động của xã hội từ từhình thành nên nhân cách của con người Nhà trường là nơitrẻ được giáo dục toàn diện nhất về các mặt như: trí tuệ, đạođức, thẩm mỹ… Trong đó môn GDCD đóng vai trò chủ đạocho sinh Môn học hình thành cho các em những tri thức,niềm tin đạo đức, từ đó hình thành nên hành vi đạo đức vàđộng cơ đạo đức tương ứng Những hành động sai thường bắtnguồn từ những quan điểm sai lệch Chính vì vậy, ngay từ đầuchúng ta phải hướng học sinh đến những quan điểm đạo đứcđúng đắn, phù hợp với quan điểm đạo đức của xã hội, để hìnhthành nên những thói quên đạo đức tốt Thông qua nội dungkiến thức môn học, sử dụng và kết hợp các phương pháp dạy

Trang 4

học, giáo viên là người trực tiếp phát hiện và uốn nắn những

tư tưởng sai lệch của học sinh, phân tích cho các em cái đúngphù hợp, cái sai không phù hợp với quan niệm đạo đức của

xã hội để các em kịp thời sửa sai Đây là nguyên tắc cơ bản,quan trọng của môn hoc GDCD, do đó khi sử dụng phươngpháp đóng vai giáo viên phải đảm bảo mục tiêu này

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học GDCD phải đảm bảo việc cung cấp cho học sinh cái nhìn đúng đắn về thế giới quan, nhân sinh quan.

Sống trong một môi trường xã hội nhìn nhận mọi vấn đềmột cách khách quan, không nhìn theo ý kiến chủ quan củamình Nhận thức quá trình hình thành và phát triển của thếgiới một cách đúng đắn Tin tưởng vào sự phát triển của xãhội, biết tránh xa những hủ tục, lạc hậu và mê tí dị đoan Bìnhtỉnh nhìn nhận từ nhiều khía cạnh trước mọi tình huống diễn

ra trong cuộc sống Có thái độ cầu thị trong học tập, rèn luyện

và lao động sản xuất Tránh cho học sinh những tư tưởng chủquan, coi thường việc nhỏ Đây là đức tính tốt, cần thiết trongquá trình học tập và nghiên cứu của học sinh sau này Là conđường để hình thành nhân cách con người xã hội chủ nghĩa.Trong quá trình sử dụng phương pháp đóng vai, khi đưa ra

Trang 5

các tình huống, các vấn đề, hình thành vai diễn cho học sinhchúng ta phải đảm bảo bám sát vào những nôi dung trên đểtránh xa rời mục tiêu môn học, tạo điều kiện tốt nhất trongviệc hình thành thế giới quan, nhân sinh quan cho học sinh.

Sử dụng phương pháp đóng vai phải đảm bảo nguyên tắcmôn học GDCD là phương tiện hữu hiệu để giúp học sinhhình thành kỹ năng sống

Kỹ năng sống của học sinh là khả năng vận dụng nhữngkiến thức ( khái niệm, cách thức, phương pháp…) để giảiquyết một vấn đề Bất cứ kỹ năng nào cũng phải dựa vào cơ

sở lý thuyết Những kiến thức mà môn GDCD đã truyền thụcho học chính là những cơ sở lý luận đầy đủ và mang tínhkhách quan nhất Kỹ năng quan trọng mà học sinh tiếp thuđược khi học môn GDCD là những kỹ năng như: Kỹ nănggiáo tiếp, kỹ năng ứng xử, kỹ năng quyết định, kỹ năng tiếpnhận thông tin, kỹ năng nhận xét, kỹ năng phân tích, kỹ năngphán đoán, kỹ năng phản hồi thông tin,… Nhờ những kỹ năngnày mà học sinh tự tin hơn trong cuộc sống, sống có tráchnhiệm với bản thân, gia đình và xã hội Sử dụng phương phápđóng vai trong dạy học môn GDCD là chúng ta đang trực tiếpgiáo dục kỹ năng sống cho học sinh thông qua những tình

Trang 6

huống có vấn đề, việc giao vai, nhận vai và diễn vai của họcsinh Chính vì vậy, việc sử dụng phương pháp đóng vai khôngnhững phải đảm bảo nguyên tắc này của môn GDCD mà cònphải phát huy và giáo dục kỹ năng sống cho học sinh hoànthiện hơn.

Sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn GDCD phải đảm bảo những mục tiêu cụ thể, mục tiêu xây dựng con người Việt Nam XHCN.

Mục tiêu của nền giáo dục Việt Nam XHCN là đào tạonguồn nhân lực chất lượng, năng động, sáng tạo, tích cực xâydựng và bảo vệ vững chắc tổ quốc Việt Nam XHCN, có vănhóa cao, phát triển toàn diện Mục tiêu giáo dục và đào tạo trảlời câu hỏi: Giáo dục, dạy học để làm gì? Đáp ứng yêu cầu gìcủa xã hội? Môn GDCD có mục tiêu giáo dục học học sinhTHPT trở thành người công dân nước Cộng hòa XHCN ViệtNam, đáp ứng được yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc ViệtNam XHCN trong thời kỳ mới Nói cách khác, môn GDCD

có nhiệm vụ đào tạo thế hệ trẻ trở thành những con người cóích cho xã hội, hình thành ở các em những phẩm chất, nănglực, nhân cách của người công dân Việt Nam trong thời kỳmới Để đạt được những mục tiêu trên, đòi hỏi quá trình dạy

Trang 7

hoc, giáo dục phải hướng tới việc nâng cao dân trí, đào tạonguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài và phát triển nhân cáchcho các em Mục tiêu giáo dục theo điều 2 của Luật giáo dụcnăm 2005 đã xác định: “ Đào tạo con người Việt Nam phảiphát triển toàn diện, có tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghềnghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và CNXH,hình thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lựccủa công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổquốc”… Điều 27 của Luật giáo dục cũng xác định, mục tiêuđối với giáo dục phổ thông: “ Giúp học sinh phát triển toàndiện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơbản, phát triển năng lực cá nhân, tính năng động và sáng tạo,hình thành nhân cách con người Việt Nam XHCN, xây dựng

tư cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếptục học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động, tham gia xâydựng và bảo vệ tổ quốc.Môn GDCD hướng vào ba mục tiêu

cơ bản sau:

+ Trang bị kiến thức công dân trên các lĩnh vực chính trị,

tư tưởng, đạo đức, kinh tế, pháp luật

Trang 8

+ hình thành ý thức công dân, ý thức quyền và nghĩa vụ,giáo dục tinh thầ, trách nhiệm, tình cảm lành mạnh của côngdân.

+ Rèn luyện hành vi, thói quen, ý thức, tình cảm, đạođức phù hợp với chuẩn mực xã hội, rèn luyện kỹ năng vậndụng kiến thức đã tích lũy, giải quyết những vấn đề trong thựctiễn cuộc sống

Ngoài việc đảm bảo những nguyên tắc chung, khi sửdụng phương pháp đóng vai trong dạy học GDCD nói chung,phần “ Công dân với đạo đức” lớp 10 nói riêng, giáo viên phảiđảm bảo nguyên tắc này, để đảm bảo tốt nguyên tắc này khi

sử dụng phương pháp đóng vai giáo viên phải bám sát vàonhững mục tiêu cụ thể nói trên, lấy phương pháp đóng vai làphương tiện chủ đạo để đảm bảo và thực hiện tốt những mụctiêu của môn học GDCD

- Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức.

Đảm bảo nguyên tắc này trong dạy học được cho là quátrình dạy học phù hợp với trình độ tiếp thu kiến thức mới củahọc sinh, kích thích thúc đẩy và đi trước sự phát triển trí tuệcủa học sinh

Trang 9

Đảm bảo tính vừa sức trong dạy học môn GDCD nóichung và trong dạy học phần “ Công dân với đạo đức” nóiriêng là nguyên tắc đòi hỏi quá trình dạy học, giáo viên bộmôn phải đảm bảo dạy học sao cho phù hợp với đặc điểm,trình độ của học sinh nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng và sáng tạo của học sinh trong quá trình lĩnh hội kiếnthức.

Những yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức

Nắm được đặc điểm tâm - sinh lý của học sinh Học sinhlớp 10, Trung học phổ thông ở lứa tuổi 15 -16, đây là lứa tuổithay đổi mạnh về tâm - sinh lý không chỉ có tác động đếnnăng lực, thái độ, hành vi, tình cảm của HS trong quá trìnhhọc tập mà còn tác động mạnh đến việc hình thành nhân cáchcủa các em Vì vậy, mỗi giáo viên dạy môn GDCD trước hếtphải trang bị cho mình những kiến thức về tâm lý học lứatuổi, tâm lý học giáo tiếp … những kiến thức về giới tính đểvận dụng đánh giá đúng HS, phải kịp thời mắn bắt được tâm

tư, nguyện vọng, thái độ, tình cảm của các em Trên cơ sở xácđịnh đặc điểm tâm – sinh lý của HS để từ đó lựa chọn nộidung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học, kiểm tra đánhgiá sao cho phù hợp, hiệu quả

Trang 10

Nắm được trình độ nhận thức và khả năng lĩnh hội của họcsinh Trình độ nhận thức của học sinh ở mỗi lớp, mỗi khối lớpcũng khác nhau Vì vậy, trong quá trình dạy học phần “ Côngdân với đao đức”, GV cần phải tìm hiểu và đánh giá đúng khảnăng nhận thức, lĩnh hội tri thức của HS trong từng lớp học, từngkhối lớp để chọn mức độ, khối lượng kiến thức, phương pháp vàcác hình thức tổ chức, kiểm tra đánh giá phù hợp Nếu GV bộmôn nắm được khả năng nhận thức, lĩnh hội tri thức của HS, từ

đó lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy họcphù hợp với trình độ của từng học sinh sẽ phát huy tính tích cực,

tự giác, chủ động và sáng tạo trong quá trình lĩnh hội kiến thức

Như vậy, nếu đảm bảo được nguyên tắc này trong dạyhọc môn GDCD lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức” sẻ pháthuy được tính tích cực, tự giác, chủ động và sáng tạo của họcsinh trong quá trình nhận nhức

- Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực của người học.

Để trở thành người công dân có tài và đức, ai cũng phảiđược giáo dục về tri thức và đạo đức, về quyền lợi và nghĩa

vụ của mỗi công dân, từ đó mỗi công dân tự giác thực hiện vàhành động ứng xử cho đúng Môn GDCD lớp 10 phần “

Trang 11

Công dân với đạo đức” với tên gọi đã nói lên vị trí quan trọngcủa nó trong nội dung giáo dục toàn diện của nhà trường, gópphần giáo dục học sinh bước đầu hình thành và hoàn thiệnnhân cách để trở thành người công dân hữu ích cho gia đình

và xã hội Để làm được điều này, đòi hỏi GV giảng dạy mônGDCD phải phát huy tính tích cực của học sinh Những yêucầu của nguyên tắc đảm bảo phát huy tính tích cực của họcsinh:

Đảm bảo vận dụng kết hợp linh hoạt các phương phápdạy học tích cực và phương pháp dạy học truyền thống trongdạy học môn GDCD phần “ Công dân với đạo đức” Để pháthuy cao tính tích cực học tập của học sinh phụ thuộc rất nhiềuvào cách vận dụng phương pháp của giáo viên chứ khôngphải phụ thuộc vào bản thân phương pháp đó Việc lựa chọn

và phối hợp các phương pháp dạy học được linh hoạt phụthuộc phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như: nội dung bài học,đối tượng học sinh, cơ sở vật chất của nhà trường,… Giáoviên lựa chọn và vận dụng phương pháp dạy học như thế nào

để kích thích được người học hoạt động tích cực về mặt nhậnthức cũng như về mặt thực hành để học sinh tự khám phá ratri thức mới Theo lý luận dạy học, về mặt nhận thức thì các

Trang 12

phương pháp hoạt động thực hành “ tích cực” hơn các phươngpháp trực quan, các phương pháp trực quan lại “ tích cực” hơncác phương pháp dùng lời Nhưng đối với môn GDCD nóichung và phần “ Công dân với đạo đức” lớp 10, do đặc thùcủa môn học nên việc sử dụng phối hợp các phương pháp rấtkhó thực hiện Mặt khác chúng ta không được quan niệm mộtcách cứng nhắc phương pháp này tích cực hơn phương phápkia mà chúng ta phải trên cơ sở đánh giá điểm mạnh, điểmyếu của từng phương pháp, từ đó chúng ta vận dụng sao chohiệu quả theo mục đích, khả năng của GV và HS.

Như vậy giáo viên phải nhận thức sâu sắc rằng khơi dậy

và phát huy tính tích cực của học sinh không có nghĩa là gạt

bỏ, loại trừ hay thay thế hoàn toàn một PPDH nào Dạy họcphần “ Công dân với đạo đức” phải gắn liền với thực tiễncuộc sống hàng ngày của HS Về bản chất, GDCD là môn họcgiáo dục HS về cách sống và ứng sử phù hợp với các giá trị xãhội, các chuẩn mực đạo đức, với quyền và nghĩa vụ của côngdân Vì vậy, để dạy học phần “ Công dân với đạo đức” cóhiệu quả cần gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sốnghàng ngày của học sinh Để làm được điều này GV cần tăngcường đưa các tình huống về đạo đức trong đời sống xã hội để

Trang 13

học sinh đóng vai, từ đó học sinh sẽ nhớ lâu hơn về hành vi vàcách ứng sử cho đúng chuẩn mực.

Dạy học phần “ Công dân với đạo đức” phải kết hợp sửdụng có hiệu quả các thiết bị dạy học Phát huy tính tích cựccủa học sinh trong dạy học phần “ Công dân với đạo đức” cầnphải gắn với các phương tiện dạy học Trong quá trình dạyhọc, GV cần lựa chọn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các thiết

bị dạy học đã được cung cấp; Đặc biệt phải tích cực sử dụngcông nghệ thông tin để có thể tạo các cảm nhận khác nhau từnhững hình ảnh, âm thanh sống động,… Qua việc nghe, nhìnnhư vậy, học sinh có thể nhận xét, so sánh, tư duy và rút ranhững kiến thức cần thiết, từ đó nâng cao tính tư duy, sángtạo một cách tích cực của học sinh trong học tập

Như vậy có thể khẳng định, dạy và học phát huy đượctính tích cực là một trong những mục tiêu quan trọng chung

và cũng là một tiêu chẩn về giáo dục hiệu quả, hướng tới việcđổi mới phương pháp dạy học ở trường THPT nói chung vàdạy môn GDCD nói riêng Trên cơ sở này, môn GDCD mớithực sự góp phần quan trọng trong việc thự hiện mục tiêugiáo dục đào tạo đúng với vị trí và vai trò của bộ môn ở bậcTHPT Đó là khuyến khích phát triển năng lực diễn xuất,

Trang 14

chiếm lĩnh vững chắc và vận dụng những nội dung giáo dụccần thiết cho học sinh vào thực tế cuộc sống.

-Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

Trường THCS và THPT Thạnh Thắng, Huyện VĩnhThạnh, TP Cần Thơ là ngôi trường mới được thành lập, nằmtrong huyện Vĩnh Thạnh, TP Cần thơ – là một huyện xa nhất

TP Cần Thơ, chủ yếu người dân sống bằng nghề nông, kinh tếcòn thấp Học sinh đại đa số là con em nông thôn, điều kiệnvật chất còn thấp, nên các em chưa được làm quen nhiều vớiphương pháp đóng vai Học sinh còn nhút nhát, thiếu tự tinkhi đứng trước đám đông Vì vậy, muốn thực hiện tốt phươngpháp đóng vai, người giáo viên phải thường xuyên quan tâm,tìm hiểu về điều kiện, hoàn cảnh, động viên học sinh để các

em tự tin tham gia vào quá trình đóng vai, nhằm đạt được mụctiêu của quá trình dạy học

Mục tiêu của quá trình giáo dục phổ thông là hình thành

và phát triển nhân cách cho thế hệ trẻ mang đậm bản sắc nhâncách con người Việt Nam xã hội chủ nghĩa trong thời kỳ mới

Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ của bộ môn cũng nhưhiện thực hóa phương pháp đóng vai trong dạy học phần “

Trang 15

Công dân với đạo đức”, người giáo viên cần phải thực hiện tốtnguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn.

Những kiến thức của môn GDCD ở trường THPT lànhững tri thức liên quan trực tiếp đến những vấn đề đang diễn

ra trong đời sống xã hội Vì vậy, việc giảng dạy và học tậpmôn GDCD gắn liền với cuộc sống luôn biến động của xã hội,làm cho những tri thức của bộ môn thực sự là cơ sở cho việchình thành nhân cách và ứng xử của học sinh là bản chấtnguyên tắc tính thực tiễn trong dạy học môn GDCD ở trườngTHPT

Những yêu cầu của nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn:

Đảm bảo tính thực tiễn vừa là yêu cầu vừa là nguyên tắc,

là phương châm trong quá trình dạy học nói chung và trong dạyhọc khi sử dụng phương pháp đóng vai nói riêng Một trongnhững nguyên tắc quan trọng, có tác dụng to lớn đối với việcdạy học phần “ Công dân với đạo đức” – môn GDCD lớp 10 lànguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn, phải kết hợp chặt chẽ nhữngkiến thức mang tính khoa học với những vấn đề sinh động trongthực tiễn cuộc sống, áp dụng vào bài giảng tránh rơi vào tình

Trang 16

trạng chỉ dạy “ lý thuyết suông” xa rời thực tiễn, thiếu tínhthuyết phục, gây nhàm chán cho người học.

Quán triệt nguyên tắc tính thực tiễn, nguyên tắc nàycũng xuất phát từ nguyên tắc giáo dục của Đảng là “ Học điđôi với hành”, giáo dục phải kết hợp với lao động và sản xuất,nhờ trường kết hợp với gia đình và xã hội Do đó việc giảngdạy các bài học về đạo đức ở các môn học đặc biệt là mônGDCD và thực hiện các hoạt động giáo dục là để học sinhphải đạt được mục tiêu đề ra là nắm được chính xác kiến thức

đã học đến mức làm chủ được nó và sử dụng thuần thục vàotrong hoạt động nhận thức cũng như trong thực tiễn Chỉ cóthế mới nắm vững được tri thức đặc biệt là những tri thức vềđạo đức Trên cơ sở kiến thức đã học HS sẻ biết nhìn thẳngvào sự vận động của xã hội để thấy được mặt tích cực và tiêucực của xã hội, biến những kiến thức về đạo đức đã được học

và được giáo dục qua các hoạt động giáo dục thành nhữnghành động và việc làm thiết thực, hướng những hành động vàviệc làm đúng với chuẩn mực đạo đức

Trong quá trình dạy học môn GDCD lớp 10 phần “ Côngdân với đạo đức” ở trường THPT, GV bộ môn phải nắm vững

và vận dụng một cách đồng bộ tất cả các nguyên tắc dạy học

Trang 17

Mỗi nguyên tắc đều có một vị trí, vai trò nhất định và khôngngừng bổ trợ, quy định lẫn nhau GV bộ môn cũng cần căn cứvào mục tiêu, yêu cầu và đặc thù của từng bài, từng khốilượng kiến thức để vận dụng các nguyên tắc sao cho phù hợp.

Có như vậy, mới mang lại kết quả cao trong quá trình dạy họcbằng phương pháp đóng vai

- Nguyên tắc đảm bảo tính định hướng phát triển năng lực cho học sinh.

Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là chủtrương của Bộ giáo dục và đào tạo, yêu cầu việc dạy và họcphải hướng tới hình thành phẩm chất, năng lực của học sinh.Dạy học theo định hướng phát triển năng lực là một khái niệm

đề cập đến các hoạt động dạy và học nhằm hướng tới tích cựchóa hoạt động học tập và phát triển tính sáng tạo của ngườihọc Trong đó, các hoạt động học tập được tổ chức và địnhhướng bởi giáo viên; giáo viên tổ chức, hướng dẫn, hỗ trợ,khuyến khích học sinh nhằm tạo điều kiện cho học sinh đượchọc theo cách tự mình tìm hiểu, khám phá, chủ động tham giagiải quyết kỹ năng mới “ học tập trải nghiệm sáng tạo”

Trang 18

Thực hiện theo Nghị quyết số 88 ngày 28/11/2014 củaquốc hội về đổi mới chương trình: Mục tiêu giáo dục phổthông là tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành nhữngphẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năngkhiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Để thực hiện tốtmục tiêu này, giáo dục phổ thông cần: Nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thốngvăn hóa, lịch sử, đạo đức, lối sống, ngoại ngữ, tin học, nănglực và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn,phát triển khả năng sáng tạo, tự nghiên cứu, khuyến khích họctập suốt đời Phương pháp dạy học theo định hướng phát triểnnăng lực nhằm phát triển ở người học năng lực sáng tạo, nănglực giải quyết vấn đề, năng lực thực tiễn … Nghĩa là hướngmục tiêu của quá trình dạy nhọc chuyển từ: chúng ta muốnhọc sinh cần biết cái gì sang chúng ta muốn học sinh biết và

có thể làm được những gì?

Trong các phương pháp dạy học tích cực, giáo viên đềuhướng tới hình thành những năng lực cần thiết cho học sinhnhư : năng lực thực hành, năng lực nhận thức, năng lực giaotiếp và ứng xử … Thực hiện mục tiêu phát triển toàn diện cácphẩm chất nhân cách, chú trọng năng lực vận dụng tri thức

Trang 19

trong những tình huống thực tiễn, nhằm chuẩn bị cho học sinhnăng lực giải quyết các tình huống trong thực tiễn cuộc sống.

Phương pháp đóng vai là một trong những phương phápdạy học tích cực, có vị trí quan trọng trong việc hình thànhnên các năng lực cần thiết cho học sinh Sử dụng phươngpháp đóng vai trong dạy học môn GDCD lớp 10 phần “ Côngdân với đạo đức” phải được tổ chức theo một chủ đề đạo đứcgắn với các tình huống thực tiễn cuộc sống và nghề nghiệp.Quá trình học tập được tổ chức trong một môi trường học tậptạo điều kiện cho học sinh tư duy tri thức theo cá nhân vàtrong mối quan hệ xã hội về học tập Các chủ đề dạy học đóngvai là những chủ đề thuộc từng phần, từng nội dung của mônhọc GDCD, gắn với thực tiễn Vì vậy, sử dụng các chủ đề nàygóp phần hạn chế tình trang xa rời thực tiễn của môn học, rènluyện cho học sinh năng lực giải quyết các vấn đề phức tạp

Thông qua bài học bằng phương pháp đóng vai nhằmhình thành ở học sinh năng lực tư duy, có ý thức vươn lêntrong học tập để có kiến thức, xác định mục đích học tập làcho bản thân, cho gia đình và xã hội trở thành người có íchcho cuộc sống; phát triển năng lực sáng tạo của học sinh, có ýchí vươn lên, luôn chịu khó nghiên cứu và phát huy tính sáng

Trang 20

tạo trong học tập, lao động sản xuất để tạo ra nhiều sản phẩmvật chất và tinh thần cho xã hội Nó là cơ sở để con ngườiđược phát triển toàn diện, góp phần nâng cao dân trí, làm chođất nước trở thành một nước văn minh, phát triển.

Như vậy, có thể nói, trong quá trình dạy học phải hướngtới việc hình thành và phát triển năng lực cần thiết cho họcsinh, tạo điều kiện tốt nhất để các em được phát triển toàndiện, có đủ tri thức và tự tin giải quyết những vấn đề thực tiễnđặt ra trong cuộc sống

- Biện pháp sử dụng phương pháp đóng vai trong dạy học môn Giáo dục công dân lớp 10 phần “ Công dân với đạo đức” ở trường THCS và THPT Thạnh Thắng, Huyện

Ngày đăng: 24/04/2019, 16:19

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w