Nói cách khác, nếu những chuẩn mựckết quả của việc giáo dục kỹ năng sống đi trái với mục tiêu mà môn GDCD hướng đến, tức là nó là sản phẩm của một quátrình phi thực tế, không thể áp dụn
Trang 1CÁC NGUYÊN TẮC VÀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG
Trang 2- Các nguyên tắc giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ
- Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu môn học
“Môn Giáo dục công dân (GDCD) được đánh giá là mônhọc giữ vai trò quan trọng trong việc giáo dục đạo đức cho
HS Môn GDCD ở THPT có vai trò cung cấp hệ thống trithức cơ bản về giá trị đạo đức - nhân văn, đường lối chínhsách lớn của Đảng, Nhà nước và pháp luật, kế thừa cáctruyền thống đạo đức, bản sắc dân tộc Việt Nam; trung thànhvới lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; tiếp thunhững giá trị tốt đẹp của nhân loại và thời đại, qua đó nhằmđịnh hướng phát triển nhân cách của HS
Đặc biệt, trong nội dung chương trình Giáo dục công dânTHPT có 3 phần chứa đựng nhiều nội dung có thể kết hợp giáodục đạo đức kinh doanh, đó là: phần Công dân với đạo đức,Công dân với kinh tế và công dân với pháp luật Với mục tiêutạo HS thành những công dân có đủ năng lực và phẩm chất đápứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ đất nước trong bốicảnh toàn cầu hóa và cách mạng công nghiệp mới, đặc biệt là
Trang 3yêu cầu của sự nghiệp xây dựng nhà nước pháp quyền và nềnkinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Không thể tách rời khỏi “mục tiêu dạy người” luônđược xác định là quan trọng nhất trong môn GDCD Mục tiêuphát triển nhân cách toàn diện cho người HS trong dạy họcmôn GDCD là cái đích cụ thể, là kết quả mà việc giáo dục kỹnăng sống phải hướng đến Mục tiêu không thể xây dựng trên
“mảnh đất không có thực” nếu không xuất phát từ những yêucầu thực tiễn của xã hội hoặc không học hỏi dựa trên nhữngchuẩn mực con người Nói cách khác, nếu những chuẩn mựckết quả của việc giáo dục kỹ năng sống đi trái với mục tiêu
mà môn GDCD hướng đến, tức là nó là sản phẩm của một quátrình phi thực tế, không thể áp dụng vào giảng dạy cũng nhưkhông thể nào đem lại kết quả ban đầu mong đợi
Ngoài ra, mục tiêu dạy học môn GDCD cũng ảnh hưởngkhông nhỏ trong quá trình, chuẩn bị và giảng dạy của GV vớiquá trình giáo dục kỹ năng sống cho HS.Căn cứ vào mục tiêu,
GV có thể xác định chính xác những gì cần phải đưa vào giáo
án và đưa vào đến đến mức độ nào, lựa chọn thiết kế nội dungđược những phương pháp dạy học phù hợp với tâm lý, sứchọc và nguyện vọng của HS, giúp HS học tập có kết quả tốt
Trang 4nhất Bên cạnh việc việc xác định phương pháp giảng dạy,mục tiêu môn học cũng thước đo giúp GV đánh giá được kếtquả học tập của HS một cách khách quan, chính xác, cũngnhư tự đánh giá và định hướng được năng lực và kết quảgiảng dạy của mình để cải tiến phương pháp dạy học, phươngpháp kiểm tra, đánh giá, để tự hoàn thiện năng lực của mình.Mục tiêu dạy học sẽ thể hiện rõ mối quan hệ giữa GV và HStrong quá trình dạy học Vì vậy, việc xác định mục tiêu mônhọc cho HS, là khâu tối quan trọng và cần thiết, mà người GVphải bắt tay vào thực hiện đầu tiên trước khi thiết kế quátrình dạy học.”{7,51}
Để đạt được những yêu cầu đảm bảo tính mục tiêu:
“Thứ nhất, khâu quan trọng đầu tiên là phải xác định vàvạch rõ ra cho HS mục tiêu mà việc giáo dục kỹ năng sống cầnđạt được
Mục tiêu hình thành kỹ năng sống cho HS trong tất cảcác hành vi Cần tăng cường việc làm quen, tiếp thu, thựchành và trải nghiệm trong cuộc sống hằng ngày về các quyphạm đạo đức, nhất là cách ứng xử đúng đắn giữa HS với HS,giữa HS với nhà trường, gia đình và xã hội Vì giá trị, phẩm
Trang 5chất, đạo đức của một HS chỉ có ý nghĩa khi được thể hiệnbằng hành vi, hành động, việc làm chứ không phải nói suông,học thuộc lòng kiến thức.
Thứ hai: Tăng cường đầu tư soạn giảng đồng thời đi sâukhai thác trọng tâm bài học Từ đó giúp HS nắm được bảnchất vấn đề, chứ không nhất thiết học thuộc lòng
GV là yếu tố đóng vai trò quyết định chất lượng giáodục; chính vì vậy, muốn nâng cao chất lượng dạy học và đảmbảo điều kiện để ôn thi tốt nghiệp THPT quốc gia đạt kết quảcao, giáo viên cần tăng cường đầu tư soạn giảng có chất lượngcao; tập trung khai thác hiệu quả trọng tâm bài học có như vậymới giúp học sinh hiểu và nắm chắc được bản chất bài học,chứ không nhất thiết học thuộc lòng Các chuẩn mực đạo đứcđược xây dựng phải phù hợp tâm lý lứa tuổi HS Các nội dungtích hợp cần xác định là kiến thức hỗ trợ, tránh biến tiết họcthành cuộc “chạy đua thời gian với giáo án” cho GV và “nhồinhét quá nhiều” kiến thức đối với HS Điều đó là đi ngược lạimục tiêu giảm tải mà các cấp giáo dục đã đề ra Làm đượcđiều này HS sẽ không có điều kiện rèn luyện kỹ năng, xâydựng kế hoạch tự học của mình và đặc biệt là rèn luyện kỹnăng sống
Trang 6Thứ ba, Trong quá trình giảng dạy GV cần phải chú ýđến từng đối tượng học sinh và nhất là học sinh có học lựctrung bình, yếu.
Chúng ta hiểu rằng sự phân hóa các đối tượng học sinhcũng là một trong những trở ngại cho quá trình giảng dạy của
GV, nó làm cản trở mục tiêu dạy học đã được đề ra Tìnhtrạng này có thể gây ra việc mất trọng tâm mục tiêu bàihọc.Để khắc phục, tình trạng này, GV cần giúp đỡ các HSyếu Đồng thời GV bộ môn phải phối hợp với GV chủnghiệm, để tạo sự quan tâm toàn diện nhằm phát hiện ranhững học sinh chưa đảm bảo về kiến thức, yếu về kĩ năng đểgiúp đỡ các em khắc phục hạn chế, tạo điều kiện thuận lợi đểcác em vươn lên trong học tập
Thứ 4: Chúng ta phải thật sự nghiêm túc trong khâukiểm tra, đánh giá học sinh
Kiểm tra, đánh giá được xem là khâu cuối cùng của quátrình dạy học Mục đích của quá trình kiểm tra, đánh giá làkiểm tra lại mục tiêu ban đầu đã đề ra có đạt hiệu quả haychưa Từ kết quả đó giúp GV điều chỉnh các phương pháp vàhình thức dạy học đạt chất lương trong quá trình dạy học Nếu
Trang 7công tác kiểm tra, đánh giá không được coi trọng, không đượclàm bài bản, chắc chắn kết quả dạy học sẽ không đạt yêu cầu
Thứ 5: Tăng cường sử dụng các tình huống từ cuộc sốnghằng ngày, tình huống pháp luật và các video người thật việcthật
Kiến thức môn GDCD chỉ có thông qua thực tiễn thìmới giúp HS khắc sâu kiến thức Trên thực tế giảng dạy chochúng ta thấy rằng nếu GV khai thác tốt các phương tiện,thiết bị và công nghệ thông tin vào giảng dạy thì tiết học sẽtrở nên sôi nổi, hấp dẫn và rất hào hứng giúp HS tiếp thu kiếnthức hiệu quả.”{9,37}
- Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn của địa phương.
“Nguyên tắc “lý luận gắn liền với thực tiễn” được vậndụng vào thực tế giảng dạy bất kỳ môn học nào ở trườngTHPT Với riêng môn GDCD, có tri thức luôn gắn chặt vớithực tế của đời sống xã hội, sự phát triển của thế giới, của đấtnước, của con người Việt Nam Thực tế sinh động của sự vậnđộng và biến đổi của thế giới khách quan và cuộc sống, chính
là cơ sở cho việc làm sáng tỏ, chứng minh cho lí thuyết khoa
Trang 8học của bộ môn Bên cạnh đó, thực tiễn giúp rèn luyện tư duy
lí luận cho từng HS, từng bước giúp các em tiếp cận vớiphương pháp nhận thức, phương pháp nghiên cứu và rènluyện cho mình cách suy nghĩ độc lập, sáng tạo Tuy nhiênthực tiễn rất đa dạng, rộng lớn và phong phú, đòi hỏi khigiảng dạy GV phải lựa chọn sao cho sát với nội dung bàigiảng và phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí, trình độ hiểu biết,nhận thức và tư duy của HS
Sự phát triển của khoa học công nghệ, các phương tiệnthông tin đại chúng hiện đại đã đưa đến cho quá trình dạy vàhọc không chỉ là cơ hội tiếp cận một cách nhanh chóng khốilượng thông tin lớn trong một thời gian ngắn,mà còn là tháchthức trong vấn đề chọn lọc, phân tích, đánh giá và khái quáthoá những vấn đề thực tiễn để đem lại hiệu quả cao trong quátrình dạy học môn GDCD Vì thực tế, những vấn đề gần gũivới HS đôi lúc diễn ra rất phức tạp, mang tính khó lường, khó
dự đoán kết quả Việc đảm bảo cho bài giảng gắn với thực tếcần tránh khuynh hướng cứng nhắc hoá bài giảng, người GVphải tinh tế điều tiết vấn đề nào cần đi sâu phân tích, đánh giá,vấn đề nào chỉ cần khái quát để phục vụ bài giảng hoặc địnhhướng tư tưởng cho HS tự tìm hiểu.”{7,57}
Trang 9- Nguyên tắc đảm bảo phát triển năng lực người học.
Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII của Đảng đã khẳngđịnh “phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phụclối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạocủa người học” Luật Giáo dục năm 2005 (sửa đổi, bổ sungnăm 2009) tại Khoản 2, Điều 28 đã nêu rõ: “Phương phápgiáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủđộng, sáng tạo của HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớphọc, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làmviệc theo nhóm; rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vàothực tiễn ; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thúhọc tập cho HS”
Với định hướng của Đảng và Nhà nước, GV cả nước nóichung, GV giảng dạy GDCD ở các trường THPT nói riêngtrong những năm qua đã tích cực đổi mới phương pháp giảngdạy, tìm tòi các biện pháp để phát huy tích cực học tập, tư duysáng tạo của HS Tuy nhiên trong thực tế vẫn còn một bộphận GV chưa “nhập cuộc”, vẫn lên lớp giảng dạy với nhữngphương pháp rất đỗi quen thuộc: chỉ thuyết trình hoặc thuyếttrình kết hợp một số rất ít các câu hỏi đàm thoại Tại Hội thảo
“Đánh giá hiệu quả dạy học môn GDCD” tháng 4 năm 2009,
Trang 10Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có nhận định: GV dạy GDCD đã
có nhiều cố gắng trong việc đổi mới phương pháp dạy học.Tuy nhiên, hiện tượng dạy học lệ thuộc vào sách giáo khoa vàsách GV còn phổ biến Việc rèn luyện kĩ năng và giáo dụcthái độ và hành vi của HS trong dạy học môn GDCD thựchiện chưa đạt được yêu cầu đề ra của chương trình Thựctrạng trên đòi hỏi người GV GDCD trong nhà trường phổthông cần phải phát tăng cường đổi mới phương pháp phápgiảng dạy, không ngừng phát huy tính tích cực, sáng tạo của
HS trong học tập
“Để phát huy được tích tích cực học tập của HS phụthuộc rất nhiều vào cách sử dụng phương pháp của GV chứkhông phải là phụ thuộc vào bản thân phương pháp đó Việclựa chọn và phối hợp các phương pháp dạy học phụ thuộc vàorất nhiều yếu tố như nội dung bài học, đối tượng HS, cơ sở vậtchất của nhà trường, sở trường của GV… GV lựa chọn và vậndụng phương pháp dạy học như thế nào để người học đượchoạt động tích cực về mặt nhận thức cũng như về mặt thựchành để họ tự khám phá ra tri thức mới Theo lý luận dạy học,
về mặt nhận thức thì các phương pháp hoạt động thực hành là
“tích cực” hơn các phương pháp trực quan, các phương pháp
Trang 11trực quan thì “tích cực” hơn phương pháp dùng lời Nhưngđối với môn GDCD, do đặc thù của môn học nên việc vậndụng một số phương pháp rất khó thực hiện, chẳng hạn nhưphương pháp thực hành.”{7,44}
“Về bản chất, GDCD là môn học giáo dục HS cách sống
và ứng xử phù hợp với các giá trị xã hội, với quyền và nghĩa
vụ của người công dân Chính vì vậy, để dạy học môn GDCD
có hiệu quả cần gắn nội dung bài học với thực tiễn cuộc sốngcủa HS Cụ thể là GV cần tăng cường sử dụng các tình huống,các trường hợp điển hình, các hiện tượng thực tế, các vấn đềbức xúc trong đời sống xã hội để phân tích, đối chiếu, minhhoạ cho bài giảng Đồng thời cũng cần khuyến khích HS liên
hệ, tự liên hệ; tiến hành điều tra, tìm hiểu, phân tích, đánh giácác sự kiện trong đời sống thực tiễn của lớp học, nhà trường,địa phương, đất nước trong quá trình học tập.”{7.27}
Vì vậy việc đưa thực tế đời sống vào bài giảng mônGDCD thực sự là vấn đề hết sức quan trọng và có ý nghĩa tolớn Tuy nhiên, để nội dung môn học gắn liền với thực tiễn
cuộc sống GV cần chú ý khắc phục những lỗi sau:
Trang 12“Một số nội dung kiến thức liên hệ còn bị gò ép, khiêncưỡng thiếu phù hợp, có khi thiếu cả tính chân thực lịch sử,những dẫn chứng liên hệ nhiều nhưng không tinh, không cótính điển hình phổ biến, các dẫn chứng liên hệ không được sửdụng đúng lúc, đúng chỗ, mang nặng tính minh họa chứkhông phải tồn tại đúng theo nghĩa là một phương pháp giảngdạy Đúng ra những dẫn chứng phải được sử dụng như mộtphương tiện trọng yếu để hướng HS tự mình đi đến nhận thứckhái niệm một cách tự nhiên, sâu sắc thì ngược lại nhiều GVchủ yếu lại dựa vào sách giáo khoa cho các em phát biểu nộidung khái niệm trong sách, sau đó mới giảng giải rồi cùng các
em dẫn chứng liên hệ một cục Điều đặc biệt chú ý là các dẫn
chứng liên hệ được các GV thông báo một cách khô khan đơnđiệu, ít được sinh động hóa bằng hình ảnh cụ thể giàu tínhthực tiễn và giáo dục các dẫn chứng liên hệ thực tế chưa đượcchú ý khêu gợi, phát huy từ phía HS
Dạy học GDCD phải chú trọng sử dụng có hiệu quả cácthiết bị dạy học nhằm phát huy tính tích cực của HS trongdạy học môn GDCD cần phải gắn liền với đổi mới phươngtiện dạy học Trong quá trình dạy học môn GDCD, GV cầnlựa chọn và sử dụng hợp lí, có hiệu quả các thiết bị dạy học đã
Trang 13được cung cấp theo danh mục cũng như các thiết bị, đồ dùngdạy học do GV, HS tự làm; đặc biệt GV cần tích cực sử dụngcông nghệ thông tin trong để có thể “nối dài” các giác quancủa HS, cung cấp cho HS những hình ảnh, âm thanh sốngđộng.”{7,56}
- Các biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho học sinh trong dạy học phần “Công dân với đạo đức” ở trường THCS và THPT Trần Ngọc Hoằng, thành phố Cần Thơ
- Sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học tích cực trong dạy học trên lớp
- Sử dụng phương pháp xử lý tình huống
“Dạy học bằng nghiên cứu tình huống là phương phápdạy học dựa trên tình huống có thật hoặc giống như thật, đòihỏi người học phải tìm hiểu, suy nghĩ, đề ra được quyết địnhthích hợp nhất
Nghiên cứu tình huống còn gọi là nghiên cứu trường hợpđiển hình (case study) là một trong những phương pháp dạyhọc chủ động, được sử dụng ngày càng phổ biến, nhằm khắcphục tình trạng thực tế là trong quá trình học tập, người học
Trang 14không được tự ra các quyết định; nên khi ra thực tiễn sẽ lúngtúng, thiếu suy nghĩ, cân nhắc, không đề ra được quyết địnhhợp lý khi thực hiện nhiệm vụ theo chức trách đảm nhiệm.
Cùng với sự thay đổi nhanh chóng của môi trường kinhdoanh, khoa học, kỹ thuật và công nghệ và xã hội Tư duy dạy
và học cũng đã có nhiều thay đổi, chúng ta đang trên đườnghội nhập với những chuẩn mực giảng dạy mới, trong đó tậptrung vào việc nâng cao kỹ năng và nhận thức của người học,
sự chủ động và sáng tạo trong suy nghĩ của người học cầnđược chú trọng và nâng cao Những yêu cầu về kinh nghiệmthực tiễn và kỹ năng thực hành đối với HS là một thách thứcvới việc giáo dục đào tạo hiện nay và trong tương lai Phươngpháp tình huống (Case Study) đã chứng tỏ là một phươngpháp rất hiệu quả trong việc đáp ứng những đòi hỏi của thựctiễn Nếu tình huống được xây dựng có chất lượng và GVcókỹ năng tốt trong việc giảng dạy bằng phương pháp tìnhhuống thì sẽ tạo ra những cơ hội giúp HS có được những kinhnghiệm thực tế, trau dồi và phát triển được các kỹ năng thựchành cần thiết khi ra trường Đặc biệt, việc áp dụng lý thuyếtvào thực tế, kỹ năng liên kết kiến thức của các môn học khácnhau để giải quyết các vấn đề và ra quyết định
Trang 15Tình huống được biên soạn cần đảm bảo các yêu cầusau:
Thứ nhất, Tình huống phải mang tính thời sự, sát với
thực tế; phải chứa đựng thông tin đầy đủ, buộc người học phải
sử dụng thông tin trong tình huống để giải quyết vấn đề.Trong tình huống phải cung cấp đầy đủ các dữ liệu cần thiếtnhư thời gian, địa điểm, những nguyên nhân phát sinh sựkiện, vấn đề
Thứ hai, Tình huống đưa ra phải thể hiện những thách
thức thực sự đối với người học, phải tạo ra khả năng để ngườihọc đưa ra nhiều giải pháp, để thu hút sự chú ý, kích thích tưduy, tình huống phải "có vấn đề" và không có câu trả lời duynhất đúng cho vấn đề đó Các nhân vật, sự kiện trong tìnhhuống có tính hiện thực
Thứ ba, Tình huống đưa ra phải có tính phức tạp vừa đủ,
buộc người học phải suy nghĩ, vận dụng khả năng trí tuệ đểgiải quyết Một tình huống có thể rất dài, phức tạp hoặc rấtngắn gọn và đơn giản Độ dài và độ phức tạp của tình huốngkhông phụ thuộc vào mục tiêu giảng dạy mà giảng viên đề ra.Nói chung, độ dài của tình huống không quyết định mức độ
Trang 16phức tạp của tình huống Tuy nhiên, giảng viên có thể tạo racác nhân vật, sự kiện, bổ sung thông tin để phục vụ cho mụctiêu giảng dạy của mình.
Thứ tư, Nội dung tình huống phải phù hợp với trình độ
của người học Khi viết hoặc lựa chọn tình huống cần lưu ýtới trình độ và kinh nghiệm của người học Không nên đưa ratình huống phức tạp, cao hơn khả năng của người học vàngược lại Điều này có thể làm cho người học nản lòng vàkhông muốn tham gia Giảng viên cần kiểm tra kỹ các nguồnthông tin trong tình huống, vì có thể người học có nhiều kinhnghiệm liên quan tới tình huống sẽ có thể nhận ra nhữngthông tin không chính xác
Quy trình dạy học theo phương pháp tình huống
- Bước 1: Xác định mục tiêu:
Các tình huống được sử dụng linh hoạt trong các hoạtđộng dạy học nên GV cần xác định mục tiêu cụ thể cho từnghoạt động sử dụng phương pháp này Các mục tiêu phải rõràng, được lượng hóa cả về kiến thức, kĩ năng, thái độ và cácnăng lực nhằm xây dựng tình huống xác thực nhất